Thread hỏi nhanh đáp gọn các vấn đề về học và sử dụng tiếng Anh,
-- từ vựng, ngữ pháp, cách dùng từ, khác biệt từ, thành lập câu, idiom, đọc, nghe, nói, viết.... --
Hạn chế lan man ngoài lề.
YoonaImInLove
mở đầu hỏi chút.
any time và any given time có gì khác nhau về nghĩa hay cách dùng ko các thím.
Thuytien3009
What's your hay được đọc là wat tʃor; thật ra thì bỏ lướt âm /s/ rồi nối âm /t/ với âm /y/ thành âm /tʃ/ hay do nối âm /s/ với âm /y/ thành /ʃ/ rồi kết hợp với /t/ thành vậy.
Học cả mấy năm trời mà quên hỏi mấy ông thầy đi.
T thấy nhiều khi say "wattup wattup" nên chắc trường hợp 1 nhỉ.
What's your hay được đọc là wat tʃor; thật ra thì bỏ lướt âm /s/ rồi nối âm /t/ với âm /y/ thành âm /tʃ/ hay do nối âm /s/ với âm /y/ thành /ʃ/ rồi kết hợp với /t/ thành vậy.
Học cả mấy năm trời mà quên hỏi mấy ông thầy đi.
T thấy nhiều khi say "wattup wattup" nên chắc trường hợp 1 nhỉ.
Cái này khó quá. Thím học ngôn ngữ học hay gì mà cần chuẩn xác đến mức độ như vậy?
Drake135
Các bác có tại liệu hay web nào hướng dẫn văn phong viết mail ko? Ms đi làm ms thấy cái này rất q trọng
Cái này khó quá. Thím học ngôn ngữ học hay gì mà cần chuẩn xác đến mức độ như vậy?
Mình học ở trung tâm thôi thím, mà học môn chỉnh tật này lâu rồi, gv Mỹ dạy kỹ lắm; chỉ có cái đó tự nhiên bâng quơ nghĩ tới, mà lên lớp học loay hoay lại quên hỏi thầy cô, cứ mấy năm nay chưa hỏi được, mà tôi lại nghỉ học chỗ đó cuối năm vừa rồi rồi.
Cái tật muốn biết cho ra đó mà.
Các bác có tại liệu hay web nào hướng dẫn văn phong viết mail ko? Ms đi làm ms thấy cái này rất q trọng
Mua từ điển Oxford có hướng dẫn đầy đủ á thím.
Hồi học môn EWP có 1 buổi học về cái này, có nhiều cái thú vị lắm mà lâu quá không đụng giờ cũng chả nhớ.
northernwind
Vào đây thấy trống vắng quá nên sẽ dành thì giờ rảnh rỗi trả lời một số câu hỏi trên này... miễn là trong khả năng.
Mình học ở trung tâm thôi thím, mà học môn chỉnh tật này lâu rồi, gv Mỹ dạy kỹ lắm; chỉ có cái đó tự nhiên bâng quơ nghĩ tới, mà lên lớp học loay hoay lại quên hỏi thầy cô, cứ mấy năm nay chưa hỏi được, mà tôi lại nghỉ học chỗ đó cuối năm vừa rồi rồi.
Cái tật muốn biết cho ra đó mà.
Thím học kỹ như vậy chắc điểm speaking cao lắm nhỉ. Mình không để ý đến từng chi tiết như vậy, mình theo học người Việt thôi do vấn đề tài chính.
Các bác có tại liệu hay web nào hướng dẫn văn phong viết mail ko? Ms đi làm ms thấy cái này rất q trọng
Cái này mình thấy phải học hỏi từ môi trường làm việc nhiều
vì dùng từ, giọng điệu phụ thuộc vào vị trí của thím trong cty và người nhận email là ai nữa
Mình nghĩ nếu công việc của thím ko liên quan đến hình tượng công ty hoặc chủ yếu là giao tiếp nội bộ thì cứ viết bình thường là được
Ngày xưa học ĐH thì trường mình dạy bằng quyển Oxford Handbook of Commercial Correspondence được Việt hoá bởi giảng viên của trường (ko nhớ rõ lắm là quyển này là năm mình học hay khoá của bé em sau mình), phong cách hơi lỗi thời, nhưng đi làm sẽ từ từ điều chỉnh được cho phù hợp với lối viết hiện đại ngắn gọn, súc tích
mình chỉ nhớ quyển mình học có dạy ví dụ như mở đầu là “Dear Sir/Madam” với “Dear Mr.../Ms...” thì phải kết thúc khác nhau (“Yours faithfully” hay “Yours sincerely”) => Khi đi làm thực tế sẽ thấy dù mở đầu viết j đi nữa thì phần kết thúc vẫn là “Regards”/“Best regards”/“Many thanks and best regards”
Thím học kỹ như vậy chắc điểm speaking cao lắm nhỉ. Mình không để ý đến từng chi tiết như vậy, mình theo học người Việt thôi do vấn đề tài chính.
Không dám đâu. Trung tâm mình học chủ yếu là học thuật. Được môn ngữ pháp và cấu trúc câu cứng. Đến nói cũng học theo dạng thuyết trình. Còn speaking thì chủ yếu tự luyện, vận dụng cái phản xạ ngữ pháp, mà do mình không hứng thú tiếng Anh lắm, k thích nghe nhạc Mỹ với xem phim hay nghe đài gì nên Speaking khá là fail.
Chỉ có môn chỉnh tật với thuyết trình là học với ng Mỹ, nên phát âm khá chắc dù không luyện nói nhiều.
Đốt hết 100 củ mà thi IELTS có 4.5 đó(nhục đ tả nỗi
); một phần đợt thi để quên giấy tờ ở nhà, luống cuống chạy về lấy dính phải tâm lý yếu, trước khi thi bị ở nhà áp đặt tệ tệ phải lấy được 6.5 nên fail hết, chỉ có writing làm bừa, bỏ khúc này khúc nọ mà vẫn được 5.0 thôi.
Không dám đâu. Trung tâm mình học chủ yếu là học thuật. Được môn ngữ pháp và cấu trúc câu cứng. Đến nói cũng học theo dạng thuyết trình. Còn speaking thì chủ yếu tự luyện, vận dụng cái phản xạ ngữ pháp, mà do mình không hứng thú tiếng Anh lắm, k thích nghe nhạc Mỹ với xem phim hay nghe đài gì nên Speaking khá là fail.
Chỉ có môn chỉnh tật với thuyết trình là học với ng Mỹ, nên phát âm khá chắc dù không luyện nói nhiều.
Đốt hết 100 củ mà thi IELTS có 4.5 đó(nhục đ tả nỗi
); một phần đợt thi để quên giấy tờ ở nhà, luống cuống chạy về lấy dính phải tâm lý yếu, trước khi thi bị ở nhà áp đặt tệ tệ phải lấy được 6.5 nên fail hết, chỉ có writing làm bừa, bỏ khúc này khúc nọ mà vẫn được 5.0 thôi.
Nghe có vẻ hay, trung tâm nào đó thím? SG hay HN á?
Cái này mình thấy phải học hỏi từ môi trường làm việc nhiều
vì dùng từ, giọng điệu phụ thuộc vào vị trí của thím trong cty và người nhận email là ai nữa
Mình nghĩ nếu công việc của thím ko liên quan đến hình tượng công ty hoặc chủ yếu là giao tiếp nội bộ thì cứ viết bình thường là được
Ngày xưa học ĐH thì trường mình dạy bằng quyển Oxford Handbook of Commercial Correspondence được Việt hoá bởi giảng viên của trường (ko nhớ rõ lắm là quyển này là năm mình học hay khoá của bé em sau mình), phong cách hơi lỗi thời, nhưng đi làm sẽ từ từ điều chỉnh được cho phù hợp với lối viết hiện đại ngắn gọn, súc tích
mình chỉ nhớ quyển mình học có dạy ví dụ như mở đầu là “Dear Sir/Madam” với “Dear Mr.../Ms...” thì phải kết thúc khác nhau (“Yours faithfully” hay “Yours sincerely”) => Khi đi làm thực tế sẽ thấy dù mở đầu viết j đi nữa thì phần kết thúc vẫn là “Regards”/“Best regards”/“Many thanks and best regards”
Vậy là văn phong thời cổ cũng khác so với thời hiện đại hả thím?
Thím có thể nêu ra sự khác biệt không? Mình tò mò quá
Cũng ko dám múa rìu qua mắt thợ các thím trên này
Ý mình là những cái được dạy viết trong quyển mình nói nếu thím áp dụng trực tiếp vào trong email gửi đối tác, khách hàng,... thì chắc người ta hơi sốc vì giờ đa số thích kiểu ngắn gọn, súc tích chứ mấy ai viết cái mail đủ các phần như sách vở hồi xưa nữa
Điển hình là phần kết thư đó, mình đi làm 4 năm nhưng số lần thấy “Yours faithfully” và “Yours sincerely” chắc chắn dưới 5 :"> Hoặc sách có thể dạy thím viết mấy câu như “Our goods will represent the best value of your money” nhưng làm méo gì còn ai viết thế trong thư tín thương mại hiện đại nữa :stick::stick:
Nói chung phụ thuộc nhiều vào môi trường, vị trí của thím thì tự nhiên hình thành văn phong thôi :">:"> Nên học những cái cơ bản và tự hình thành “sense” trong hoàn cảnh của mình
SG á thím.
Mới đầu là mình học ở Không Gian 9lớp/3 khoá; học chủ yếu là ngữ pháp và giọng Mỹ vì nó dạy phương pháp phản xạ ngữ pháp là chính, speaking chủ yếu ngta dạy cái cách thôi, nhưng có mấy lớp free luyện sp và phát âm vào tối thứ 7. Giáo viên toàn người Việt, giỏi, cực giỏi hay tàn tàn gì đều có hết nhưng tất cả đều được train bài bản.
Tiếp theo mình qua Thượng Đỉnh(cùng chủ của KG luôn và được giảm tới 10tr vì là học viên quen và đóng toàn khoá). Được học 7 môn; môn chỉnh tật và thuyết trình thì giáo viên gốc Mỹ, 5 môn còn lại người Việt dạy là ngữ pháp, cấu trúc câu, từ vựng và đọc hiểu, nghe hiểu, viết luận(mà dạo này mấy môn này cho gv Mỹ dạy luân phiên luôn rồi); gv Việt Nam phải nói là cực giỏi, thậm chí có mấy người giỏi hơn cả một số gv Mỹ, có cái cô kia chỉ sn 86 mà là ngôi sao của trường luôn(tn Ngoại Thương), mấy gv kia cứ 6 tháng là sẽ bị test lại còn cô này thì never.
Nói chung ai muốn học mau nghe nói tốt thì đừng nên học ở đây. Tốt nhất qua Hội Đồng Anh là mau nhất.
Tôi học cả hơn 3 năm(tg thực học chỉ gần 2 năm thôi vì hay học mấy tháng rồi nghỉ mấy tháng) mà giờ vẫn đau đầu vì speaking đây. Còn mấy thím chịu khó và hứng thú thì không nói làm gì rồi.
Đang tính sau dịch vô BC học thử khoá đây.
SG á thím.
Mới đầu là mình học ở Không Gian 9lớp/3 khoá; học chủ yếu là ngữ pháp và giọng Mỹ vì nó dạy phương pháp phản xạ ngữ pháp là chính, speaking chủ yếu ngta dạy cái cách thôi, nhưng có mấy lớp free luyện sp và phát âm vào tối thứ 7. Giáo viên toàn người Việt, giỏi, cực giỏi hay tàn tàn gì đều có hết nhưng tất cả đều được train bài bản.
Tiếp theo mình qua Thượng Đỉnh(cùng chủ của KG luôn và được giảm tới 10tr vì là học viên quen và đóng toàn khoá). Được học 7 môn; môn chỉnh tật và thuyết trình thì giáo viên gốc Mỹ, 5 môn còn lại người Việt dạy là ngữ pháp, cấu trúc câu, từ vựng và đọc hiểu, nghe hiểu, viết luận(mà dạo này mấy môn này cho gv Mỹ dạy luân phiên luôn rồi); gv Việt Nam phải nói là cực giỏi, thậm chí có mấy người giỏi hơn cả một số gv Mỹ, có cái cô kia chỉ sn 86 mà là ngôi sao của trường luôn(tn Ngoại Thương), mấy gv kia cứ 6 tháng là sẽ bị test lại còn cô này thì never.
Nói chung ai muốn học mau nghe nói tốt thì đừng nên học ở đây. Tốt nhất qua Hội Đồng Anh là mau nhất.
Tôi học cả hơn 3 năm(tg thực học chỉ gần 2 năm thôi vì hay học mấy tháng rồi nghỉ mấy tháng) mà giờ vẫn đau đầu vì speaking đây. Còn mấy thím chịu khó và hứng thú thì không nói làm gì rồi.
Đang tính sau dịch vô BC học thử khoá đây.
:stick: thím theo IELTS, target 6.5 hả :stick: Theo thông tin mấy khoá thím học thì có vẻ nó là lớp căn bản, ko phục vụ đc mục tiêu IELTS của thím đâu
Mình chỉ tò mò lớp chỉnh tật của thím thôi, mấy món kia ko ham, hehe
Có điều kiện học BC thì tốt, ko thì mình đề xuất ALT, có thằng bạn dạy bên đó, thấy khá có tâm, đúng chuẩn luyện thi, lớp ít người, giáo viên trưởng từng là IELTS Examiner
Test đầu vào các trung tâm này thì bị dìm tầm 0.5 - 1.0
:stick: thím theo IELTS, target 6.5 hả :stick: Theo thông tin mấy khoá thím học thì có vẻ nó là lớp căn bản, ko phục vụ đc mục tiêu IELTS của thím đâu
Mình chỉ tò mò lớp chỉnh tật của thím thôi, mấy món kia ko ham, hehe
Có điều kiện học BC thì tốt, ko thì mình đề xuất ALT, có thằng bạn dạy bên đó, thấy khá có tâm, đúng chuẩn luyện thi, lớp ít người, giáo viên trưởng từng là IELTS Examiner
Test đầu vào các trung tâm này thì bị dìm tầm 0.5 - 1.0
Tôi muốn học cho tới luôn chứ kp là IELTS hay gì gì đâu, IELTS chỉ là công cụ kể xác định kết quả thôi, còn trả kết quả cho má tôi nữa. Đúng là 6.5 nhưng thích thì thì lấy thêm hoặc chuyển qua TOEFL.
Mấy lớp kia nghe căn bản vậy thôi chứ nó dạy nâng cao, bài tập về nhà toàn đề TOEFL, mấy môn đó là phục vụ cho việc thi IELTS, TOEFL, CPE luôn đó. Tôi có luyện lớp IELTS căn bản ở Thượng Đỉnh luôn mà nói chung chỉ dạy cái cách luyện đề thôi, căn bản tôi không luyện đề nghiêm túc nên mới fail thảm hại.
Còn lớp chỉnh tật ở Thượng Đỉnh thì thím vào học 1 môn đó thôi cũng được(môn này cũng không bắt buộc phải học, chứ muốn học mấy môn sau thì phải thi đậu 2 môn ngữ pháp và cấu trúc).
Tôi muốn học cho tới luôn chứ kp là IELTS hay gì gì đâu, IELTS chỉ là công cụ kể xác định kết quả thôi, còn trả kết quả cho má tôi nữa. Đúng là 6.5 nhưng thích thì thì lấy thêm hoặc chuyển qua TOEFL.
Mấy lớp kia nghe căn bản vậy thôi chứ nó dạy nâng cao, bài tập về nhà toàn đề TOEFL, mấy môn đó là phục vụ cho việc thi IELTS, TOEFL, CPE luôn đó. Tôi có luyện lớp IELTS căn bản ở Thượng Đỉnh luôn mà nói chung chỉ dạy cái cách luyện đề thôi, căn bản tôi không luyện đề nghiêm túc nên mới fail thảm hại.
Còn lớp chỉnh tật ở Thượng Đỉnh thì thím vào học 1 môn đó thôi cũng được(môn này cũng không bắt buộc phải học, chứ muốn học mấy môn sau thì phải thi đậu 2 môn ngữ pháp và cấu trúc).
Ngày xưa cũng định cày CPE mà bỏ ngang vì ko có ý định đào sâu
Mình ko thi cái nào cả, lâu lâu lấy đề IELTS ra làm thử xem có hao mòn ko thôi :stick: Cái lớp chỉnh tật có vẻ mới lạ, để hôm nào nghiên cứu
What's your hay được đọc là wat tʃor; thật ra thì bỏ lướt âm /s/ rồi nối âm /t/ với âm /y/ thành âm /tʃ/ hay do nối âm /s/ với âm /y/ thành /ʃ/ rồi kết hợp với /t/ thành vậy.
Học cả mấy năm trời mà quên hỏi mấy ông thầy đi.
T thấy nhiều khi say "wattup wattup" nên chắc trường hợp 1 nhỉ.
Theo tôi thì,
What's your --> wats jər --> wa + đọc [ts] stop âm t + nối /s/ với /j/ sẽ ra giống âm /ʃ/ + ər.
What's up --> wats ʌp --> wa + đọc [ts] stop t + nối s với ʌp.
Ngày xưa cũng định cày CPE mà bỏ ngang vì ko có ý định đào sâu
Mình ko thi cái nào cả, lâu lâu lấy đề IELTS ra làm thử xem có hao mòn ko thôi :stick: Cái lớp chỉnh tật có vẻ mới lạ, để hôm nào nghiên cứu
Không thi lấy cer thì viết vào CV sao để HR vẫn phỏng vấn thím?
Chắc thím có thể thử làm cái Cover letter hoành tráng để thể hiện trình độ
Hồi đó mình làm vậy, với cả bảng điểm ĐH mình có 6 lớp ngoại ngữ học 6 kỳ, mỗi lớp 3 tín chỉ mà
( mấy kì cuối học Thư tín thương mại, Hợp đồng, Dịch,... nên điểm hơi xấu thôi :brick:
Chắc thím có thể thử làm cái Cover letter hoành tráng để thể hiện trình độ
Hồi đó mình làm vậy, với cả bảng điểm ĐH mình có 6 lớp ngoại ngữ học 6 kỳ, mỗi lớp 3 tín chỉ mà
( mấy kì cuối học Thư tín thương mại, Hợp đồng, Dịch,... nên điểm hơi xấu thôi :brick:
Theo tôi thì,
What's your --> wats jər --> wa + đọc [ts] stop âm t + nối /s/ với /j/ sẽ ra giống âm /ʃ/ + ər.
What's up --> wats ʌp --> wa + đọc [ts] stop t + nối s với ʌp.
Âm /ts/ này luyện nó mới mệt.
Những từ âm /t/ cuối thì nhiều người thích khựng nhưng nhiều người thích bật. Vì vậy âm /ts/ này cũng nhiều người khựng /t/ nối /s/ như bạn nói nhưng nhiều người cũng nói 2 nó cùng lúc luôn, nghe thoáng thì giống như chỉ nối /s/ thôi nhưng nghe kỹ sẽ ra được 2 âm luôn.
Giống như mấy âm /t/, /d/, /s/, /z/ khi nối với /j/ sẽ thành âm nặng hơn của nó, có người thích nối, có người không. Ông thầy gốc NY dạy t môn chỉnh tật ổng còn bảo ghét nối vậy nhất. Hình như nghe nhạc Thúy Loan cũng ít thấy bả nối vậy.
Còn What's up nó là văn giao tiếp rồi nên kqtrong lắm; wa sʌp hay wa dʌp gì cũng được.
Âm /ts/ hồi có ông thầy bắt luyện kỹ lắm, luyện còn mệt hơn mấy âm cắn lưỡi.
What's your hay được đọc là wat tʃor; thật ra thì bỏ lướt âm /s/ rồi nối âm /t/ với âm /y/ thành âm /tʃ/ hay do nối âm /s/ với âm /y/ thành /ʃ/ rồi kết hợp với /t/ thành vậy.
Học cả mấy năm trời mà quên hỏi mấy ông thầy đi.
T thấy nhiều khi say "wattup wattup" nên chắc trường hợp 1 nhỉ.
Quy luật nối âm đa số là progressive, tức âm sau được ưu tiên.
What's your có 3 âm
/t/ /s/ và /j/
/s/ + /j/ = sh
t + sh = ch
Tuy nhiên, âm /t/ có thể bị elided đi,
Đọc là wo sho: cũng đc
Hoặc wos jo:
TulanhNoMot
À và bọn nó cực kì ghét mấy âm plosive nhé
) Nên thường thì bỏ đc là bỏ luôn.
Quy luật nối âm đa số là progressive, tức âm sau được ưu tiên.
What's your có 3 âm
/t/ /s/ và /j/
/s/ + /j/ = sh
t + sh = ch
Mới đầu học thì cũng nghĩ nó được nối bởi /t/ và /j/ thôi. Học lâu thì lại nghĩ như thím nói đó; nhưng nhiều khi thấy người ta say what've you là wa chu thì lại hơi lăn tăn tí; nhưng nhiều khi thấy ngta lại say what's your là wa shor và thấy ông thầy rất quan trọng âm /ts/ nên em lại nghĩ như trên lại rồi.
Mới đầu học thì cũng nghĩ nó được nối bởi /t/ và /j/ thôi. Học lâu thì lại nghĩ như thím nói đó; nhưng nhiều khi thấy người ta say what've you là wa chu thì lại hơi lăn tăn tí; nhưng nhiều khi thấy ngta lại say what's your là wa shor và thấy ông thầy rất quan trọng âm /ts/ nên em lại nghĩ như trên lại rồi.
Đọc là wo sho: vì âm t bị lược bỏ (elided) hoặc bị glottal.
chứ cluster /ts/ cực khó đọc vì bật ra rồi lại phải đưa lưỡi quay về rồi đẩy hơi tiếp.
Đấy là lí do t bảo mấy âm plosive bị kì thị là thế.
Quy tắc chung:
Âm plosive nếu không thể bị assimilated thì sẽ bị elided hoặc glottalised
TulanhNoMot
À và còn 1 yếu tố nữa là dialect
) Working class thường sẽ bỏ âm rất nhiều.
)
À và bọn nó cực kì ghét mấy âm plosive nhé
) Nên thường thì bỏ đc là bỏ luôn.
Có thể thay bằng glottal stop
Thấy nhiều người dạy cũng bảo không bật. Cái nào nói để nhanh và dễ thì nói à; như âm K mà nói nhanh thì cho nó biến thành âm G luôn. Em vẫn thích bật hơn, đặt biệt là âm /t/; bật T xong tới K nghe hay hay thế nào á.
TulanhNoMot
À thím này rảnh có thể cho mình xin 1 lai và she được hem ạ. Kêu gọi thêm dùm mình thì càng hay hihih
Thấy nhiều người dạy cũng bảo không bật. Cái nào nói để nhanh và dễ thì nói à; như âm K mà nói nhanh thì cho nó biến thành âm G luôn. Em vẫn thích bật hơn, đặt biệt là âm /t/; bật T xong tới K nghe hay hay thế nào á.
Đọc là wo sho: vì âm t bị lược bỏ (elided) hoặc bị glottal.
chứ cluster /ts/ cực khó đọc vì bật ra rồi lại phải đưa lưỡi quay về rồi đẩy hơi tiếp.
Đấy là lí do t bảo mấy âm plosive bị kì thị là thế.
Quy tắc chung:
Âm plosive nếu không thể bị assimilated thì sẽ bị elided hoặc glottalised
Ừm, luyện cái này lúc đầu dễ điên lắm, nhưng mà phát âm được rồi lại thích.
T là không thích nối mấy âm T D S Z với Y.
acmalata
Làm sao để nghe hiểu được người ta nói gì ạ. Mình làm section 1 của Listening IELTS thì được hết nhưng sang section 2 mấy bài kiểu chỉ có 1 người nói mà lại nói 1 tràng dài, nghe chưa kịp dịch sang tiếng việt thì nó bay mất sang câu khác xong loạn luôn ạ.
Mình có nên bỏ kiểu nghe rồi dịch sang tiếng việt trong đầu không ạ ? Hay có cách nào để luyện mấy cái bài độc thoại kiểu vậy không.
Mình có tải 1 list mấy bài broadcast của BBC về nghe dần mỗi ngày, có nên nghe chép chính tả không vậy ạ ? Hay chỉ kiểu nghe rồi ráng tóm lại ý chính của bài ạ ? Mình làm như vậy có ổn không ta.
Ừm, luyện cái này lúc đầu dễ điên lắm, nhưng mà phát âm được rồi lại thích.
T là không thích nối mấy âm T D S Z với Y.
Nối vào mới dễ đọc chứ
vì nó dùng được cả phần đầu lẫn thân lưỡi.
À quy tắc số 2: Nốiâm là optional
Không nốiâm không có nghĩa là sai
Mỗi người sẽ thấy thích 1 quy tắc này và ghét quy tắc kia
Làm sao để nghe hiểu được người ta nói gì ạ. Mình làm section 1 của Listening IELTS thì được hết nhưng sang section 2 mấy bài kiểu chỉ có 1 người nói mà lại nói 1 tràng dài, nghe chưa kịp dịch sang tiếng việt thì nó bay mất sang câu khác xong loạn luôn ạ.
Mình có nên bỏ kiểu nghe rồi dịch sang tiếng việt trong đầu không ạ ? Hay có cách nào để luyện mấy cái bài độc thoại kiểu vậy không.
Mình có tải 1 list mấy bài broadcast của BBC về nghe dần mỗi ngày, có nên nghe chép chính tả không vậy ạ ? Hay chỉ kiểu nghe rồi ráng tóm lại ý chính của bài ạ ? Mình làm như vậy có ổn không ta.
Để có thể hiểu được 100% content của 1 bài nói, bạn chỉ cần tải script về là xong mà
))
Làm sao để nghe hiểu được người ta nói gì ạ. Mình làm section 1 của Listening IELTS thì được hết nhưng sang section 2 mấy bài kiểu chỉ có 1 người nói mà lại nói 1 tràng dài, nghe chưa kịp dịch sang tiếng việt thì nó bay mất sang câu khác xong loạn luôn ạ.
Mình có nên bỏ kiểu nghe rồi dịch sang tiếng việt trong đầu không ạ ? Hay có cách nào để luyện mấy cái bài độc thoại kiểu vậy không.
Mình có tải 1 list mấy bài broadcast của BBC về nghe dần mỗi ngày, có nên nghe chép chính tả không vậy ạ ? Hay chỉ kiểu nghe rồi ráng tóm lại ý chính của bài ạ ? Mình làm như vậy có ổn không ta.
Làm mấy bài này thì dựa theo tips thôi chứ ngồi hiểu gì nổi, nhiều khi nghe hết còn k nổi. Giờ tưởng tượng nghe tiếng Việt kiểu đó còn chưa nắm hết.
Để có thể hiểu được 100% content của 1 bài nói, bạn chỉ cần tải script về là xong mà
))
ý là lúc thi ấy ạ, mình nghe hay không theo kịp người ta nói do hay dịch sang tiếng việt trong đầu thành ra lúc dịch xong câu 1 thì người ta đã nhảy sang câu 5 6 rồi ạ
YoonaImInLove
ê, mà tôi lập thread để tôi hỏi và các ae hỏi nhé ae, tôi ko phải pro đâu.
Nối vào mới dễ đọc chứ
vì nó dùng được cả phần đầu lẫn thân lưỡi.
À quy tắc số 2: Nốiâm là optional
Không nốiâm không có nghĩa là sai
Mỗi người sẽ thấy thích 1 quy tắc này và ghét quy tắc kia
Đúng ồi, quy tắc chỉ 80% còn lại là free mà.
Mấy âm đó nối đúng là dễ nhưng chỉ duy nhất mấy âm đó em lại muốn khựng, kiểu nối vào nghe nó õng õng, quê quê, cute kiểu gì á.
À mà cái link gì mà giờ này nó chưa load nổi, kb phải tại mạng k nữa.
Đúng ồi, quy tắc chỉ 80% còn lại là free mà.
Mấy âm đó nối đúng là dễ nhưng chỉ duy nhất mấy âm đó em lại muốn khựng, kiểu nối vào nghe nó õng õng, quê quê, cute kiểu gì á.
À mà cái link gì mà giờ này nó chưa load nổi, kb phải tại mạng k nữa.
Link thi tiếng anh ý mà, đang cần like và share hihi
ý là lúc thi ấy ạ, mình nghe hay không theo kịp người ta nói do hay dịch sang tiếng việt trong đầu thành ra lúc dịch xong câu 1 thì người ta đã nhảy sang câu 5 6 rồi ạ
Nghe các bài khác dễ hơn, bật script lên trước đã
Chú ý ngữ điệu của ng ta
Mình bắt đầu tự học từ đầu, thật sự là k có điều kiện đi học trung tâm nữa. Mục tiêu của mình là 6.5 ietls
Đang đọc song song 2 cuốn Gramma in use và giải thích ngữ pháp mai lan hương. Mình đang bị loạn quá,cần ae giúp đỡ mình tài liệu + lộ trình + cách học đúng đắn, cám ơn nhiều lắm
Học tiếng anh giao tiếp trước để có cái sense về ngôn ngữ đã
Học ngữ pháp không hiểu gìđâu =)
Đã like.
Ù uiiii, giọng bạn nam nghe nhanh mà hay ghê á, nghe như mấy ông thuyết minh. Giọng Anh hử thím?
Để mai lấy acc nhỏ em share chứ FB t đóng hết r, còn mấy cái clone thôi.
Đã like.
Ù uiiii, giọng bạn nam nghe nhanh mà hay ghê á, nghe như mấy ông thuyết minh. Giọng Anh hử thím?
Để mai lấy acc nhỏ em share chứ FB t đóng hết r, còn mấy cái clone thôi.
À, ngày xưa vừa ra trường chém linh tinh mấy cái khác vào CV + tự viết cover letter tiếng Anh thì được gọi đi phỏng vấn thôi
Giờ thì dựa vào kinh nghiệm làm việc, dùng tiếng Anh mỗi ngày thì làm gì còn ai đòi cert nữa
Thím học ngành gì mà được đào tạo tiếng Anh chuyên nghiệp vậy?
HHH_HBK
Cho e hỏi 2 câu này ý nghĩa khác nhau ko?
The problem is the tendency of farm income
to lag behind the costs of production
The problem is the tendency of farm income
lagging behind the costs of production
Cho e hỏi 2 câu này ý nghĩa khác nhau ko?
The problem is the tendency of farm income
to lag behind the costs of production
The problem is the tendency of farm income
lagging behind the costs of production
The tendency to do smt nhé
cuuthu
từ 0 lên 900 toeic mất bao lâu ?
mình xưa cấp3 ghét tiếng anh, giờ muốn làm lại từ đầu
À thím tulanh hôm post cái thread pr video lên f17 đấy hửm
mà mấy thím có nguồn báo tiếng anh nào đọc giải trí một tí không, vừa r tải cái app 4english về luyện mà báo tiếng anh có sẵn trong đấy đọc nó chán chán sao á. Thím nào biết mấy trang nòa hay ko, kiểu kotaku chẳng hạn?
À thím tulanh hôm post cái thread pr video lên f17 đấy hửm
mà mấy thím có nguồn báo tiếng anh nào đọc giải trí một tí không, vừa r tải cái app 4english về luyện mà báo tiếng anh có sẵn trong đấy đọc nó chán chán sao á. Thím nào biết mấy trang nòa hay ko, kiểu kotaku chẳng hạn?
Vnexpress bản tiếng anh
Hoặc các tạp chí, diễn đàn về thể loại mình thích (công nghệ, thời trang,..)
Hoặc các tạp chí, diễn đàn về thể loại mình thích (công nghệ, thời trang,..)
Ngoài VNExpress bản tiếng Anh, thím còn biết bản báo chính thống nào tiếng Anh ko? Mình có bên khách hàng, họ muốn theo dõi tình hình COVID-19 ở Việt Nam (để xem có những công ty nào bị ảnh hưởng chẳng hạn) mà mình cũng biết mỗi cái VNE tiếng Anh
^
em đang học 3000 từ vựng phổ biến của oxford bằng phần mềm anki, thấy cũng khá là dễ vô.
học kiểu truyền thống lâu nhớ lại nhanh quên.
một ngày em dành ra 2 tiếng để học 50 từ, ngày mai quên sạch nhưng học lại những từ đó sẽ nhanh hơn
Ngoài VNExpress bản tiếng Anh, thím còn biết bản báo chính thống nào tiếng Anh ko? Mình có bên khách hàng, họ muốn theo dõi tình hình COVID-19 ở Việt Nam (để xem có những công ty nào bị ảnh hưởng chẳng hạn) mà mình cũng biết mỗi cái VNE tiếng Anh
Ngoài ra thì còn nhiều báo khác, thím cứ gõ tên báo + International là chắc ra.
TulanhNoMot
À để hỗ trợ các Vozer(cả mình) thoát kiếp loser và cũng để kiếm thêm tí tiền mì tôm đợt dịch này
Mình nhận dạy phát âm, sửa phát âm, ngữ điệu, vv nha.
Học online/offline 1-1 qua zoom. Offline thì có thể theo lớp ở HN nếu các thím HN deal được với nhau.
Ngoài VNExpress bản tiếng Anh, thím còn biết bản báo chính thống nào tiếng Anh ko? Mình có bên khách hàng, họ muốn theo dõi tình hình COVID-19 ở Việt Nam (để xem có những công ty nào bị ảnh hưởng chẳng hạn) mà mình cũng biết mỗi cái VNE tiếng Anh
À để hỗ trợ các Vozer(cả mình) thoát kiếp loser và cũng để kiếm thêm tí tiền mì tôm đợt dịch này
Mình nhận dạy phát âm, sửa phát âm, ngữ điệu, vv nha.
Học online/offline 1-1 qua zoom. Offline thì có thể theo lớp ở HN nếu các thím HN deal được với nhau.
Đây là học sinh của em, trước và sau 30p sửa nhẹ nhàng (buổi đầu tiên):
Học sinh
Ngoài ra thì mấy cái vụ Ai Eo gìđó em cũng nhận, cơ mà vẫnưu tiêndịch vụ kia (vì vui, có ích hơn và cải thiện phátâm thìAi Eo cũng lên luôn_
Huhu kiếm ít mì tôm nào
elfleaf
Mình nghĩ các khóa luyện thi IELTS chỉ hiệu quả khi (điều kiện cần) 1) có sẵn nền tiếng Anh hoặc 2) bản thân người học có động lực học.
Kiến thức thì mình không bổ sung được gì, phải học từ từ, chẳng có đường tắt nào khác. Cách học, cách dạy thì mỗi người khác nhau. Cá nhân mình không đánh giá cao việc luyện đề khi chưa có nền tảng, hoặc cày đề. Mặc dù số đề IELTS chất lượng cao không hiếm nhưng vẫn chỉ nên dùng tiết kiệm để đánh giá năng lực từng thời điểm. Thời gian chữa đề mới là thời gian học, không phải lúc làm đề. Bạn làm 1 đề 1 tuần để chữa kỹ còn tốt hơn 7 đề 1 tuần mà chỉ check đáp án.
Còn về động lực thì mục tiêu nhiều bạn chỉ xoay quanh điểm A, bằng B, mức lương C. Điều này không sai nhưng mình thấy mục tiêu vậy chưa đủ liên quan trực tiếp đến việc bạn học tiếng Anh. Với phần lớn mọi người thì những thứ như vậy quá trừu tượng để tạo động lực đủ mạnh. Nếu bạn thích ngôn ngữ này thì ok, bạn đã có lợi thế rất lớn rồi. Còn không thì cứ liên kết nó với thứ bạn thích: phim, nhạc, sách, meme... Không nhất thiết cứ phải nghe BBC news hay xem Friends, How I met your mother như các trang FB khuyên nếu những điều đó không hấp dẫn bạn. Ví dụ như mình trước thích game thì xem stream twitch của các streamer tiếng Anh. Không có subtitle gì cả nhưng mình hiểu những gì diễn ra trong game và liên kết dc với ngôn ngữ. Sau vài tháng làm thứ 1 đề IELTS thì listening lên 8.0-8.5 (trước đó mình tầm 6.5-7.0 listening, sau thời gian đó không học tiếng Anh chủ động chút nào cả). Hoặc đơn giản đổi hết giao diện mail, điện thoại, FB, apps... của bạn sang tiếng Anh đi, tiếp xúc nhiều thì sẽ đỡ sợ.
Một lần nữa, quan điểm của mình là không có "bí kíp" gì để học được Tiếng Anh cả. Giờ nó là ngôn ngữ thứ hai của vô số người rồi. Bạn có nghĩ từng ấy người mà giữ được bí mật không
.
wind_pn
Các thím cho em hỏi, ở HN có chỗ nào ôn luyện để thi FCE của Cambridge không nhỉ ? Em đang muốn thi để lấy cái bằng B2, thấy bảo chứng chỉ của Cambridge vĩnh viễn như Delf với Dalf bên tiếng Pháp
zaizai_vjp
Hỏi ngu: trong tiếng Việt để gọi 1 ai đó ta dùng cô ơi, anh ơi, bà ơi,... thì tiếng Anh gọi như thế nào các thím nhỉ?
Hỏi ngu: trong tiếng Việt để gọi 1 ai đó ta dùng cô ơi, anh ơi, bà ơi,... thì tiếng Anh gọi như thế nào các thím nhỉ?
Đúng là hỏi ngu có khác, tiếng Anh đại từ nó không phong phú như tiếng Việt, muốn gọi ai đó thì cứ '(hey) You' thôi, nhưng tùy vào hoàn cảnh, với đàn ông thì: excuse me, sir còn phụ nữ thì: ms/madam.., bạn bằng lứa thì: hey chap/man/girl.
Khi gặp thằng da vàng thì hey chingchong còn gặp thằng da đen thì chỉ cần kêu 'nigga' thôi thì bận mấy nó cũng tiếp, đấy là văn hóa bọn nó.
Đấy chỉ là góp ý thôi nhé, bị gì đừng chửi tao là được
TOEIC 965 d biết cái mẹo nào hết đây
Gặp mấy đứa bạn nó hỏi mẹo đi thi mình bảo ở nhà cứ làm bài thật nhanh, hoàn thành trước 15' thì đi thi ắt làm được
IELTS R với L của mình làm mấy cuốn Cam tầm 7.5 - 8.0, mà chuyên ngành mình học toàn làm việc với người VN, thành ra học xong chả biết làm gì. Giờ thấy Tiếng Anh chỉ thực sự dùng tới khi phải làm việc với Tây, còn không thì ưu tiên đọc hiểu tài liệu chuyên ngành - dịch thuật hơn.
P/S: Mình làm bên mảng Y Dược, trong đây toàn người VN chơi với nhau thôi, kể cả công ty đa quốc gia
TOEIC 965 d biết cái mẹo nào hết đây
Gặp mấy đứa bạn nó hỏi mẹo đi thi mình bảo ở nhà cứ làm bài thật nhanh, hoàn thành trước 15' thì đi thi ắt làm được
IELTS R với L của mình làm mấy cuốn Cam tầm 7.5 - 8.0, mà chuyên ngành mình học toàn làm việc với người VN, thành ra học xong chả biết làm gì. Giờ thấy Tiếng Anh chỉ thực sự dùng tới khi phải làm việc với Tây, còn không thì ưu tiên đọc hiểu tài liệu chuyên ngành - dịch thuật hơn.
P/S: Mình làm bên mảng Y Dược, trong đây toàn người VN chơi với nhau thôi, kể cả công ty đa quốc gia
Hồi xưa em toàn mẹo phần ngữ pháp. Còn phần nghe thì phải chú ý rồi
dante8x
ko thấy nói rõ S được bao nhiêu, nhưng S có 4.5 hay dưới 6 thì đừng có tự tin mình phát âm chắc, nói thẳng ra là phát âm chả đúng cái chỗ nào thì chính xác hơn, tôi cầy ielts với dậy ielts không lâu nhưng cũng đủ loại học sinh rồi
<6. chắc chắn 1 điều phát âm siêu tệ hại, hồi hơn 10 năm trước t đi thi phát âm cũng vớ vẩn, fluency phải nói là hơi tệ so với giao tiếp thông thường mà 2 lần ko lần nào dưới 6
từ hs ra thì chúng nó phát âm nhiều âm còn sai tè le mà 6.-6.5 cả rổ
xem lại bản thân và bớt tự tin đi.
ko thấy nói rõ S được bao nhiêu, nhưng S có 4.5 hay dưới 6 thì đừng có tự tin mình phát âm chắc, nói thẳng ra là phát âm chả đúng cái chỗ nào thì chính xác hơn, tôi cầy ielts với dậy ielts không lâu nhưng cũng đủ loại học sinh rồi
<6. chắc chắn 1 điều phát âm siêu tệ hại, hồi hơn 10 năm trước t đi thi phát âm cũng vớ vẩn, fluency phải nói là hơi tệ so với giao tiếp thông thường mà 2 lần ko lần nào dưới 6
từ hs ra thì chúng nó phát âm nhiều âm còn sai tè le mà 6.-6.5 cả rổ
xem lại bản thân và bớt tự tin đi.
để thi bằng c1 anh văn thì từ vựng trong cuốn 3000 từ vựng với 600 từ thông dụng trong đề thi toeic đủ không bác? em cũng gần 30 mua sách về tranh thủ học thêm ban đêm chứ cũng không qua trường lớp gì
What's your hay được đọc là wat tʃor; thật ra thì bỏ lướt âm /s/ rồi nối âm /t/ với âm /y/ thành âm /tʃ/ hay do nối âm /s/ với âm /y/ thành /ʃ/ rồi kết hợp với /t/ thành vậy.
Học cả mấy năm trời mà quên hỏi mấy ông thầy đi.
T thấy nhiều khi say "wattup wattup" nên chắc trường hợp 1 nhỉ.
có vẻ thím này nghe/tư duy sai nên tự gây khó cho bản thân, nhất là chỗ in đậm.
Cốt lõi là cứ phát âm đúng từng từ và đúng tốc độc, thì chúng ghép lại thành đúng và tự nhiên thôi.
Còn trả lời cụ thể hơn: your bắt đầu bằng phụ âm /j/ (/joː(r)/) chứ ko phải /y/, cái này phải nói rõ luôn.
thứ 2, what's có tận cùng bằng âm /z/ chứ ko phair âm /s/
thứ 3, dù là âm /s/ hay /z/, cũng ko có chuyện bỏ lướt.
thứ 4, dù là bỏ, thì âm /tʃ/ cũng khác với âm /t/ + /j/ (/tj/). Âm /tj/ đọc y như âm ch(ờ) trong tiếng Việt, âm /tʃ/ thì nặng hơn. Thím cứ thử tự phát âm I wan
t you so với chair thì sẽ thấy, dù hơi khó phân biệt nhưng vẫn là khác nhau.
luppytb
Mình chủ yếu học ngữ pháp. Có Bạn nào biết trang web nào share tài liệu bài tập tiếng anh có đáp án không nhỉ.
càng nhiều càng ít
để thi bằng c1 anh văn thì từ vựng trong cuốn 3000 từ vựng với 600 từ thông dụng trong đề thi toeic đủ không bác? em cũng gần 30 mua sách về tranh thủ học thêm ban đêm chứ cũng không qua trường lớp gì
C1 ý bác là thi CAE hay VSTEP. CAE thì gần giống IELTS, còn VSTEP của VN thì hơi tạp nham, phần Đọc với Nghe thì giống TOEFL với CAE, còn Viết - Nói y chang IELTS
Vì 2 cái này có hình thức khác nhau nha, mà không cái nào dễ hết ah
C1 theo thang CEFR ngang với IELTS general 7. đấy
có vẻ thím này nghe/tư duy sai nên tự gây khó cho bản thân, nhất là chỗ in đậm.
Cốt lõi là cứ phát âm đúng từng từ và đúng tốc độc, thì chúng ghép lại thành đúng và tự nhiên thôi.
Còn trả lời cụ thể hơn: your bắt đầu bằng phụ âm /j/ (/joː(r)/) chứ ko phải /y/, cái này phải nói rõ luôn.
thứ 2, what's có tận cùng bằng âm /z/ chứ ko phair âm /s/
thứ 3, dù là âm /s/ hay /z/, cũng ko có chuyện bỏ lướt.
thứ 4, dù là bỏ, thì âm /tʃ/ cũng khác với âm /t/ + /j/ (/tj/). Âm /tj/ đọc y như âm ch(ờ) trong tiếng Việt, âm /tʃ/ thì nặng hơn. Thím cứ thử tự phát âm I wan
t you so với chair thì sẽ thấy, dù hơi khó phân biệt nhưng vẫn là khác nhau.
Tất cả điều bạn nói mình biết hết ấy, những điều này mình được nhồi nhét ngay từ đầu học và bị nhồi liên tục cho tới cuối khoá luôn ấy. Bạn có vẻ đang hiểu sai ý mình muốn hỏi. Và bạn Tulanh gì cũng đã giải thích rõ ràng rồi. Còn việc âm Y mình để trong // thì lầm thật, đáng lẽ để trong đó thì nên để âm /j/ như vầy mới đúng.
Còn nữa What's ai nói âm /z/; nó đi sau âm /t/ mà bảo âm /z/.
Đương nhiên t biết âm trùm cuối trong tiếng Anh là âm /s/ là không có chuyện bị lướt rồi. Wattup t cũng bảo là trong văn giao tiếp rồi còn gì.
À còn cái thứ 4 thím nói thì lần đầu mới nghe, vì chính bài dạy trên lớp gv cũng bảo /t/ nối với /j/ là ra âm /tʃ/
Tất cả điều bạn nói mình biết hết ấy, những điều này mình được nhồi nhét ngay từ đầu học và bị nhồi liên tục cho tới cuối khoá luôn ấy. Bạn có vẻ đang hiểu sai ý mình muốn hỏi. Và bạn Tulanh gì cũng đã giải thích rõ ràng rồi. Còn việc âm Y mình để trong // thì lầm thật, đáng lẽ để trong đó thì nên để âm /j/ như vầy mới đúng.
Còn nữa What's ai nói âm /z/; nó đi sau âm /t/ mà bảo âm /z/. Đương nhiên t biết âm trùm cuối trong tiếng Anh là âm /s/ là không có chuyện bị lướt rồi. Wattup t cũng bảo là trong văn giao tiếp rồi còn gì.
thím nhầm, đó ko phải là
một từ để áp dụng quy tắc ấy, vì
'S là dạng tắt của
IS nên vẫn là âm /z/ đấy.
thím nhầm, đó ko phải là
một từ để áp dụng quy tắc ấy, vì
'S là dạng tắt của
IS nên vẫn là âm /z/ đấy.
Biết là viết tắt nhưng khi đọc lên thì nó phải theo /t/ chứ nhỉ; xưa giờ vẫn chưa nghe là phải đọc thành /z/, nên tôi sẽ không tranh cãi cái này.
À còn cái ý thứ 4 tôi xin nói lại nhé; thím nói thì lần đầu mới nghe, vì chính bài dạy trên lớp gv cũng bảo /t/ nối với /j/ là ra âm /tʃ/.
Biết là viết tắt nhưng khi đọc lên thì nó phải theo /t/ chứ nhỉ, xưa giờ vẫn chưa nghe là phải đọc thành /z/ nên tôi sẽ không tranh cãi cái này.
À còn cái ý thứ 4 tôi xin nói lại nhé; thím nói thì lần đầu mới nghe, vì chính bài dạy trên lớp gv cũng bảo /t/ nối với /j/ là ra âm /tʃ/.
thím cứ tự kiểm chứng thêm sau nhé. Có thể tự nghe hoặc hỏi người bản ngữ.
Để mà nhớ lâu thì mỗi từ cần được đặt trong một ngữ cảnh (context), ngữ cảnh sẽ giúp ta hiểu từ đó được sử dụng ntn. Vì vậy một trong những cách hiệu quả mà khả thi nhất là học qua xem phim, nghe nhạc, chơi game.
Có nhiều người chỉ cách học nhồi nhiều từ, giật tít kiểu master X trăm từ vựng trong Y ngày. Cái cách đó chỉ thích hợp để giắt túi trước khi đi thi chả hạn. Còn về lâu dài không thể hiệu bằng mưa dầm thấm lâu đc.
Practice makes perfect.
Mình chủ yếu học ngữ pháp. Có Bạn nào biết trang web nào share tài liệu bài tập tiếng anh có đáp án không nhỉ.
càng nhiều càng ít
Làm bài tập tiếng Anh Mai Lan Hương á thím
Ko biết giờ có cái nào cập nhật hơn ko chứ hồi xưa mình đi học toàn học MLH đến hết cấp 2, cấp 3 làm bài tập ở trường thì giáo viên photo nên ko biết sách gì, nhưng học thêm vẫn học MLH
Thím học ngành gì mà được đào tạo tiếng Anh chuyên nghiệp vậy?
T học bên nhóm ngành Kinh tế thím ơi
trường có 7 học phần tiếng Anh, thi đầu vào bằng TOEIC nếu trên bao nhiêu đó (t quên rồi) thì được miễn học phần 1 và 2, còn lại 5 học phần cho 5 kì tiếp theo
Mỗi học phần học 2-3 nhánh khác nhau, gồm 1 buổi học sách giáo trình và 2 buổi học những nhánh khác như thuyết trình, dịch, hợp đồng, thư tín thương mại,...
Đúng là hỏi ngu có khác, tiếng Anh đại từ nó không phong phú như tiếng Việt, muốn gọi ai đó thì cứ '(hey) You' thôi, nhưng tùy vào hoàn cảnh, với đàn ông thì: excuse me, sir còn phụ nữ thì: ms/madam.., bạn bằng lứa thì: hey chap/man/girl.
Khi gặp thằng da vàng thì hey chingchong còn gặp thằng da đen thì chỉ cần kêu 'nigga' thôi thì bận mấy nó cũng tiếp, đấy là văn hóa bọn nó.
Đấy chỉ là góp ý thôi nhé, bị gì đừng chửi tao là được
Hey thì mình cũng biết, cơ mà nó không được lịch sự cho lắm
Trường hợp gọi với theo người đứng ở xa/đang quay đi vẫn dùng "Sir!" hoặc "Madam!" được phải không thím?
Hey thì mình cũng biết, cơ mà nó không được lịch sự cho lắm
Trường hợp gọi với theo người đứng ở xa/đang quay đi vẫn dùng "Sir!" hoặc "Madam!" được phải không thím?
Wassap you white ass/ ching chong/ nigga/ motha fucka
Hôm nào thím làm cái clip nói chuyện ko đeo khẩu trang xem
clip đấy lấy quảng cáo lớp học chưa đủ hấp dẫn
(À cái này mình share bạn mình, hỏi nó học ko thì nó bảo thế nhé
)
Hóng lớp phát âm vì mình phát âm theo phiên âm của từ thì tàm tạm (một số âm khó thì ko chuẩn :sosad: ), nhưng khi vào 1 câu để luyến âm thì mình phát âm hơi bản năng, ko bài bản gì cả
^
em đang học 3000 từ vựng phổ biến của oxford bằng phần mềm anki, thấy cũng khá là dễ vô.
học kiểu truyền thống lâu nhớ lại nhanh quên.
một ngày em dành ra 2 tiếng để học 50 từ, ngày mai quên sạch nhưng học lại những từ đó sẽ nhanh hơn
Tôi cũng học từ kiểu này, mà tôi học trên trang tuvungcotloi.
Nhồi vào đầu, xong hôm sau ôn lại, lại nhồi tiếp --> xong làm trắc nghiệm với từ đó --> xong đọc tài liệu t.a
wildworld
Hình như cái app vOz của iOS bị lỗi, mỗi lần có ai post video là mình ko xem được đoạn tiếp theo của page đó
có thím nào bị nữa ko
Hôm nào thím làm cái clip nói chuyện ko đeo khẩu trang xem
clip đấy lấy quảng cáo lớp học chưa đủ hấp dẫn
(À cái này mình share bạn mình, hỏi nó học ko thì nó bảo thế nhé
)
Hóng lớp phát âm vì mình phát âm theo phiên âm của từ thì tàm tạm (một số âm khó thì ko chuẩn :sosad: ), nhưng khi vào 1 câu để luyến âm thì mình phát âm hơi bản năng, ko bài bản gì cả
Các thím cho em hỏi, ở HN có chỗ nào ôn luyện để thi FCE của Cambridge không nhỉ ? Em đang muốn thi để lấy cái bằng B2, thấy bảo chứng chỉ của Cambridge vĩnh viễn như Delf với Dalf bên tiếng Pháp
Em tra rồi nhưng toàn thấy trong SG
) cũng biết là thế nhưng mà có những trường hợp nó vẫn đòi chứng chỉ, thôi thi 1 lần cho xong
Có nhất thiết phải thi FCE ko thím? Mình thấy có chuẩn quy đổi giữa các chứng chỉ mà. Xét về lợi ích, mình thấy thím nên chọn những cái phổ biến như IELTS vì dễ tìm chỗ học, chỗ thi, format đề thi, tips,... Mà hình như giờ gọi là B2 First hay sao á hả thím?
Có nhất thiết phải thi FCE ko thím? Mình thấy có chuẩn quy đổi giữa các chứng chỉ mà. Xét về lợi ích, mình thấy thím nên chọn những cái phổ biến như IELTS vì dễ tìm chỗ học, chỗ thi, format đề thi, tips,... Mà hình như giờ gọi là B2 First hay sao á hả thím?
Chính xác là chứng chỉ FCE, còn B2 là cấp bậc trong thang quy chiếu CEFR thôi, muốn được chứng nhận là B2 thì phải đạt 160 - 179 điểm mới được chứng nhận B2
Tùy vào kết quả thi mà thím có thểđược chứng nhận ở trình độ từ B1 - C1
Chọn FCE cũng hợp lý nếu không có nhiều thời gian luyện IELTS, vì nó dễ hơn IELTS nhiều
lệ phí thi chỉ có 1tr
Chính xác là chứng chỉ FCE, còn B2 là cấp bậc trong thang quy chiếu CEFR thôi, muốn được chứng nhận là B2 thì phải đạt 160 - 179 điểm mới được chứng nhận B2
Tùy vào kết quả thi mà thím có thểđược chứng nhận ở trình độ từ B1 - C1
Chọn FCE cũng hợp lý nếu không có nhiều thời gian luyện IELTS, vì nó dễ hơn IELTS nhiều
lệ phí thi chỉ có 1tr
Mà công nhận cái này thi gần gũi với mấy cái học ở trường hơn, có ngữ pháp này kia nữa (format FCE ngày xưa, giờ ko biết)
Mình FCE hình như thi nói có ghép cặp, nhỡ đâu đứa ghép với mình nó chênh lệch quá thì sao nhỉ
Công nhận ít thấy chỗ luyện mấy món này, thím trên chắc chỉ còn nước tự luyện thôi
Mà công nhận cái này thi gần gũi với mấy cái học ở trường hơn, có ngữ pháp này kia nữa (format FCE ngày xưa, giờ ko biết)
Mình FCE hình như thi nói có ghép cặp, nhỡ đâu đứa ghép với mình nó chênh lệch quá thì sao nhỉ
Công nhận ít thấy chỗ luyện mấy món này, thím trên chắc chỉ còn nước tự luyện thôi
Ah đúng rồi nó mới đổi tên
Cơ mà ở đăng ký thi vẫn thấy để FCE
Nó mới update cấu trúc năm nay, chưa có ai up bản pdf nên không biết đề đổi ntn.
Còn tương tác thì em cũng k rõ lắm, thấy chủ yếu nói chuyện với giám khảo thôi
Cũng lắm nhận xét vài câu
Chàng trai năm ngoái
chữ “ch” trong từ em thấy nhiều lúc đọc là “k”. Ví dụ như character, cái đó có quy tắc gì không các thím
chữ “ch” trong từ em thấy nhiều lúc đọc là “k”. Ví dụ như character, cái đó có quy tắc gì không các thím
Cái này ko có quy tắc, vì vậy đọc tiếng Anh nhiều khi nản, vì phải học thuộc.
erdetieria
"the plunging silver light of the moon" thì dịch thế nào cho xuôi tai các bác nhỉ? "ánh trăng bạc soi rọi" à?
august92
có app nào luyện nói được không các thím nhỉ, kiểu như trả tiền để được nói chuyện 1 vs 1 ấy. nghe, đọc, viết ok mà nói no hope quá, lâu ko dùng mất hết phản xạ rồi
có app nào luyện nói được không các thím nhỉ, kiểu như trả tiền để được nói chuyện 1 vs 1 ấy. nghe, đọc, viết ok mà nói no hope quá, lâu ko dùng mất hết phản xạ rồi
Siri hoặc gg assistant á; còn không thì Duolingo cũng tăng phản xạ lắm đó.
có app nào luyện nói được không các thím nhỉ, kiểu như trả tiền để được nói chuyện 1 vs 1 ấy. nghe, đọc, viết ok mà nói no hope quá, lâu ko dùng mất hết phản xạ rồi
Đi phá đò nhé
TulanhNoMot
Tranh thủ đợt dịch thím nào luyện phát âm ngữ âm đi cho em đỡ đói
) Bao xịn nhé
fb.com/speakingwithbach
Last edited:
nghiabros
"There are few fun things in life, but hiking is one of them."
Vì sao lại dùng but ở đây các thím?
Tôi cũng học từ kiểu này, mà tôi học trên trang tuvungcotloi.
Nhồi vào đầu, xong hôm sau ôn lại, lại nhồi tiếp --> xong làm trắc nghiệm với từ đó --> xong đọc tài liệu t.a
Nâng cấp tài khoản của web đó xài có ổn không hả bác?
Nâng cấp tài khoản của web đó xài có ổn không hả bác?
Bác xài demo trải nghiệm trước đi.
Bác có tiền thì nâng cấp luông gói trọn đời, còn ko thì gói 6 tháng, học từ thiệt nhanh, sau đó khi ôn tập lại từ thì ko cần tốn phí.
1500 từ đầu hầu hết là các từ dễ, từ 1500 trở đi thì có nhiều từ khó để học hơn.
Em sử dụng trang này (nhiều bác dùng Anki) vì nó thiết kế sẵn từ vựng và các câu để học từ và ôn tập (đỡ mất thời gian tự tìm) --> lúc ôn từ em ko nghe phát âm từ vựng --> vì nghe xong là biết luôn từ gì, ko luyện trí nhớ được.
erdetieria
Fit into a single picture thì dịch thế nào cho dễ nghe nhỉ? mình hiểu đại khái nghĩ nó rồi, nhưng không biết dịch sao cho ổn
iMin
Không dùng neither thì trong đám này có câu nào đúng ko mấy fen
- I don't this nor that
- I don't this or that
- I don't this and that
- I don't this, that
- I don't both this and that
bomcon123456
Mệt quá nhỉ, nhóm tiếng Anh nào cũng lỗi ngữ pháp vs dùng từ ra hỏi. Trong khi cái cần là đọc nhiều, nghe nhiều, từ vựng nhiều, luyện phát âm nhiều thì chẳng làm.
Chọn đường lớn mà đi,đừng đi đường cụt, bụi rậm rồi ko đi xa được đâu
Không dùng neither thì trong đám này có câu nào đúng ko mấy fen
- I don't this nor that
- I don't this or that
- I don't this and that
- I don't this, that
- I don't both this and that
Ko câu nào đúng, vì ko câu nào có động từ chính cả
Ko câu nào đúng, vì ko câu nào có động từ chính cả
this với that để đại diện thôi fen, nhét đại cái động từ nào vào 2 chỗ đấy chả dc.
linklink
mấy thím cho hỏi mấy khóa học tiếng anh online kiểu elight, topica... thì học cái nào ổn vậy thím?
mục tiêu mình học phát âm, nghe nói cơ bản thôi còn grammar, writing thì xác định học dần dần.
mình ngại kiểu xách xe đi học trung tâm sau giờ làm lắm, kẹt xe...
mấy thím cho hỏi mấy khóa học tiếng anh online kiểu elight, topica... thì học cái nào ổn vậy thím?
mục tiêu mình học phát âm, nghe nói cơ bản thôi còn grammar, writing thì xác định học dần dần.
mình ngại kiểu xách xe đi học trung tâm sau giờ làm lắm, kẹt xe...
Mình nhớ có pasal chuyên học phát âm thì phải
dangson
Thớt vui phết.
Mình youtube với reddit nhiều giờ nghe đọc thì tạm ổn mà viết với nói thì ngu ngục.
Sắp tới định học tiếng Trung, để có thằng nào chê tiếng Anh mày dốt thế thì có thể bảo là tao học tiếng Trung nên quên mất tiếng Anh.
FailureOftheCreator
Top hay mà hẻo quá.
Mình hay xem youtube với engsub. Gặp từ nào mới mình sẽ tra từ điển rồi note lại để tạo một cái list riêng cho mình.
Vấn đề của mình là mình ko biết nên ghi nghĩa nào với những từ có quá nhiều nghĩa.
1. Các mục đầu tiên trong từ điển
2. Nghĩa theo nội dung của câu mình gặp
3. Ghi hết
Mong đc chia sẻ
Top hay mà hẻo quá.
Mình hay xem youtube với engsub. Gặp từ nào mới mình sẽ tra từ điển rồi note lại để tạo một cái list riêng cho mình.
Vấn đề của mình là mình ko biết nên ghi nghĩa nào với những từ có quá nhiều nghĩa.
1. Các mục đầu tiên trong từ điển
2. Nghĩa theo nội dung của câu mình gặp
3. Ghi hết
Mong đc chia sẻ
Không dùng neither thì trong đám này có câu nào đúng ko mấy fen
- I don't this nor that
- I don't this or that
- I don't this and that
- I don't this, that
- I don't both this and that
Không. Lấy 2 động từ know và care làm ví dụ có thể sửa như sau
- I don't [either] know or care.
- I [neither] know nor care.
Either và Neither flexible, không có cũng không làm mất nghĩa trong câu.
- I don't _ and _ : câu này vẫn ổn, nếu thêm neither thì sai ngữ pháp
mấy thím cho hỏi mấy khóa học tiếng anh online kiểu elight, topica... thì học cái nào ổn vậy thím?
mục tiêu mình học phát âm, nghe nói cơ bản thôi còn grammar, writing thì xác định học dần dần.
mình ngại kiểu xách xe đi học trung tâm sau giờ làm lắm, kẹt xe...
Học phát âm thì lên google down cái pronunciation workshop, nghe mẽo gốc chứ học phát âm vịt làm gì
còn mấy trung tâm thì ông cứ google tên trung tâm + phốt là ra hết mà
mấy thím cho hỏi mấy khóa học tiếng anh online kiểu elight, topica... thì học cái nào ổn vậy thím?
mục tiêu mình học phát âm, nghe nói cơ bản thôi còn grammar, writing thì xác định học dần dần.
mình ngại kiểu xách xe đi học trung tâm sau giờ làm lắm, kẹt xe...
Học phát âm nâng cao xịn xò thì inbox e nha thím
dua nhau di tron
Ai xác định giúp mình trong câu này đâu là S đâu là V đâu là O với
help là V chính, cả đống đằng trước là S xoay quanh moderation capabilities
Không được bác ơi, capabilities số nhiều mà nhưng nó lại chia Vs.
Còn nếu nói từ đầu đến "moderation team" là một cụm luôn thì không được, có "along with" thì phải chia theo "moderation capabilities".
Mà thậm chí là vậy thì cái "terminate" theo ai?
Không được bác ơi, capabilities số nhiều mà nhưng nó lại chia Vs.
Còn nếu nói từ đầu đến "moderation team" là một cụm luôn thì không được, có "along with" thì phải chia theo "moderation capabilities".
Mà thậm chí là vậy thì cái "terminate" theo ai?
Có khả năng thằng nhà báo ngáo đá.
Đúng rồi nó nhầm đấy
báo bủng các thứ vẫn thỉnh thoảng sai chính tả ngữ pháp mà
our strong moderation capabilities là S chính
backed by the state-of-the-art technology là post modifier phrase 1
along with a robust human moderation team là post modifier phrase 2
helps lẽ ra phải bỏ s
terminate lẽ ra phải thành terminating, theo cái help in kia
Chưa kể câu dưới nó cũng sai. Video content thì ko đếm đc mà 6 million. Cảm giác đây giống như bài dịch của ai đó từ tiếng khác sang tiếng Anh chứ ko phải người bản địa viết.
BaronNashor
At one time I could run a mile and
not get out of breath.
At one time là từ chỉ quá khứ. Các thím cho hỏi sao lại dùng not mà không phải didn't nhỉ?
Đúng rồi nó nhầm đấy
báo bủng các thứ vẫn thỉnh thoảng sai chính tả ngữ pháp mà
our strong moderation capabilities là S chính
backed by the state-of-the-art technology là post modifier phrase 1
along with a robust human moderation team là post modifier phrase 2
helps lẽ ra phải bỏ s
terminate lẽ ra phải thành terminating, theo cái help in kia
Chưa kể câu dưới nó cũng sai. Video content thì ko đếm đc mà 6 million. Cảm giác đây giống như bài dịch của ai đó từ tiếng khác sang tiếng Anh chứ ko phải người bản địa viết.
Đầu tiên mình cũng nghĩ là /S + help in + [Ving (filtering) and Ving (terminating)] /nhưng câu này cũng có thể cấu trúc là : S + [ V (help in) and V (terminate) ]. Dịch cũng vẫn ra nghĩa đúng nhé.
Nhưng mà thằng viết bài này ngáo ngữ pháp vãi, sai tùm lum.
Đầu tiên mình cũng nghĩ là /S + help in + [Ving (filtering) and Ving (terminating)] /nhưng câu này cũng có thể cấu trúc là : S + [ V (help in) and V (terminate) ]. Dịch cũng vẫn ra nghĩa đúng nhé.
Nhưng mà thằng viết bài này ngáo ngữ pháp vãi, sai tùm lum.
Thế thì nghĩa của câu sẽ hơi khác đấy, dịch ra sẽ thành
our capabilities trực tiếp
terminate accounts luôn (chứ ko chỉ là
help làm việc đó nữa) và như thế nghe cũng ko hợp lý
Chốt lại vẫn là người viết ngáo
"There are few fun things in life, but hiking is one of them."
Vì sao lại dùng but ở đây các thím?
View attachment 31535
câu này nên hiểu cách dùng của /few/ ở đây cụm /few fun things/ hiểu là có rất ít hầu như không có, gần như là nghĩa là phủ định nên phải dùng /but/ rồi. còn nếu là /a few/ thì phải dùng /and/ nhé, vì /a few/ là nghĩa số nhiều rồi.
BaronNashor
You're scared of getting arrested. Cho em hỏi:
Getting có phải Gerunds trong trường hợp này không các thím?
Câu này có thể hiểu thế nào thím nhỉ :/ Không phải idiom hay gì, mà millennials lại là thiên niên kỉ :/
Câu này được con gái Donald Trump nói
Millennials là dùng để chỉ những đứa sinh ở đầu thiên niên kỉ mới, tức là sinh từ năm 2k trở về sau. Ý câu đó có thể là :"... giống như nhiều người cùng thế hệ với tôi (sinh sau năm 2k)" hoặc "...Như nhiều người bạn trẻ trâu của tôi" hoặc "...Như nhiều bạn trẻ thế hệ mới"
millennials cũng có thể hiểu là "trẻ trâu" trong 1 số ngữ cảnh mang tính mỉa mai
// mà sao ivanka trump lại sinh sau năm 2 cành được nhỉ
thím đưa cả cái đoạn văn lên hoặc đưa link để vào xem thử thế nào chứ dịch mỗi 1 câu không văn cảnh cứ thấy sai sai tđn
Millennials là dùng để chỉ những đứa sinh ở đầu thiên niên kỉ mới, tức là sinh từ năm 2k trở về sau. Ý câu đó có thể là :"... giống như nhiều người cùng thế hệ với tôi (sinh sau năm 2k)" hoặc "...Như nhiều người bạn trẻ trâu của tôi" hoặc "...Như nhiều bạn trẻ thế hệ mới"
millennials cũng có thể hiểu là "trẻ trâu" trong 1 số ngữ cảnh mang tính mỉa mai
// mà sao ivanka trump lại sinh sau năm 2 cành được nhỉ
thím đưa cả cái đoạn văn lên hoặc đưa link để vào xem thử thế nào chứ dịch mỗi 1 câu không văn cảnh cứ thấy sai sai tđn
Câu này có thể hiểu thế nào thím nhỉ :/ Không phải idiom hay gì, mà millennials lại là thiên niên kỉ :/
Câu này được con gái Donald Trump nói
Millenials ở đây là những người Thế hệ Y, sinh ra trong 1980-2000. Là lứa tuổi sử dụng công nghệ, tiếp xúc truyền thông nhiều (fb,twitter...) và là nguồn lao động tương lai của XH nha fen
Mấy cái loại từ này em hơi rối có cách nào chia nhanh mà chuẩn không bác nhỉ?
Muốn chia đc nhanh thì phải quen. Muốn quen thì phải phân tích kỹ và chậm từ lúc luyện tập. Ko có cách nào vừa nhanh vừa hiệu quả vừa nhớ lâu đc đâu. Mẹo để đi thi thì mình ko biết.
Kinh nghiệm khi luyện là với mọi từ trong câu, phải phân tích đc đó là loại từ gì (qua tiền tố hậu tố, qua từ điển) và nó liên quan/bổ trợ cho từ nào khác.
lemeetwo
Học cuốn grammar in use thì đọc hiểu lên nhanh lắm
1m45
để hiểu được mấy bản tin thời sự của cnn, bbc thì trình độ tối thiểu phải ở mức nào các bác, em thấy từ khó kinh luôn, khó hiểu hơn đọc truyện nhiều
để hiểu được mấy bản tin thời sự của cnn, bbc thì trình độ tối thiểu phải ở mức nào các bác, em thấy từ khó kinh luôn, khó hiểu hơn đọc truyện nhiều
Do bạn đọc truyện dùng từ dễ hiểu đấy, chứ thường từ trong sách khó hơn cnn, bbc. Còn trình độ tối thiểu thì bạn cứ luyện tiếng Anh chừng nào nghe hiểu được là biết trình độ tối thiểu, chứ giờ khó mô tả cái đó lắm, mà có mô tả cũng chả để làm gì.
Nói chung là ở mức đấy thì xem phim đơn giản không cần sub, đọc tin tức, web ít khi phải tra từ
Mấy cái loại từ này em hơi rối có cách nào chia nhanh mà chuẩn không bác nhỉ?
thì thím cứ nghĩ đơn giản:
- Friendly là characteristic của 1 noun - Logging Practice
- và Environmentally là characteristic của tính từ Friendly
Xem tụi nó như 1 Object độc lập, đứa nào cũng có attributes là oki, dễ hiểu
LPL.Misaya
Price reduced nó khác gì reduced price vậy mấy bác?
từ gì bác em search gg thấy nó nói từ cease nhưng sai chắc
NguyenTran43
Ai giúp mình giải thích câu này với?
" I will have to juggle my books and my umbrella
trying not to get wet"
Tại sao ở đây lại là "trying" vậy?
Cám ơn mọi người
nói thế từ nhường nhịn ko có trong tieng anh hả bác?
Vd tôi nhường cô ấy cái bánh,nếu nói i let her eat thì nó tù quá
Khi dịch điều tối kỵ là tư duy word by word. Bạn càng cố tìm từ "nhường" trong tiếng anh, kể cả có từ điển hoặc ai nói cho bạn thì đến lúc gặp các trường hợp sau:
- Nên NHƯỜNG đường cho người đi bộ
- Làm anh phải NHƯỜNG em chứ
- Cứ đánh thật đi, ko phải NHƯỜNG.
Kiểu gì cũng sai. Vì các hành động "nhường" trong mỗi trường hợp này về bản chất là ko giống nhau.
Thay vì dịch từng từ lẻ, hãy chuyển sang dịch cả câu. Hiểu rõ bản chất của hành động tiếng Việt rồi mới tìm cách diễn đạt tiếng Anh tương ứng.
Khi dịch điều tối kỵ là tư duy word by word. Bạn càng cố tìm từ "nhường" trong tiếng anh, kể cả có từ điển hoặc ai nói cho bạn thì đến lúc gặp các trường hợp sau:
- Nên NHƯỜNG đường cho người đi bộ
- Làm anh phải NHƯỜNG em chứ
- Cứ đánh thật đi, ko phải NHƯỜNG.
Kiểu gì cũng sai. Vì các hành động "nhường" trong mỗi trường hợp này về bản chất là ko giống nhau.
Thay vì dịch từng từ lẻ, hãy chuyển sang dịch cả câu. Hiểu rõ bản chất của hành động tiếng Việt rồi mới tìm cách diễn đạt tiếng Anh tương ứng.
ủa từ nhường trong 3 câu bác nêu đều là 1 bản chất mà:đều là mình không nhận phần lợi,để người khác nhận
BaronNashor
The factories are located on the northern
fringes of the city.
Các nhà máy được đặt ở phần rìa phía Bắc thành phố. Fringe (n) Phần rìa của một cái gì đó.
Cho em hỏi tại sao danh từ Fringe lại thêm s vậy ạ?
ủa từ nhường trong 3 câu bác nêu đều là 1 bản chất mà:đều là mình không nhận phần lợi,để người khác nhận
Chưa chắc. Ví dụ như trường hợp thứ 3. Nhường chưa chắc đã là cho bên kia thắng, có khi chỉ là cho bên kia ko thua nhanh thôi. Phần thắng vẫn thuộc về mình.
Bản chất của 3 hành động nhường trên như sau:
1. Dành phần đường mình đang đi cho người đi bộ đi trước
2. Ko so đo tị nạnh với em
3. Hãm khả năng đánh
Thế nên khi dịch sang TA cũng sẽ thành 3 câu khác hẳn nhau
The factories are located on the northern
fringes of the city.
Các nhà máy được đặt ở phần rìa phía Bắc thành phố. Fringe (n) Phần rìa của một cái gì đó.
Cho em hỏi tại sao danh từ Fringe lại thêm s vậy ạ?
Fringe có gì đâu mà ko thêm s đc. Tùy vào nghĩa của câu chứ.
Chưa chắc. Ví dụ như trường hợp thứ 3. Nhường chưa chắc đã là cho bên kia thắng, có khi chỉ là cho bên kia ko thua nhanh thôi. Phần thắng vẫn thuộc về mình.
Bản chất của 3 hành động nhường trên như sau:
1. Dành phần đường mình đang đi cho người đi bộ đi trước
2. Ko so đo tị nạnh với em
3. Hãm khả năng đánh
Thế nên khi dịch sang TA cũng sẽ thành 3 câu khác hẳn nhau
Fringe có gì đâu mà ko thêm s đc. Tùy vào nghĩa của câu chứ.
Khi dịch điều tối kỵ là tư duy word by word. Bạn càng cố tìm từ "nhường" trong tiếng anh, kể cả có từ điển hoặc ai nói cho bạn thì đến lúc gặp các trường hợp sau:
- Nên NHƯỜNG đường cho người đi bộ
- Làm anh phải NHƯỜNG em chứ
- Cứ đánh thật đi, ko phải NHƯỜNG.
Kiểu gì cũng sai. Vì các hành động "nhường" trong mỗi trường hợp này về bản chất là ko giống nhau.
Thay vì dịch từng từ lẻ, hãy chuyển sang dịch cả câu. Hiểu rõ bản chất của hành động tiếng Việt rồi mới tìm cách diễn đạt tiếng Anh tương ứng.
thì về bản chất vẫn là giữ lấy phần thiệt,để ng khác có phần lợi mà bác
1.Để ng kia phần lợi là đi đường,đi trước,mình nhận phần thiệt đi sau.
2.Mình nhịn nó,cho nó phần lời,mình nhận cái thiệt.
3.Mình nhường nó phần lợi là đánh trước,mình thiệt là đánh sau.
thì về bản chất vẫn là giữ lấy phần thiệt,để ng khác có phần lợi mà bác
1.Để ng kia phần lợi là đi đường,đi trước,mình nhận phần thiệt đi sau.
2.Mình nhịn nó,cho nó phần lời,mình nhận cái thiệt.
3.Mình nhường nó phần lợi là đánh trước,mình thiệt là đánh sau.
Đấy ko phải bản chất của hành động nhường trong các tình huống trên, mà là bác đang cố giải thích chúng theo cách mình nghĩ là đúng. Như tình huống 3: 2 người đang tỉ thí. Bên A nhường bên B bằng cách đánh nhẹ hơn, chậm hơn, dễ hơn bình thường. Cuối cùng A vẫn thắng. A vẫn làm chủ cuộc chơi, ko thể nói như vậy là A thiệt mà B lợi đc.
Đấy ko phải bản chất của hành động nhường trong các tình huống trên, mà là bác đang cố giải thích chúng theo cách mình nghĩ là đúng. Như tình huống 3: 2 người đang tỉ thí. Bên A nhường bên B bằng cách đánh nhẹ hơn, chậm hơn, dễ hơn bình thường. Cuối cùng A vẫn thắng. A vẫn làm chủ cuộc chơi, ko thể nói như vậy là A thiệt mà B lợi đc.
thay vì thằng A nó thắng nhanh luôn thì no làm nhẹ hơn thắng lâu hơn cũng là nhận phần thiệt chứ bác?
Maybes4
Tình huống này sao lại dùng would have v3 z ae?
Ngữ cảnh:A đưa ra 1 quyết định khó khăn rồi trở lên lầu.B gặp A và nói:Tôi cũng sẽ làm điều tương tự.
Nhưng sao lại là would have v3 chứ không phải would v1?
Chào các bạn, cho mình hỏi là để phát âm đúng tiếng anh thì khi tra từ điển mình hay thấy phiên âm của từ đó để đọc sao cho đúng. Mà mình nhìn vào đó thì còn không biết đọc những từ đó ra sao thì mình có phải học từng kí tự ấy phát âm thế nào cho chuẩn thì mới phát âm được đúng không vậy?
Chào các bạn, cho mình hỏi là để phát âm đúng tiếng anh thì khi tra từ điển mình hay thấy phiên âm của từ đó để đọc sao cho đúng. Mà mình nhìn vào đó thì còn không biết đọc những từ đó ra sao thì mình có phải học từng kí tự ấy phát âm thế nào cho chuẩn thì mới phát âm được đúng không vậy?
chịu khó học đi thím, trông vậy thôi nhưng IPA dễ học/dễ nhớ lắm, và mình đánh giá đây là 1 công cụ cực kì cần thiết và hữu hiệu cho người học tiếng Anh.
chịu khó học đi thím, trông vậy thôi nhưng IPA dễ học/dễ nhớ lắm, và mình đánh giá đây là 1 công cụ cực kì cần thiết và hữu hiệu cho người học tiếng Anh.
Ok thím. Mình vừa xem video về IPA công nhận là hữu ích thật sự. Sao trước đây học ở trường chưa được giới thiệu bảng IPA này bao giờ nhỉ trong khi nó là cơ bản đầu tiên để phát âm cho đúng rồi
Ko đc đâu. Yield có sắc thái ngược với Nhường. Chủ thể hành động Yield đc hiểu là yếu hơn (yếu mới phải yield). Chủ thể hành động Nhường đc hiểu là mạnh hơn (mạnh mới có quyền nhường).
Maybes4
đúng là từ yield không xài với hàm ý nhường dc mà phải dùng với ý đầu hàng từ bỏ.
Mới search gg thêm thì ra dc từ make concession với ý nhường.
Maybes4
bác nào rành tiếng anh giúp tôi giải đáp 3 khúc mắc sau:
1.
Ngữ cảnh:A đưa ra 1 quyết định khó khăn rồi trở lên lầu.B gặp A và nói:Tôi cũng sẽ làm điều tương tự.
Nhưng sao lại là would have v3 chứ không phải would v1?
2.Vì sao âm /Ơ/ trong IPA khi đứng kế âm /t/ thì lại đọc thành/i/?
VD:Secret.
Rõ ràng là âm ơ nhưng cuối cùng lại đọc thành ''sikrit'' thay vì''sikrot''
3.Trong câu sau:My goal is find out a true love.
Đáng nhẽ sau is phải thêm ing vào động từ find out thành finding out để biến nó thành danh từ chứ,nhưng ở đây nhìu tình huống tôi thấy họ để dạng v vậy luôn,ko bik có sai ko?
bác nào rành tiếng anh giúp tôi giải đáp 3 khúc mắc sau:
1.
1/
Conditional Sentence Type 3 → It is impossible that the condition will be fulfilled because it refers to the past.
Thuytien3009
Seasoning có phải là tàu vị yểu không?
Tàu vị yểu tức là xì dầu mà làm từ xương động vật á, chứ không phải là xì dầu(soy sauce) làm từ đầu nành.
Khi dùng mình chỉ nói seasoning người ta có hiểu là tàu vị yểu không hay sẽ có thể nhầm lẫn với 1 loại gia vị khác. Hoặc là mình phải dùng seasoning sauce.
Seasoning có phải là tàu vị yểu không?
Tàu vị yểu tức là xì dầu mà làm từ xương động vật á, chứ không phải là xì dầu(soy sauce) làm từ đầu nành.
Khi dùng mình chỉ nói seasoning người ta có hiểu là tàu vị yểu không hay sẽ có thể nhầm lẫn với 1 loại gia vị khác. Hoặc là mình phải dùng seasoning sauce.
bác nào rành tiếng anh giúp tôi giải đáp 3 khúc mắc sau:
1.
2.Vì sao âm /Ơ/ trong IPA khi đứng kế âm /t/ thì lại đọc thành/i/?
VD:Secret.
Rõ ràng là âm ơ nhưng cuối cùng lại đọc thành ''sikrit'' thay vì''sikrot''
3.Trong câu sau:My goal is find out a true love.
Đáng nhẽ sau is phải thêm ing vào động từ find out thành finding out để biến nó thành danh từ chứ,nhưng ở đây nhìu tình huống tôi thấy họ để dạng v vậy luôn,ko bik có sai ko?
2. Secret tiếng Anh Mẽo thành đọc thành Si-k-rít thôi Fend. xem file attached bên dưới nhé!
3. /My goal is to find out a true love/ hoặc viết là : Finding out a true love is my goal.
2. Secret tiếng Anh Mẽo thành đọc thành Si-k-rít thôi Fend. xem file attached bên dưới nhé!
3. /My goal is to find out a true love/ hoặc viết là : Finding out a true love is my goal.
2.sao tôi search bên oxford nó ghi âm ơ rõ ràng mà nhỉ?Ko bik từ điển ông loại nào?
3.Câu ví dụ của tôi thấy trong 1 bài hát thì thấy no ko cần chữ to luôn,ghi là is find out a true love
The factories are located on the northern
fringes of the city.
Các nhà máy được đặt ở phần rìa phía Bắc thành phố. Fringe (n) Phần rìa của một cái gì đó.
Cho em hỏi tại sao danh từ Fringe lại thêm s vậy ạ?
Số nhiều thì thêm s thôi.
Còn cụ thể ntn thì tác giả phải giải thích thêm.
bác nào rành tiếng anh giúp tôi giải đáp 3 khúc mắc sau:
1.
2.Vì sao âm /Ơ/ trong IPA khi đứng kế âm /t/ thì lại đọc thành/i/?
VD:Secret.
Rõ ràng là âm ơ nhưng cuối cùng lại đọc thành ''sikrit'' thay vì''sikrot''
3.Trong câu sau:My goal is find out a true love.
Đáng nhẽ sau is phải thêm ing vào động từ find out thành finding out để biến nó thành danh từ chứ,nhưng ở đây nhìu tình huống tôi thấy họ để dạng v vậy luôn,ko bik có sai ko?
2. Ko phải là do đứng trước /t/ thì thành /i/ mà do đó là cách họ phát âm.
Thường thì phiên âm IPA ko đưa yếu tố giọng của từng vùng miền, quốc gia vào nên khi tiếp xúc thực tế sẽ thấy hơi bất ngờ.
Ví dụ khác là từ hundred /ˈhʌndrəd/. Khi người Mỹ đọc thì đa phần sẽ là /ˈhʌndrɪd/
3. My goal is to find a true love.
Nếu phần chủ ngữ có "do" thì có thể bỏ "to"
What I want to do is (to) find a true love.
Khi phần chủ ngữ có "doing" thì động từ phía sau "be" có thể thêm "-ing"
What I'm doing right now is asking for her forgiveness.
Các trường hợp khác thì dùng "to + infinitive" sau "be"
2. Ko phải là do đứng trước /t/ thì thành /i/ mà do đó là cách họ phát âm.
Thường thì phiên âm IPA ko đưa yếu tố giọng của từng vùng miền, quốc gia vào nên khi tiếp xúc thực tế sẽ thấy hơi bất ngờ.
Ví dụ khác là từ hundred /ˈhʌndrəd/. Khi người Mỹ đọc thì đa phần sẽ là /ˈhʌndrɪd/
3. My goal is to find a true love.
Nếu phần chủ ngữ có "do" thì có thể bỏ "to"
What I want to do is (to) find a true love.
Khi phần chủ ngữ có "doing" thì động từ phía sau "be" có thể thêm "-ing"
What I'm doing right now is asking for her forgiveness.
Các trường hợp khác thì dùng "to + infinitive" sau "be"
2.bác nói rõ hơn vì sao âm ơ lại thành âm i dc ko?
3.Thế vd của em ''My mission is find out a true love'' có sai ngữ pháp ko bác?
nhưng sao khi tôi search trên oxford rõ ràng nó ghi ơ nhưng cứ đọc i nhỉ?Sao nó ko phiên âm là i luôn?
Cambridge nó để i mà. Nếu mà không nhấn âm 1 á thì âm đó đọc nhẹ thì có thể từ i chuyển sang ơ(đa số những âm mà không nhấn đều bị chuyển thành ơ) nên có thể OxFord nó để vậy luôn cho gọn. Nhưng tôi nhớ secret nhấn âm 1 mà ta.
Cambridge nó để i mà. Nếu mà không nhấn âm 1 á thì âm đó đọc nhẹ thì có thể từ i chuyển sang ơ(đa số những âm mà không nhấn đều bị chuyển thành ơ) nên có thể OxFord nó để vậy luôn cho gọn. Nhưng tôi nhớ secret nhấn âm 1 mà ta.
Em hóng các cao nhân, nghe giải thích hợp lý ạ. Em thích phát âm đúng mà khó quá các thím ơi.
What's your hay được đọc là wat tʃor; thật ra thì bỏ lướt âm /s/ rồi nối âm /t/ với âm /y/ thành âm /tʃ/ hay do nối âm /s/ với âm /y/ thành /ʃ/ rồi kết hợp với /t/ thành vậy.
Học cả mấy năm trời mà quên hỏi mấy ông thầy đi.
T thấy nhiều khi say "wattup wattup" nên chắc trường hợp 1 nhỉ.
Em thì cứ gẫm làm sao em nói vậy, cái này hình như là mục "liaisons" trong môn âm vị học hay sao ấy, ông thầy em hôm trước có chỉ một số cái mà não em nó hơi ngắn, nó quên tiệt rồi. Ông ấy giải thích dài dòng về cái mỏ thằng người, khẩu phần gì đấy và các luồng hơi, dây thanh này nọ khi phát âm mệt lắm, mà học free nên em éo quan tâm nhiều, quan tâm chuyện làm sao làm được để đủ điểm qua thôi, máy tính nó chấm gắt, không xin điểm được.
Em thì cứ gẫm làm sao em nói vậy, cái này hình như là mục "liaisons" trong môn âm vị học hay sao ấy, ông thầy em hôm trước có chỉ một số cái mà não em nó hơi ngắn, nó quên tiệt rồi. Ông ấy giải thích dài dòng về cái mỏ thằng người, khẩu phần gì đấy và các luồng hơi, dây thanh này nọ khi phát âm mệt lắm, mà học free nên em éo quan tâm nhiều, quan tâm chuyện làm sao làm được để đủ điểm qua thôi, máy tính nó chấm gắt, không xin điểm được.
Liaison thì thông hết r, chỉ khúc mắc tí đó thôi, thím ấy cũng giải thích cặn kẽ rồi đó.
Em hóng các cao nhân, nghe giải thích hợp lý ạ. Em thích phát âm đúng mà khó quá các thím ơi.
Thực ra cách tốt nhất để phát âm đúng và hay là nghe, bắt âm và bắt chước bọn tây nói. Như cái từ secret ở trên, các bạn vô youglish thấy bọn nó toàn nói là síc rịt thì cứ yên tâm là sau này mình nói y hệt thế chả ai bắt bẻ cả. Các loại bảng phiên âm chỉ để hệ thống hóa các âm, giúp việc dạy và học trở nên khái quát và dễ dàng hơn thôi. Khi đã làm chủ đc hết các âm đó rồi thì chuyển sang luyện như mình nói ở đầu, ko cần quá quan tâm từ điển phiên âm thế nào đâu
Thực ra cách tốt nhất để phát âm đúng và hay là nghe, bắt âm và bắt chước bọn tây nói. Như cái từ secret ở trên, các bạn vô youglish thấy bọn nó toàn nói là síc rịt thì cứ yên tâm là sau này mình nói y hệt thế chả ai bắt bẻ cả. Các loại bảng phiên âm chỉ để hệ thống hóa các âm, giúp việc dạy và học trở nên khái quát và dễ dàng hơn thôi. Khi đã làm chủ đc hết các âm đó rồi thì chuyển sang luyện như mình nói ở đầu, ko cần quá quan tâm từ điển phiên âm thế nào đâu
thím nói chuẩn này
mình chỉ biết sơ sơ cái phiên âm quốc tế IPA, còn những từ mà không biết đọc sao toàn lên đây tra rồi đọc theo
https://www.dictionary.com/browse/secret?s=t Nghĩ nhiều nhớ nhiều chi cho đau đầu
Trong giao tiếp, càng lăn tăn nhiều về mấy cái đó thì lại càng không nói được đâu. Thời gian đâu mà vừa suy nghĩ về cách phát âm, nhấn ở đâu vừa suy nghĩ về nội dung về logic nữa
thím nói chuẩn này
mình chỉ biết sơ sơ cái phiên âm quốc tế IPA, còn những từ mà không biết đọc sao toàn lên đây tra rồi đọc theo
https://www.dictionary.com/browse/secret?s=t Nghĩ nhiều nhớ nhiều chi cho đau đầu
Trong giao tiếp, càng lăn tăn nhiều về mấy cái đó thì lại càng không nói được đâu. Thời gian đâu mà vừa suy nghĩ về cách phát âm, nhấn ở đâu vừa suy nghĩ về nội dung về logic nữa
Em thì thấy tùy người, tùy năng khiếu nữa, ngay giọng nói tiếng Việt mỗi người mỗi khác, người làm phát thanh viên, người thì nói nghe như mèo gào chó ẳng, nên phát âm tiếng Anh cũng vậy, ông nào có khiếu sẵn và có thời gian thì nên luyện cho tử tế, ông nào luyện khổ quá mà không nên cơm cháo gì thì kệ nó đi, nói linh tinh miễn sao nó hiểu là được, nhưng đừng lôi kéo những người có khả năng cũng nghĩ như mình, nói tiếng Anh chuẩn và đúng ngữ pháp, dùng từ hợp lúc, hợp cảnh khi các thím đi giao dịch với bọn Tây có ăn có học, thái độ của bọn nó khác lắm, đừng nghĩ tiếng Anh chỉ dùng trả giá khi đi dạo quanh khu Bugis với Geylang, nói tiếng bồi hay cầm cái calculator bấm bấm trả giá là xong.
Em thì thấy tùy người, tùy năng khiếu nữa, ngay giọng nói tiếng Việt mỗi người mỗi khác, người làm phát thanh viên, người thì nói nghe như mèo gào chó ẳng, nên phát âm tiếng Anh cũng vậy, ông nào có khiếu sẵn và có thời gian thì nên luyện cho tử tế, ông nào luyện khổ quá mà không nên cơm cháo gì thì kệ nó đi, nói linh tinh miễn sao nó hiểu là được, nhưng đừng lôi kéo những người có khả năng cũng nghĩ như mình, nói tiếng Anh chuẩn và đúng ngữ pháp, dùng từ hợp lúc, hợp cảnh khi các thím đi giao dịch với bọn Tây có ăn có học, thái độ của bọn nó khác lắm, đừng nghĩ tiếng Anh chỉ dùng trả giá khi đi dạo quanh khu Bugis với Geylang, nói tiếng bồi hay cầm cái calculator bấm bấm trả giá là xong.
thím nói chuẩn rồi nhưng thím nên hiểu là việc học tập hay rèn luyện bất kì 1 cái gì cũng là 1 quá trình từ thấp lên cao từ dở thành giỏi. Không có ai vừa đụng vào đã giỏi ngay kể cả thiên tài, tư chất chỉ giúp rút ngắn thời gian lại thôi. Người bình thường mất 2-3 năm thì người có tư chất mất vài tháng đến 1 năm chẳng hạn. Không đốt giai đoạn được đâu. Để đạt được trình độ nói tiếng Anh chuẩn và đúng ngữ pháp khi đi giao dịch làm ăn thì trước hết thím phải nói cho những người bình thường nghe và hiểu được cái đã. Nói như thế không có nghĩa là mình khuyến khích việc nói tiếng bồi. Sự khác biệt giữa casual english và formal english chỉ là ở cách sử dụng từ ngữ thôi, khi thím giao tiếp nhiều thì vốn từ sẽ rộng ra, thím sẽ dần thay thế những từ bình dân, phổ biến bằng những từ chuyên môn, cool ngầu hơn. Suy cho cùng tiếng Anh cũng chỉ là 1 ngôn ngữ như tiếng Việt. Thím học tiếng Việt như thế nào thì cũng nên học tiếng Anh với cùng một phương pháp như vậy. Ví dụ đối với tiếng Việt, không có một ai trước khi đi giao dịch hoặc tư vấn cho khách hàng lại lấy sách tiếng Việt ra đọc cả, người ta học những thứ đó qua đồng nghiệp hoặc qua chính khách hàng. Khách hàng dùng từ như thế nào thì mình dùng những từ ngữ tương tự như vậy.
Cái khó ở đây là với tiếng Việt thím tiếp xúc với nó hằng ngày hằng giờ còn nếu thím sống ở VN thì một ngày tiếp xúc trung bình với tiếng Anh chỉ khoảng 2-3 tiếng là nhiều thông qua phim ảnh, nhạc nhẽo, sách báo ... Cho nên hoặc là phải tăng thời gian tiếp xúc với tiếng Anh lên hoặc là phải ráng tìm đường ra nước ngoài.
Theo mình ngôn ngữ là 1 phần của văn hóa nên việc học 1 ngôn ngữ cũng đồng nghĩa với việc tìm hiểu lối sống, cách suy nghĩ, thái độ của người bản xứ nữa. Và ý kiến mình đưa ra dựa trên tinh thần học hỏi nói chung chứ không phải là tip để thi ielts hay toefl hay các bài test tương tự
Ngữ cảnh:A đưa ra 1 quyết định khó khăn rồi trở lên lầu.B gặp A và nói:Tôi cũng sẽ làm điều tương tự.
Nhưng sao lại là would have v3 chứ không phải would v1?
Câu đk thôi.
Ví dụ về would do:
If I were you, I woul do this.
Có thể thấy là I ko thể là you đc. Trong hiện tại cũng thế. Hay nói cách khác vế If tuy quá khứ mà nói về hiện tại đúng ko?
Ngược lại ở câu trong hình thì ý của B là "Nếu tôi đã ở trong cái tình huống của bạn". Điều này là một giả định ở quá khứ. Nó ko liên quan đến hiện tại. Nói cách khác nếu bây giờ kêu B làm lại thì chưa chắc nó làm vì đâu còn là tình huống khi nãy đâu
thím nói chuẩn rồi nhưng thím nên hiểu là việc học tập hay rèn luyện bất kì 1 cái gì cũng là 1 quá trình từ thấp lên cao từ dở thành giỏi. Không có ai vừa đụng vào đã giỏi ngay kể cả thiên tài, tư chất chỉ giúp rút ngắn thời gian lại thôi. Người bình thường mất 2-3 năm thì người có tư chất mất vài tháng đến 1 năm chẳng hạn. Không đốt giai đoạn được đâu. Để đạt được trình độ nói tiếng Anh chuẩn và đúng ngữ pháp khi đi giao dịch làm ăn thì trước hết thím phải nói cho những người bình thường nghe và hiểu được cái đã. Nói như thế không có nghĩa là mình khuyến khích việc nói tiếng bồi. Sự khác biệt giữa casual english và formal english chỉ là ở cách sử dụng từ ngữ thôi, khi thím giao tiếp nhiều thì vốn từ sẽ rộng ra, thím sẽ dần thay thế những từ bình dân, phổ biến bằng những từ chuyên môn, cool ngầu hơn. Suy cho cùng tiếng Anh cũng chỉ là 1 ngôn ngữ như tiếng Việt. Thím học tiếng Việt như thế nào thì cũng nên học tiếng Anh với cùng một phương pháp như vậy. Ví dụ đối với tiếng Việt, không có một ai trước khi đi giao dịch hoặc tư vấn cho khách hàng lại lấy sách tiếng Việt ra đọc cả, người ta học những thứ đó qua đồng nghiệp hoặc qua chính khách hàng. Khách hàng dùng từ như thế nào thì mình dùng những từ ngữ tương tự như vậy.
Cái khó ở đây là với tiếng Việt thím tiếp xúc với nó hằng ngày hằng giờ còn nếu thím sống ở VN thì một ngày tiếp xúc trung bình với tiếng Anh chỉ khoảng 2-3 tiếng là nhiều thông qua phim ảnh, nhạc nhẽo, sách báo ... Cho nên hoặc là phải tăng thời gian tiếp xúc với tiếng Anh lên hoặc là phải ráng tìm đường ra nước ngoài.
Theo mình ngôn ngữ là 1 phần của văn hóa nên việc học 1 ngôn ngữ cũng đồng nghĩa với việc tìm hiểu lối sống, cách suy nghĩ, thái độ của người bản xứ nữa. Và ý kiến mình đưa ra dựa trên tinh thần học hỏi nói chung chứ không phải là tip để thi ielts hay toefl hay các bài test tương tự
Ngọng và thiểu năng thì có cố 50 năm cũng chả đạt được level của người bình thường thím ạ, không có chuyện cứ cố mà được đâu.
Còn chuyện nói người Việt bình thường mà hiểu được khi nghe nói tiếng Anh được nói nhanh, nói chuẩn thì hài lắm, nói chuyện với một đám bạn đại học của em, với 2 ông bà Mỹ thuê nhà của thằng bạn nữa, tụi bạn em méo hiểu gì hết, nhìn nhau cười còn 2 ông bà Mỹ thì gật đầu lia lịa, chả hỏi lại câu nào, trong khi tụi bạn em nó nói chậm, rõ theo kiểu người Việt nói tiếng Anh thì ông bà đó méo hiểu, phải hỏi lại suốt
. Đừng lấy cái tai quen nghe V-english ra để đánh giá thím ạ, khập khiễng lắm. Còn nói thật, học hành tử tế theo sách của tụi nó, kiểu Ivy League ấy, khi tiếp xúc với đám Đài Loan, Singapore vớ vẩn thì có vẻ hơi lạc lõng thật, nhưng khi làm việc với bọn Mỹ, bọn Anh có học hành đàng hoàng, thím sẽ hiểu giá trị của việc học tiếng Anh nghiêm túc. Mang ngôn ngữ bình dân ở chợ, ở bến xe vô nói trong hội thảo khoa học hay họp hành trong giới làm ăn có trình độ không được đâu thím ơi, nên học thì phải phân biệt được các thứ tiếng Anh khác nhau, khách hàng hay đối tác cũng phải phân biệt rõ là loại nào để có loại ngôn ngữ phù hợp, không đánh đồng được.
Nói gì thì nói, sách vở của Oxford, Cambridge họ cũng cập nhật ngôn ngữ hiện đại qua các Revision rất nhanh, chỉ có điều người học chưa làm việc trong môi trường đó nên cứ nghĩ là nó xa rời thực tế, do mình quen kiểu làm ăn châu Á rồi, có biết được văn hóa, ứng xử, giao tiếp của bọn Tây có background thật sự, chứ không phải mấy anh tây ba lô thì mới thấy ngôn ngữ ở tầm đó nó quan trọng thế nào. Khi nói chuẩn, tự tin, thím sẽ có phong thái khác, tụi nó cũng sẽ đối xử với thím theo cách khác. Cái này phải có trải nghiệm mới hiểu, không khí giao tiếp lúc đó nó như là xóa đi 1 cái màn vô hình trong thái độ của đối tác vậy á. Bà chị em nói trong Phật học có khái niệm "oai âm", một khi người có "oai âm" cất tiếng thì mọi người khác bất giác phải dừng lại lắng nghe hết, bất kể người đó nói cái gì. Khi thím nói chuẩn, đúng và tự tin với điều mình nói, mọi người xung quanh sẽ có ứng xử tôn trọng hơn.
nhưng sao khi tôi search trên oxford rõ ràng nó ghi ơ nhưng cứ đọc i nhỉ?Sao nó ko phiên âm là i luôn?
Đó là phiên âm chuẩn. Oxford mặc dù có phần phiên âm Anh Mỹ nhưng một số lượng lớn phiên âm là copy từ Anh Anh qua.
Hơn nữa, phiên âm chuẩn của Oxford cũng chỉ được dùng trong 1 accent nhất định là Posh accent, hay còn gọi là Received Pronunciation nếu bạn nào học phát âm Anh Anh thì sẽ biết.
Mặc dù RP là phát âm dạy cho người nước ngoài nếu họ muốn tiếp cận phát âm Anh Anh, nhưng accent này ko đc sử dụng nhiều ở bên UK. Posh accent là accent của tầng lớp quý tộc, cao cấp, hay còn gọi là accent của nữ hoàng Anh. Người Anh họ còn rất nhiều accent khác nữa. Nhiều từ khi nói bằng accent khác thì sẽ có âm khác.
Điều này áp dụng cho cả Anh, Mỹ, Canada, và Úc.
Bạn có thể phát âm bằng phiên âm chuẩn. Điều này hoàn toàn bình thường. Người nghe họ vẫn có thể hiểu được. Thực sự thì nên phát âm chuẩn thay vì vùng miền vì hiện tại mặc dù tiếng Anh được sử dụng phổ biến nhưng ko phải mọi người đều biết rõ tất cả các accent của Anh, hay Mỹ. Nên nếu phát âm thiên về 1 vùng nào đó thì có thể khiến người khác ko nghe ra đc.
Bản thân người bản xứ, nếu họ đi travel nhiều và hiểu biết thì khi họ nói chuyện với người nước ngoài họ cũng cố gắng nói sao cho ko chỉ phát âm, mà câu cú cũng dễ hiểu cho người nghe.
Trừ phi bạn có hứng thú về một nước, hoặc một vùng nào đó, ví dụ như sắp đi du học ở Anh, Mỹ hay theo dõi reality show hay phim của khu vực đó, còn ko thì có thể ko cần học sâu về các accent khác của tiếng Anh cũng đc.
Đó là phiên âm chuẩn. Oxford mặc dù có phần phiên âm Anh Mỹ nhưng một số lượng lớn phiên âm là copy từ Anh Anh qua.
Hơn nữa, phiên âm chuẩn của Oxford cũng chỉ được dùng trong 1 accent nhất định là Posh accent, hay còn gọi là Received Pronunciation nếu bạn nào học phát âm Anh Anh thì sẽ biết.
Mặc dù RP là phát âm dạy cho người nước ngoài nếu họ muốn tiếp cận phát âm Anh Anh, nhưng accent này ko đc sử dụng nhiều ở bên UK. Posh accent là accent của tầng lớp quý tộc, cao cấp, hay còn gọi là accent của nữ hoàng Anh. Người Anh họ còn rất nhiều accent khác nữa. Nhiều từ khi nói bằng accent khác thì sẽ có âm khác.
Điều này áp dụng cho cả Anh, Mỹ, Canada, và Úc.
Bạn có thể phát âm bằng phiên âm chuẩn. Điều này hoàn toàn bình thường. Người nghe họ vẫn có thể hiểu được. Thực sự thì nên phát âm chuẩn thay vì vùng miền vì hiện tại mặc dù tiếng Anh được sử dụng phổ biến nhưng ko phải mọi người đều biết rõ tất cả các accent của Anh, hay Mỹ. Nên nếu phát âm thiên về 1 vùng nào đó thì có thể khiến người khác ko nghe ra đc.
Bản thân người bản xứ, nếu họ đi travel nhiều và hiểu biết thì khi họ nói chuyện với người nước ngoài họ cũng cố gắng nói sao cho ko chỉ phát âm, mà câu cú cũng dễ hiểu cho người nghe.
Trừ phi bạn có hứng thú về một nước, hoặc một vùng nào đó, ví dụ như sắp đi du học ở Anh, Mỹ hay theo dõi reality show hay phim của khu vực đó, còn ko thì có thể ko cần học sâu về các accent khác của tiếng Anh cũng đc.
thế secret âm ơ mới là chuẩn nhất nhỉ.Nhưng tôi ko hiểu sao tôi coi mấy cái show ng bản ngữ họ đến từ rất nhìu nơi khác nhau nhưng tôi luôn nghe họ đọc thành i hết nhỉ
Ngọng và thiểu năng thì có cố 50 năm cũng chả đạt được level của người bình thường thím ạ, không có chuyện cứ cố mà được đâu.
Còn chuyện nói người Việt bình thường mà hiểu được khi nghe nói tiếng Anh được nói nhanh, nói chuẩn thì hài lắm, nói chuyện với một đám bạn đại học của em, với 2 ông bà Mỹ thuê nhà của thằng bạn nữa, tụi bạn em méo hiểu gì hết, nhìn nhau cười còn 2 ông bà Mỹ thì gật đầu lia lịa, chả hỏi lại câu nào, trong khi tụi bạn em nó nói chậm, rõ theo kiểu người Việt nói tiếng Anh thì ông bà đó méo hiểu, phải hỏi lại suốt
. Đừng lấy cái tai quen nghe V-english ra để đánh giá thím ạ, khập khiễng lắm. Còn nói thật, học hành tử tế theo sách của tụi nó, kiểu Ivy League ấy, khi tiếp xúc với đám Đài Loan, Singapore vớ vẩn thì có vẻ hơi lạc lõng thật, nhưng khi làm việc với bọn Mỹ, bọn Anh có học hành đàng hoàng, thím sẽ hiểu giá trị của việc học tiếng Anh nghiêm túc. Mang ngôn ngữ bình dân ở chợ, ở bến xe vô nói trong hội thảo khoa học hay họp hành trong giới làm ăn có trình độ không được đâu thím ơi, nên học thì phải phân biệt được các thứ tiếng Anh khác nhau, khách hàng hay đối tác cũng phải phân biệt rõ là loại nào để có loại ngôn ngữ phù hợp, không đánh đồng được.
Nói gì thì nói, sách vở của Oxford, Cambridge họ cũng cập nhật ngôn ngữ hiện đại qua các Revision rất nhanh, chỉ có điều người học chưa làm việc trong môi trường đó nên cứ nghĩ là nó xa rời thực tế, do mình quen kiểu làm ăn châu Á rồi, có biết được văn hóa, ứng xử, giao tiếp của bọn Tây có background thật sự, chứ không phải mấy anh tây ba lô thì mới thấy ngôn ngữ ở tầm đó nó quan trọng thế nào. Khi nói chuẩn, tự tin, thím sẽ có phong thái khác, tụi nó cũng sẽ đối xử với thím theo cách khác. Cái này phải có trải nghiệm mới hiểu, không khí giao tiếp lúc đó nó như là xóa đi 1 cái màn vô hình trong thái độ của đối tác vậy á. Bà chị em nói trong Phật học có khái niệm "oai âm", một khi người có "oai âm" cất tiếng thì mọi người khác bất giác phải dừng lại lắng nghe hết, bất kể người đó nói cái gì. Khi thím nói chuẩn, đúng và tự tin với điều mình nói, mọi người xung quanh sẽ có ứng xử tôn trọng hơn.
mình thì không nghĩ là sẽ có 1 ngày nào đó mình sẽ lên tiếng ở 1 hội thảo nghiên cứu khoa học tầm cỡ thế giới vì bản thân mình chưa bao giờ nghĩ về nghiên cứu khoa học 1 cách nghiêm túc cả
Và đúng là mình chỉ toàn nói chuyện linh tinh về giáo dục, lịch sử, chính trị, thời tiết, văn hóa ... với những người nước ngoài mình từng gặp, kiểu nói chuyện xã giao, hoặc chém gió vớ vẩn cho vui lúc trà dư tửu hậu thôi chứ chưa bao giờ bàn luận về bất kì một chuyên môn chuyên ngành mang tính khoa học nào hết. Nếu thím đã xác định được mục tiêu của thím trong lĩnh vực nghiên cứu hàn lâm thì những điều thím nói là hoàn toàn đúng. Mình cũng không còn biết nói gì hơn ngoài chúc thím may mắn
Đó là phiên âm chuẩn. Oxford mặc dù có phần phiên âm Anh Mỹ nhưng một số lượng lớn phiên âm là copy từ Anh Anh qua.
Hơn nữa, phiên âm chuẩn của Oxford cũng chỉ được dùng trong 1 accent nhất định là Posh accent, hay còn gọi là Received Pronunciation nếu bạn nào học phát âm Anh Anh thì sẽ biết.
Mặc dù RP là phát âm dạy cho người nước ngoài nếu họ muốn tiếp cận phát âm Anh Anh, nhưng accent này ko đc sử dụng nhiều ở bên UK. Posh accent là accent của tầng lớp quý tộc, cao cấp, hay còn gọi là accent của nữ hoàng Anh. Người Anh họ còn rất nhiều accent khác nữa. Nhiều từ khi nói bằng accent khác thì sẽ có âm khác.
Điều này áp dụng cho cả Anh, Mỹ, Canada, và Úc.
Bạn có thể phát âm bằng phiên âm chuẩn. Điều này hoàn toàn bình thường. Người nghe họ vẫn có thể hiểu được. Thực sự thì nên phát âm chuẩn thay vì vùng miền vì hiện tại mặc dù tiếng Anh được sử dụng phổ biến nhưng ko phải mọi người đều biết rõ tất cả các accent của Anh, hay Mỹ. Nên nếu phát âm thiên về 1 vùng nào đó thì có thể khiến người khác ko nghe ra đc.
Bản thân người bản xứ, nếu họ đi travel nhiều và hiểu biết thì khi họ nói chuyện với người nước ngoài họ cũng cố gắng nói sao cho ko chỉ phát âm, mà câu cú cũng dễ hiểu cho người nghe.
Trừ phi bạn có hứng thú về một nước, hoặc một vùng nào đó, ví dụ như sắp đi du học ở Anh, Mỹ hay theo dõi reality show hay phim của khu vực đó, còn ko thì có thể ko cần học sâu về các accent khác của tiếng Anh cũng đc.
Lâu lâu mới thấy cao nhân vô, hihi. Thím cứ chia sẻ tiếp, em khoái.
thế secret âm ơ mới là chuẩn nhất nhỉ.Nhưng tôi ko hiểu sao tôi coi mấy cái show ng bản ngữ họ đến từ rất nhìu nơi khác nhau nhưng tôi luôn nghe họ đọc thành i hết nhỉ
Em thấy thớt này nhiều thím kiến thức uyên thâm quá nên mạn phép mời các thím vào discord channel này chơi với bọn em cho vui
https://discord.gg/4TaMM8y. Chủ channel cũng là vozer luôn (không phải em). Có thớt ngoài f17 mà hơi hẻo, link topic đây:
https://next.voz.vn/t/moi-moi-nguoi-tham-gia-server-discord-noi-tieng-anh.44010/ Thành viên đa số cũng là mem trên voz. Thím nào pro rồi thì vào chia sẻ, chém gió, giúp đỡ người khác, thím nào chưa pro thì vào học hỏi thêm, vì 1 tương lai nói tiếng Anh như gió
nhoc_koko
ˈsiː.krət
Với từ có 2 âm tiết, trọng âm rơi vào 1st, /e/ có xu hướng phát âm thành /ə/ , dễ đọc hơn nhờ
TulanhNoMot
Đơn giản là trong tiếng anh thì âm schwa là âm lax nhất, vì vậy khi nói nhanh thì tất cả các âm đều có xu hướng tiệm cận về âm schwa.
Chào các bạn, cho mình hỏi là để phát âm đúng tiếng anh thì khi tra từ điển mình hay thấy phiên âm của từ đó để đọc sao cho đúng. Mà mình nhìn vào đó thì còn không biết đọc những từ đó ra sao thì mình có phải học từng kí tự ấy phát âm thế nào cho chuẩn thì mới phát âm được đúng không vậy?
Đúng rồi thím. IPA áp dụng quy tắc ghi sao đọc vậy còn chuẩn hơn tiếng Việt. Nhưng dĩ nhiên quy tắc nó khác và phải học. Nguyên tắc thế nào thím chịu khó google nhé.
Nhưng phải lưu ý là việc nói ko cứng nhắc. Một từ có thể có IPA thế này nhưng trong câu nó lại đc đọc khác. Ví dụ A là ei hoặc ơ móc. Nhưng trong câu nó thường là âm shwa.
Đúng rồi thím. IPA áp dụng quy tắc ghi sao đọc vậy còn chuẩn hơn tiếng Việt. Nhưng dĩ nhiên quy tắc nó khác và phải học. Nguyên tắc thế nào thím chịu khó google nhé.
Nhưng phải lưu ý là việc nói ko cứng nhắc. Một từ có thể có IPA thế này nhưng trong câu nó lại đc đọc khác. Ví dụ A là ei hoặc ơ móc. Nhưng trong câu nó thường là âm shwa.
Thực ra là đọc sao ghi vậy
1m8_18cm
Thực ra là em thấy về cơ bản là đọc như vậy. Mà khi đặt vào câu thì khỏi cần để ý vì khi nói cả câu nhanh lắm
)
Em thấy thớt này nhiều thím kiến thức uyên thâm quá nên mạn phép mời các thím vào discord channel này chơi với bọn em cho vui
https://discord.gg/4TaMM8y. Chủ channel cũng là vozer luôn (không phải em). Có thớt ngoài f17 mà hơi hẻo, link topic đây:
https://next.voz.vn/t/moi-moi-nguoi-tham-gia-server-discord-noi-tieng-anh.44010/ Thành viên đa số cũng là mem trên voz. Thím nào pro rồi thì vào chia sẻ, chém gió, giúp đỡ người khác, thím nào chưa pro thì vào học hỏi thêm, vì 1 tương lai nói tiếng Anh như gió
Em có vô cái discord của thím rồi, chất âm trong đó nén kiểu gì mà hay bị rè, nói lâu lâu bị mất tiếng. Và 3 cái room cho 3 trình độ trong đó vắng quá. Em đang tìm một chỗ yên tĩnh và bớt láo nháo để chia nhóm tập nói tiếng Anh. Có một chỗ có vẻ ngon, âm thanh rõ như ngồi cạnh nhau luôn, webcam HD hay full HD đều ổn, đăng ký free cũng dễ, có bảng trắng viết vẽ, upload file pdf hay ppt, word lên trình bày, chia sẻ màn hình đều ok. cái này thím ca_choi_vay_do chia sẻ riêng, hehe. Phải xin phép thím ấy mới dám đưa lên công khai ợ. Mà thường xuyên có giáo viên trung tâm Anh ngữ vô trực để giải đáp, sửa phát âm và ngữ pháp, chỉnh từ vựng nữa, free hết. Em mới vô có 1 mình em, chém gió với mấy bạn trong đó, không biết ca_choi_vay_do có share không nữa, triệu hồi thím đó vô coi sao.
crow116ver1
worse than the rest of it combined
dịch sao mấy ông
Mọi người bắt đầu học từ vựng qua báo như thế nào?
Mình đang gặp khó với số lượng từ mới quá nhiều và chưa có phương pháp ghi nhớ tốt.
Mục tiêu ban đầu chỉ là 5-10 từ mới trong một ngày nhưng có những bài báo mà mình tìm đc tới 30 từ.
Mình cũng cố học nhưng thường rất khó vô và cũng quên nhanh nữa.
Về phương pháp thì mình học từ khoá + phát âm + nghĩa TV theo bài báo + lấy luôn câu trong bài làm ví dụ. Mình học dịch nên ko học thuần TA.
Mình cũng học một bộ Flashcar 4000 Essential gì đấy nữa qua Ankidroid (ko có máy tính
)
Mà kì lạ là nhiều từ trong báo lại ko có trong bộ Flashcard đó, dù nó lên tới 4000 từ
Có phải là quăng cái xương cho con chó nhặt xong hô lên từ này k
recca2007
Nhờ các bác dich, xác nhận giúp trường hợp này:
Ngữ cảnh: Một giảng viên đang giảng dạy thì ông ta ngừng và hỏi câu này:
"Is everybody with me so far?"
Câu này dịch là: mọi người có hiểu kịp những gì tôi đang nói không?
Mình dịch như vậy có hợp lý không?
Thank you.
Nhờ các bác dich, xác nhận giúp trường hợp này:
Ngữ cảnh: Một giảng viên đang giảng dạy thì ông ta ngừng và hỏi câu này:
"Is everybody with me so far?"
Câu này dịch là: mọi người có hiểu kịp những gì tôi đang nói không?
Mình dịch như vậy có hợp lý không?
Thank you.
crow116ver1
các thím có thể giới thiệu cho em 1 khóa học tiếng anh nào mà cho người mới, em gần như trang giấy trắng ko biết gì cả ,thời gian học và tiền ko quan trọng lắm miễn sao tốt ạ
em ở hà nội
mấy bữa nay ngồi tự học mà nó cảm giác ko vào và nản vãi đái
TulanhNoMot
Link:
Round 3 Link:
Round 2 Mới đi thi về hôm 28, có ít clip cho các thím coi
các thím có thể giới thiệu cho em 1 khóa học tiếng anh nào mà cho người mới, em gần như trang giấy trắng ko biết gì cả ,thời gian học và tiền ko quan trọng lắm miễn sao tốt ạ
em ở hà nội
mấy bữa nay ngồi tự học mà nó cảm giác ko vào và nản vãi đái
Cho em hỏi tại sao vậy bác ơi, do nó trước “in your wallet” nên nó xác định thêm “the” hay sao ạ.
Vậy câu này thì sao ạ:
“Life in the 19th century is boring”
Em cảm ơn bác.
vnReaver
Logic chung là cứ đối tượng nào xác định (hoặc mình muốn cho nó xác định) thì có The, đối tượng nào chung chung (hoặc mình muốn cho nó chung chung) thì bỏ The. Áp dụng với danh từ chung, còn danh từ riêng thì auto xác định rồi nên ko cần The nữa.
"The money in your wallet has been lost". Rõ ràng money xác định (tiền của ng kia, tiền trong ví,...) nên có The.
“Life in the 19th century is boring”. Nếu ng viết đang nói đến cuộc sống chung của mọi người, ko xác định rõ là của người nào cả thì bỏ The.
Ko cứ phải đc nhắc tới trong 1 câu nào đấy trước đó thì mới là xác định đâu bác ơi
Đúng là vậy. Ý mình nói trong câu kia có thể là vậy. Còn trường hợp k cần nhắc tới trc đó, thì là những cái nói ra là có tính chất xác định, kiểu như nói ra là ng nghe biết là nói cái gì.
Đúng là vậy. Ý mình nói trong câu kia có thể là vậy. Còn trường hợp k cần nhắc tới trc đó, thì là những cái nói ra là có tính chất xác định, kiểu như nói ra là ng nghe biết là nói cái gì.
Cái câu của bạn kia hỏi thì money xác định rõ mà
linhlam2011997
Trong giao tiếp hàng ngày( công việc) các thím có quan trọng về âm gió không. Ví dụ 1 câu dài dài mà nói thì có cần phải phát âm hết tất cả âm gió k nhỉ?
Trong giao tiếp hàng ngày( công việc) các thím có quan trọng về âm gió không. Ví dụ 1 câu dài dài mà nói thì có cần phải phát âm hết tất cả âm gió k nhỉ?
Âm nào cũng nên được nói, trừ trg hop không cần nói
Trong giao tiếp hàng ngày( công việc) các thím có quan trọng về âm gió không. Ví dụ 1 câu dài dài mà nói thì có cần phải phát âm hết tất cả âm gió k nhỉ?
Ví dụ đọc chữ Wild sheep đi.
Đọc Wai síp, wai đ síp p hay wai lờ đờ là sai hoàn toàn.
đọc đúng (đánh vần): (lưu ý tất cả bước sau chỉ làm trong 1 hơi. Ngắt ra là sai
1. phát âm Wuờ ai wai (này ez nhỉ)
2. Lưỡi từ vị trí âm i đưa về lưỡi âm l (đầu lưỡi chạm vào chân răng hàm trên)
3. Từ lưỡi âm l đưa về lưỡi âm d (mặt trên lưỡi chạm vòm trên).
Kết thúc chữ wild. Nếu ko cần nói tiếp, hạ lưỡi từ chữ d sẽ tạo thành âm gió.
Nếu nói tiếp chữ sheep:
4. Từ lưỡi chữ d về lưỡi chữ sh ( rụt sâu vô khoang miệng) đồng thời phát âm ee.
5. Sau khi kết thúc âm ee, đưa môi về vị trí chữ P rồi bật ra, xả hơi đề tạo âm gió.
Phân tích kĩ hơn ta sẽ thấy:
- các nguyên âm sẽ là âm chính đc phát.
- phụ âm đảm nhận nhiệm vụ uốn lưỡi uốn môi để điều âm
- việc chuyển vị trí lưỡi tạo các hiệu ứng âm thanh khác nhau một cách tự nhiên:
Từ ai sang l sẽ tạo ra âm ồ hay ù rất nhẹ
Từ l sang d ko có hiện tượng gì xảy ra
Từ d sang sh sẽ tạo âm "j" /dʒ/ đây hoàn toàn do cách phát âm của âm này là kết hợp của 2 âm d-sh chứ ko phải do mình phải cố tình đọc là /dʒ/
Từ vị trí p về vị trí xả sẽ tạo ra âm cuối mà ko phải cố tình.
Nói túm lại: âm gió, âm nối là do họ xả nốt hơi ra hoặc nhân tiện bật nhanh sang âm khác mà thành. Tuy nó quan trọng nhưng hoàn toàn tự nhiên chứ ko phải là "tôi phải nói như thế".
Nguyên tắc phát âm tiếng việt y thế. Chỉ khác là ta ko có quen xả hơi thôi.
Logic chung là cứ đối tượng nào xác định (hoặc mình muốn cho nó xác định) thì có The, đối tượng nào chung chung (hoặc mình muốn cho nó chung chung) thì bỏ The. Áp dụng với danh từ chung, còn danh từ riêng thì auto xác định rồi nên ko cần The nữa.
"The money in your wallet has been lost". Rõ ràng money xác định (tiền của ng kia, tiền trong ví,...) nên có The.
“Life in the 19th century is boring”. Nếu ng viết đang nói đến cuộc sống chung của mọi người, ko xác định rõ là của người nào cả thì bỏ The.
Vậy thì "The love between you and me is boring" chứ ko phải là "Love between you and me is boring" phải ko bác.
Em cảm ơn ạ ^^.
hixinh
có cách nào tăng khả năng speaking ko các thím?
nói nhại theo clip có lên đc ko nhỉ
có cách nào tăng khả năng speaking ko các thím?
nói nhại theo clip có lên đc ko nhỉ
Rất được. Nhưng em đề xuất là ko nên chỉ nhại chay. Nhại chay tức là nghe sao đọc lại vậy. Từ phát âm chuẩn quá miệng ng ta đã sai một tí, quá tai mình nghe, qua thu âm lại sai thêm tí nữa, rồi qua miệng mình lại sai tí nữa, thành ra tam sao thất bản.
Hãy tập nói theo IPA nhanh dần cho kịp vs tốc độ và cái rhythm của người ta,hoặc chậm hơn xíu.
Ví dụ đọc chữ Wild sheep đi.
Đọc Wai síp, wai đ síp p hay wai lờ đờ là sai hoàn toàn.
đọc đúng (đánh vần): (lưu ý tất cả bước sau chỉ làm trong 1 hơi. Ngắt ra là sai
1. phát âm Wuờ ai wai (này ez nhỉ)
2. Lưỡi từ vị trí âm i đưa về lưỡi âm l (đầu lưỡi chạm vào chân răng hàm trên)
3. Từ lưỡi âm l đưa về lưỡi âm d (mặt trên lưỡi chạm vòm trên).
Kết thúc chữ wild. Nếu ko cần nói tiếp, hạ lưỡi từ chữ d sẽ tạo thành âm gió.
Nếu nói tiếp chữ sheep:
4. Từ lưỡi chữ d về lưỡi chữ sh ( rụt sâu vô khoang miệng) đồng thời phát âm ee.
5. Sau khi kết thúc âm ee, đưa môi về vị trí chữ P rồi bật ra, xả hơi đề tạo âm gió.
Phân tích kĩ hơn ta sẽ thấy:
- các nguyên âm sẽ là âm chính đc phát.
- phụ âm đảm nhận nhiệm vụ uốn lưỡi uốn môi để điều âm
- việc chuyển vị trí lưỡi tạo các hiệu ứng âm thanh khác nhau một cách tự nhiên:
Từ ai sang l sẽ tạo ra âm ồ hay ù rất nhẹ
Từ l sang d ko có hiện tượng gì xảy ra
Từ d sang sh sẽ tạo âm "j" /dʒ/ đây hoàn toàn do cách phát âm của âm này là kết hợp của 2 âm d-sh chứ ko phải do mình phải cố tình đọc là /dʒ/
Từ vị trí p về vị trí xả sẽ tạo ra âm cuối mà ko phải cố tình.
Nói túm lại: âm gió, âm nối là do họ xả nốt hơi ra hoặc nhân tiện bật nhanh sang âm khác mà thành. Tuy nó quan trọng nhưng hoàn toàn tự nhiên chứ ko phải là "tôi phải nói như thế".
Nguyên tắc phát âm tiếng việt y thế. Chỉ khác là ta ko có quen xả hơi thôi.
D + Sh = D3 là hơi lạ nha
)
Âm alveolar stop là âm hay bị lược và đồng hoá nhất
Cho nên là t và d khi đứng trước nguyên âm thường sẽ bị bỏ, trừ 1 số trường hợp merge được lại như /j/.
Lí do merge được chắc tại /j/ là approximant.
immortaldick
As the years pass dịch sao nghe nó trơn tru các thím, "trong những năm qua" nghe được ko ạ, em cảm ơn
Nghe nó sao sao á thím, tiện thể cho e hỏi cụm từ sharper focus nghĩa là gì vậy. cụ thể là as the years pass, the values that really come into sharper focus
Nghe nó sao sao á thím, tiện thể cho e hỏi cụm từ sharper focus nghĩa là gì vậy. cụ thể là as the years pass, the values that really come into sharper focus
"Khi năm tháng trôi qua, những giá trị được hội tụ mạnh mẽ hơn" à. Sharp kiểu như sắc nét, rõ ràng còn focus là hội tụ, tập trung; danh từ có nghĩa là trong điểm, tâm điểm, tiêu điểm, điểm hội tụ á. Tức là cac vallue đi vào hết cái tụ điểm(focus) đó ấy thím; nghĩa là chúng tụ lại một chỗ á.
"Khi năm tháng trôi qua, những giá trị được hội tụ mạnh mẽ hơn" à. Sharp kiểu như sắc nét, rõ ràng còn focus là hội tụ, tập trung; danh từ có nghĩa là trong điểm, tâm điểm, tiêu điểm, điểm hội tụ á. Tức là cac vallue đi vào hết cái tụ điểm(focus) đó ấy thím; nghĩa là chúng tụ lại một chỗ á.
em tra trên mạng thì thấy nói là "shaper focus" để chỉ 1 cái gì đó rõ ràng hơn, hay dùng trong máy ảnh, thì chắc dịch là "trở nên rõ ràng/ sắc nét hơn" hơn á thím
em tra trên mạng thì thấy nói là "shaper focus" để chỉ 1 cái gì đó rõ ràng hơn, hay dùng trong máy ảnh, thì chắc dịch là "trở nên rõ ràng/ sắc nét hơn" hơn á thím
À, cái tiêu điểm gì trong máy ảnh á ha. Vậy dịch trở nên rõ ràng hơn nhỉ.
em tra trên mạng thì thấy nói là "shaper focus" để chỉ 1 cái gì đó rõ ràng hơn, hay dùng trong máy ảnh, thì chắc dịch là "trở nên rõ ràng/ sắc nét hơn" hơn á thím
Come into focus là trở thành tâm điểm đó thím. Thêm sharp thì chắc thành tâm điểm nổi bật đó.
Thuytien3009
@immortaldick vậy dịch lại là "khi năm tháng trôi qua, các giá trị được chú ý nhiều hơn" nhỉ.
Thanks thím, mà huhu e lỡ nộp bài mất rồi biết thế lúc nãy check thông báo là ngon rồi
À, trong câu của thím thiếu chữ matter sau really. Tức là "khi năm tháng trôi qua, các giá trị quan trọng(tức là các giá trị này có ảnh hưởng) được chú ý nhiều hơn".
À, trong câu của thím thiếu chữ matter sau really. Tức là "khi năm tháng trôi qua, các giá trị quan trọng(tức là các giá trị này có ảnh hưởng) được chú ý nhiều hơn".
Nghe nó sao sao á thím, tiện thể cho e hỏi cụm từ sharper focus nghĩa là gì vậy. cụ thể là as the years pass, the values that really come into sharper focus
Qua năm tháng, các giá trị thật sự quan trọng được chú trọng nhiều hơn.
Câu của thím thiếu matter.
Cho mình hỏi chủ ngữ của câu này có phải là ''i" ko nhỉ
It is to these great incentives in my life that i dedicate this book
đây là 1 dạng "câu chẻ", và It là "chủ ngữ giả". Để tìm hiểu kĩ hơn, thì thím search theo các từ quá này nhá ( "empty subject", "cleft sentences")
"I" là chủ ngữ của câu.
Last edited:
Yoo Si Jin
Hi everyone. Do you have some books about Linguistic? I'm fucking stuck on that from my college class
Maybes4
Each player's ranking towards the different victory conditions can be tracked using the "World Rankings" panel on the top right. Unlike
Civilization V, the game will not produce a notification of
when other players have achieved major milestones towards a certain victory condition. Ai giải thích dum vì sao đoạn bôi đậm lại sử dụng HTHT thay vì HTD ạ.
Each player's ranking towards the different victory conditions can be tracked using the "World Rankings" panel on the top right. Unlike
Civilization V, the game will not produce a notification of
when other players have achieved major milestones towards a certain victory condition. Ai giải thích dum vì sao đoạn bôi đậm lại sử dụng HTHT thay vì HTD ạ.
Thành tựu hay điểm rank của các ng chơi khác đã đạt được trong quá khứ và không xác định thời gian nào trong quá khứ.
diễn tả một sự việc trong quá khứ ko có thời gian cụ thể kéo dai tới hiện tại và chưa có dấu hiệu sẽ dừng lại.
Game sẽ không thông báo khi những người chơi khác achieve một chiến thắng nào đó trong game. Việc đã achieve đó k đc thông báo và tới bây giờ nếu ng khác achieve nó vẫn sẽ k thông báo
Each player's ranking towards the different victory conditions can be tracked using the "World Rankings" panel on the top right. Unlike
Civilization V, the game will not produce a notification of
when other players have achieved major milestones towards a certain victory condition. Ai giải thích dum vì sao đoạn bôi đậm lại sử dụng HTHT thay vì HTD ạ.
Đạt được cái gì đó thì nó là chuyện đã rồi mà bạn.
Each player's ranking towards the different victory conditions can be tracked using the "World Rankings" panel on the top right. Unlike
Civilization V, the game will not produce a notification of
when other players have achieved major milestones towards a certain victory condition. Ai giải thích dum vì sao đoạn bôi đậm lại sử dụng HTHT thay vì HTD ạ.
Ở đây ko thể sử dụng HTD được. Bởi vì cái việc người ta đạt đc milestones đã xảy ra trước khi notification rồi.
Nó phải là QKD hoặc HTHT.
Mà ở đây ko xác định được chính xác khi nào thì players đạt đc mốc nên phải dùng HTHT.
Klq nhưng will ở đây ko phải tương lai. Câu này bản chất nó là hiện tại đơn thôi.
Game sẽ không thông báo khi những người chơi khác achieve một chiến thắng nào đó trong game. Việc đã achieve đó k đc thông báo và tới bây giờ nếu ng khác achieve nó vẫn sẽ k thông báo
Ở đây ko thể sử dụng HTD được. Bởi vì cái việc người ta đạt đc milestones đã xảy ra trước khi notification rồi.
Nó phải là QKD hoặc HTHT.
Mà ở đây ko xác định được chính xác khi nào thì players đạt đc mốc nên phải dùng HTHT.
K
lq nhưng will ở đây ko phải tương lai. Câu này bản chất nó là hiện tại đơn thôi.
Tôi hỏi thế vì khi dịch câu đó sang TV nếu dùng HTHT thì sẽ là Game sẽ không thông báo khi những người chới khác
đã nhân được milstone còn HTD thì mất chữ
đã nghĩa vẫn vậy không thay đổi.Trong câu này tôi thấy rằng sử dụng HTD cũng ko có gì là sai vì việc game không thông báo khi ng chơi khác nhận milestone hoàn toàn có thể xem là sự việc hiển nhiên,vì xét tổng quát thì bất kì player nào chơi đều vậy.
Theo các bác trên lí giải thì HTHT là hợp lí r,nhưng HTD cũng đâu có sai,phải chăng câu này sử dụng cả 2 thì đều dc?
Có will mà ko phải là TLD là sao nhỉ bác?
Tôi hỏi thế vì khi dịch câu đó sang TV nếu dùng HTHT thì sẽ là Game sẽ không thông báo khi những người chới khác
đã nhân được milstone còn HTD thì mất chữ
đã nghĩa vẫn vậy không thay đổi.Trong câu này tôi thấy rằng sử dụng HTD cũng ko có gì là sai vì việc game không thông báo khi ng chơi khác nhận milestone hoàn toàn có thể xem là sự việc hiển nhiên,vì xét tổng quát thì bất kì player nào chơi đều vậy.
Theo các bác trên lí giải thì HTHT là hợp lí r,nhưng HTD cũng đâu có sai,phải chăng câu này sử dụng cả 2 thì đều dc?
Có will mà ko phải là TLD là sao nhỉ bác?
Bạn phải hiểu là việc achieve nó sẽ vẫn tiếp tục và việc sẽ không thông báo vẫn sẽ diễn ra. Achieve ở đây k chỉ cụ thể mốc thời gian nào và nó chưa chấm dứt. Câu chữ bạn dịch có thể giống nhưng bản chất 2 thì lại khác.
Tôi hỏi thế vì khi dịch câu đó sang TV nếu dùng HTHT thì sẽ là Game sẽ không thông báo khi những người chới khác
đã nhân được milstone còn HTD thì mất chữ
đã nghĩa vẫn vậy không thay đổi.Trong câu này tôi thấy rằng sử dụng HTD cũng ko có gì là sai vì việc game không thông báo khi ng chơi khác nhận milestone hoàn toàn có thể xem là sự việc hiển nhiên,vì xét tổng quát thì bất kì player nào chơi đều vậy.
Theo các bác trên lí giải thì HTHT là hợp lí r,nhưng HTD cũng đâu có sai,phải chăng câu này sử dụng cả 2 thì đều dc?
Có will mà ko phải là TLD là sao nhỉ bác?
1. Bác luận ngữ pháp tiếng Anh mà lại nghĩ dịch sang tiếng Việt là ko đc đâu nhé.
2. Trong câu này bác phải xét cái mệnh đề "When other players..." Chứ sao lại xét mệnh đề chính?
3. Về tại sao will mà htd thì em ko gt cụ thể đc. Chỉ là em thấy nó giống một số case em đã gặp thôi. Nhưng thím có thể hình dung là cái câu "The game will not produce...." Ko hề có ý diễn tả tương lai đúng ko?
Tôi hỏi thế vì khi dịch câu đó sang TV nếu dùng HTHT thì sẽ là Game sẽ không thông báo khi những người chới khác
đã nhân được milstone còn HTD thì mất chữ
đã nghĩa vẫn vậy không thay đổi.Trong câu này tôi thấy rằng sử dụng HTD cũng ko có gì là sai vì việc game không thông báo khi ng chơi khác nhận milestone hoàn toàn có thể xem là sự việc hiển nhiên,vì xét tổng quát thì bất kì player nào chơi đều vậy.
Theo các bác trên lí giải thì HTHT là hợp lí r,nhưng HTD cũng đâu có sai,phải chăng câu này sử dụng cả 2 thì đều dc?
Có will mà ko phải là TLD là sao nhỉ bác?
HTD mà dùng will là nhiều khi hoàn cảnh vừa nói là làm liền luôn.
TulanhNoMot
the game will not produce a notification of
when other players have achieved major milestones towards a certain victory condition.
1.Willởđây khôngphải cóý nghĩa nói về "tương lai" như cách mà chúng ta hay dùng, nódùngđể qualify cái claimđó.
Ví dụ:Mình bảo với thằng bạn: Mày SẼ phải trả tiền cho tao. (Thể hiện sự chắc chắn)
2. Bản chất của thì hiện tại hoàn thành là thể hiện mối quan hệ giữa quá khứ và hiện tại. Trong câu trên thì dùng HTHT hay dùng HTD cũngđều ok cả.
Cách sử dụng
Must và
Have to?
Cô giáo dạy là Must dùng trong trường hợp tự bản thân, hoặc người khác yêu cầu phải làm. Còn Have to là trường hợp đó các quy định hay luật yêu cầu.
Cách sử dụng
Must và
Have to?
Cô giáo dạy là Must dùng trong trường hợp tự bản thân, hoặc người khác yêu cầu phải làm. Còn Have to là trường hợp đó các quy định hay luật yêu cầu.
Tuy nhiên tại sao câu dưới lại dùng Have to?
"I can see my friends. I
have to go now."
Have to thì hoàn cảnh bắt buộc, bổn phận phải làm, nói chung không làm không được. Must là xuất phát từ bản thân. Ví dụ như phải về trước 11h đêm, có thể là quy tắc của ba mẹ bắt buộc phải về, hoặc ba mẹ k ra quy tắc đó nhưng về trễ sẽ bị la, lúc đó là have to; còn mình phải về sớm, mình là con gái không đi đêm được, ngta quánh giá hay có thể gặp nguy hiểm, lúc này là must.
Cách sử dụng
Must và
Have to?
Cô giáo dạy là Must dùng trong trường hợp tự bản thân, hoặc người khác yêu cầu phải làm. Còn Have to là trường hợp đó các quy định hay luật yêu cầu.
Tuy nhiên tại sao câu dưới lại dùng Have to?
"I can see my friends. I
have to go now."
Ko quan trọng nhé. Ở câu khẳng định thì 2 từ này ko khác gì nhau. Người ta ko care ai tác động lên ai đâu.
Maybes4
Specifically, you must attract more visiting tourists than every other civilization has domestic tourists, combined.
combined ở đây nghĩa là gì z mn
Specifically, you must attract more visiting tourists than every other civilization has domestic tourists, combined.
combined ở đây nghĩa là gì z mn
Combine ở đây ngụ ý là "all civilization" đó thím. Ý là lượng tourist mình attract được phải hơn tổng số tourist nội địa của tất cả nền văn minh (civilization) gộp lại
Cách sử dụng
Must và
Have to?
Cô giáo dạy là Must dùng trong trường hợp tự bản thân, hoặc người khác yêu cầu phải làm. Còn Have to là trường hợp đó các quy định hay luật yêu cầu.
Tuy nhiên tại sao câu dưới lại dùng Have to?
"I can see my friends. I
have to go now."
Đơn giản thím nghĩ thế này là ổn nhất
Must là quy định, luật, yêu cầu không thế kháng lại (như kiểu quân lệnh). Must cho các hành động trắng đen rõ ràng, không làm là sai (về pháp luật, trách nhiệm công việc,v v)
Have to thiên về moral hơn, là thứ nên làm. Nó thiên về màu xám hơn
Combine ở đây ngụ ý là "all civilization" đó thím. Ý là lượng tourist mình attract được phải hơn tổng số tourist nội địa của tất cả nền văn minh (civilization) gộp lại
Đơn giản thím nghĩ thế này là ổn nhất
Must là quy định, luật, yêu cầu không thế kháng lại (như kiểu quân lệnh). Must cho các hành động trắng đen rõ ràng, không làm là sai (về pháp luật, trách nhiệm công việc,v v)
Have to thiên về moral hơn, là thứ nên làm. Nó thiên về màu xám hơn
Ngược lại mới đúng chứ
Use of
have to
In general,
have to expresses
impersonalobligation. The subject of
have to is obliged or forced to act by a separate, external power (for example, the Law or school rules).
Have to is
objective. Look at these examples:
In France, you have to drive on the right.
vnReaver
Để thực sự phân biệt đc Must và Have to cần nhiều não nghiên cứu lắm các phen ơi, ko phải chỉ tra gg hay từ điển hay sách là ra đc đâu. Modal verb là 1 trong những phạm trù khó nhất của TA.
Với người dùng phổ thông, có thể coi 2 cái này nghĩa tương đương nhau.
Thật sự k nhớ bác ơi
Mấy năm trời k đụng ngữ pháp TA rồi. H toàn dùng theo bản năng k nhớ nó là điểm ngữ pháp gì luôn. Thì chia động từ thì nhớ mang máng.
Nhưng theo đọc hiểu của mình thì là vậy
Đây nhé các thím. Mỗi ông một phách liền. Cho nên theo em thấy cứ dùng như nhau đi ko ai hiểu nhầm đâu.
Ngoài ra chỉ cần lưu ý về sự "phải làm" (trong phần ngữ pháp của Cambridge có)
- Quá khứ dùng had to. Tương lai dùng will have to
- tương lai trong quá khứ (như câu gián tiếp) dùng must.
- Must còn dùng để thể hiện một dự báo mà ng nói xem như chắc chắn.
TulanhNoMot
Nếu xét theo US, must chỉ 1 cái obligation rất mạnh ảnh hưởng lên mình. Have to thì mình cũng cảm thấy cần thiết.
UK thì (hình như) ngược lại xíu, have to là bị tác động cực mạnh.
Bên cạnh đó các trường hợp đặc biệt sau đây cũng được xem là simple sentence nhé:
Câu có 2 chủ ngữ và 2 động từ:
My sister and I play some video games and learn English on our computer.
Công thức: SS + VV
Nhưng trong cuốn sách''Tiếng Anh cho người bậc trung' của tiến sĩ Alexander,ông lại viết:''A simple sentence is a complete unit of meaning which contains a subject and a verb,followed,if necessary,by other words which make up the meaning.''
Ai giải thích dùm sự mâu thuẫn trong kiến thức này giúp.
2.Trong câu ''I found the front door locked.I went round the back.'' ta có thể viết lại như sau:
_Finding the front door locked,i went round the back.
Từ ''finding''đóng vai trò gì trong câu?
Cách sử dụng
Must và
Have to?
Cô giáo dạy là Must dùng trong trường hợp tự bản thân, hoặc người khác yêu cầu phải làm. Còn Have to là trường hợp đó các quy định hay luật yêu cầu.
Tuy nhiên tại sao câu dưới lại dùng Have to?
"I can see my friends. I
have to go now."
Cái quy tắc của cô giáo bạn tôi chưa nghe bao giờ cả.
Với kinh nghiệm coi phim Mỹ của tôi tôi lí giải như sau:
Must mang nghĩa khẳng định sự ''phải'' hơn have to,hoặc nhấn mạnh những việc quan trọng hơn have to,phải tuân theo.
Vì thế từ must hay đi kèm với luật lệ,quy định thay vì have to.
Ví dụ tình huống sau:A nói với B lát nữa sẽ có một cô gái tóc vàng đít bự C tới.
B thấy C thì nói:You must be C(Bạn ắt hẳn phải là C),do trước đó đã nghe A miêu tả nên nhấn mạnh sự ''phải'' ở đây.
Trở lại với ví dụ của ông,ở đó dùng have to vì đó là việc đột nhiên nhân vật nói nghĩ ra,anh ta nói have to hàm ý anh ta phải làm thôi,không có gì phải nhấn mạnh hay quá quan trọng ở đây cả
My sister and Iplay some video games and learn English on our computer.
Công thức: SS + VV
Nhưng trong cuốn sách''Tiếng Anh cho người bậc trung'' của tiến sĩ Alexander,ông lại viết:''A simple sentence is a complete unit of meaning which contains a subject and a verb,followed,if necessary,by other words which make up the meaning.''
Ai giải thích dùm sự mâu thuẫn trong kiến thức này giúp.
2.Trong câu ''I found the front door locked.I went round the back.'' ta có thể viết lại như sau:
_Finding the front door locked,i went round the back.
Từ ''finding''đóng vai trò gì trong câu?
1. Mình nghĩ do người bên trên đang áp dụng tư duy câu đơn trong tiếng Việt. Tuy nhiên nó cũng ko có gì nghiêm trọng cả.
2. Finding ở đây là danh- động từ. Nó được dùng để rút gọn mệnh đề.
1. Mình nghĩ do người bên trên đang áp dụng tư duy câu đơn trong tiếng Việt. Tuy nhiên nó cũng ko có gì nghiêm trọng cả.
2. Finding ở đây là danh- động từ. Nó được dùng để rút gọn mệnh đề.
1.Về lý thuyết thì 2 bên ngc nhau hẳn rồi,phải có 1 bên sai 1 bên đúng chứ.
Bên cạnh đó các trường hợp đặc biệt sau đây cũng được xem là simple sentence nhé:
Câu có 2 chủ ngữ và 2 động từ:
My sister and I play some video games and learn English on our computer.
Công thức: SS + VV
Nhưng trong cuốn sách''Tiếng Anh cho người bậc trung' của tiến sĩ Alexander,ông lại viết:''A simple sentence is a complete unit of meaning which contains a subject and a verb,followed,if necessary,by other words which make up the meaning.''
Ai giải thích dùm sự mâu thuẫn trong kiến thức này giúp.
2.Trong câu ''I found the front door locked.I went round the back.'' ta có thể viết lại như sau:
_Finding the front door locked,i went round the back.
Từ ''finding''đóng vai trò gì trong câu?
Cá nhân mình hồi trc học tiếng Anh sẽ luôn lấy tài liệu nc ngoái làm đầu hơn. Phần lý do nghe hơi củ chuối là tài liệu ng Việt viết có phần ảnh hưởng bởi chính ng Viết vốn là ng Việt. Còn các tài liệu nc ngoài thì mình sẽ tin vào từ điển Oxford Cambridge hoặc 1 số sách mà ng viết có danh tiếng or là ng học chuyên ngành ngôn ngữ tiếng Anh viết ra.
Về ví dụ này. Theo mình có thể hiểu là ss + vv là cấu trúc nâng cao hơn hẳn so với simple bình thường. Ở cuốn của Alexander vì trình độ chỉ là trung cấp nên ông muốn lược giản kiến thức lại nên viết như thế. Viết nhiều quá thành mợ nó advanced r
Còn tài liệu đầu thì muốn bao hàm hết nên liệt kê ra luôn các trường hợp ngoại lệ. Cả 2 đều đúng ở 1 khía cạnh nào đó
ông nhầm ý số 2 của tôi rồi,mà sao finding... lại là adv dc?
à, mình hiểu nhầm thật. Vậy ý 1 có lẽ là do tác giả hướng đến đối tượng độc giả cụ thể nên giải thích tùy theo trì nh độ độc giả, chứ cũng ko hẳn là sai hoàn toàn hay 2 cách đó mâu thuẫn nhau. Nói chung là câu đơn thì có 1 mệnh đề.
Ý 2, Ving-phrase ở đây bổ nghĩa (1 modifier )cho cả câu, nên mình xem nó là trạng ngữ thôi. (cũng đã tránh gọi là adverb, vì nó ko phải 1 từ)
link dưới đây mình tìm dc, dù ko như mình đã nói, nhưng bạn tham khảo thêm:
Gerund phrases can easily be confused with
participle phrases. It is possible, for example, to encounter the
gerund phrase we used above in a context where it is not acting like a noun. When used as a modifier—that is, as an adjective or adverb—it is now a participle phrase.
Running with scissors, Tim charged after the cat.
Here,
running with scissors modifies the verb
charged. It gives us further information about
how Tim charged.
Ổng trả lời 2 ý một lúc đấy
Bác xem lại rút gọn mệnh đề trạng ngữ ạ
mệnh đề trạng ngữ thì trước nó phải có liên từ cơ,vì khi có các liên từ thì nó mới bổ nghĩa cho động từ dc,thế mới gọi là trạng ngữ.
Visual Studio
Có thím nào thích nghe TED ko? thương e này quá
61-50-7
có 2 từ mình ko nhớ ra nghĩa tiếng Anh, nhờ các thím:
1 tính từ để chỉ tình trạng kém tiếng Anh như trong câu "He speaks....English". Hình như tính từ này bắt đầu bằng chữ 'b', có 1 chữ 'a', là từ 1 âm tiết.
2 là danh từ, để chỉ 1 người chỉ thấy tận mắt mới tin (nhưng là 1 lối tư duy sai bảo thủ), ko phải là pragmatist/pragmatism nhé. Từ này có 3-4 âm tiết gì đó, hình như có chữ e và chữ j.
có 2 từ mình ko nhớ ra nghĩa tiếng Anh, nhờ các thím:
1 tính từ để chỉ tình trạng kém tiếng Anh như trong câu "He speaks....English". Hình như tính từ này bắt đầu bằng chữ 'b', có 1 chữ 'a', là từ 1 âm tiết.
2 là danh từ, để chỉ 1 người chỉ thấy tận mắt mới tin (nhưng là 1 lối tư duy sai bảo thủ), ko phải là pragmatist/pragmatism nhé. Từ này có 3-4 âm tiết gì đó, hình như có chữ e và chữ j.
Từ thứ 2 cũng có đuôi ist/ism. Đại khái eunarijism, jenarism gì đó (nhưng ko phải). Kiểu như 1 người nói, 'tao thấy mặt đất phẳng, và bất động, nên tao ko tin trái đất hình cầu và quay quanh mặt trời" vậy.
Mình ko phải đánh đố gì, mà vì 2 từ này nó cứ luẩn quẩn trong đầu mà nghĩ ko ra, search ko ra, nên nhờ các thím
Từ thứ 2 cũng có đuôi ist/ism. Đại khái eunarijism, jenarism gì đó (nhưng ko phải). Kiểu như 1 người nói, 'tao thấy mặt đất phẳng, và bất động, nên tao ko tin trái đất hình cầu và quay quanh mặt trời" vậy.
Mình ko phải đánh đố gì, mà vì 2 từ này nó cứ luẩn quẩn trong đầu mà nghĩ ko ra, search ko ra, nên nhờ các thím
tôi cũng hay bị tình trạng nhớ ko ra từ kiểu này.Mà ông gặp 2 từ này ở đâu?
tôi cũng hay bị tình trạng nhớ ko ra từ kiểu này.Mà ông gặp 2 từ này ở đâu?
(cũng chỉ là hình như nhé
).
Từ 1 là trong 1 bài báo liên quan đến người phụ nữ tâm thần cầm dao tấn công CS và bị bắn. Từ này mình đã tra các synonyms rồi mà ko ra, tìm dc 1 từ là pidgin khá hay, nhưng ko phải từ cần tìm.
Từ thứ 2 cũng có đuôi ist/ism. Đại khái eunarijism, jenarism gì đó (nhưng ko phải). Kiểu như 1 người nói, 'tao thấy mặt đất phẳng, và bất động, nên tao ko tin trái đất hình cầu và quay quanh mặt trời" vậy.
Mình ko phải đánh đố gì, mà vì 2 từ này nó cứ luẩn quẩn trong đầu mà nghĩ ko ra, search ko ra, nên nhờ các thím
Thím có nhớ cách đọc hay nhớ 1 vài kí tự ngoài ism/ist ko?
Từ này: chủ nghĩa thực chứng positivism có vẻ ko đúng
Thím có nhớ cách đọc hay nhớ 1 vài kí tự ngoài ism/ist ko?
Từ này: chủ nghĩa thực chứng positivism có vẻ ko đúng
từ jenarism là mình cố 'nhớ' hết sức rồi đó thím, mình tin là từ cần tìm sẽ na ná như vậy. Và từ này mang sắc thái tiêu cực, như các post trc mình đã trình bày.
từ jenarism là mình cố 'nhớ' hết sức rồi đó thím, mình tin là từ cần tìm sẽ na ná như vậy. Và từ này mang sắc thái tiêu cực, như các post trc mình đã trình bày.
Ý mình là những kí tự chắc chắn xuất hiện ngoài ism, như j, n, e, a gì đó.
à, mình hiểu nhầm thật. Vậy ý 1 có lẽ là do tác giả hướng đến đối tượng độc giả cụ thể nên giải thích tùy theo trì nh độ độc giả, chứ cũng ko hẳn là sai hoàn toàn hay 2 cách đó mâu thuẫn nhau. Nói chung là câu đơn thì có 1 mệnh đề.
Ý 2, Ving-phrase ở đây bổ nghĩa (1 modifier )cho cả câu, nên mình xem nó là trạng ngữ thôi. (cũng đã tránh gọi là adverb, vì nó ko phải 1 từ)
link dưới đây mình tìm dc, dù ko như mình đã nói, nhưng bạn tham khảo thêm:
ủa mệnh đề trạng từ nhưng không cần liên từ đứng trc luôn hả bác.Em cứ tường phải có liên từ thì mới dc coi là mệnh đề trạng từ?
Maybes4
các bác cho hỏi:
1.các bác luyện phát âm ở web nào?Em thấy có mấy loại web kiểu nó phiên âm hết 1 đoạn văn cho mình luôn ấy?
2.Tân ngữ trạng ngữ có thể coi là bổ ngữ,nhưng bổ ngữ chưa chắc đã thế ở chiều ngược lại?
VD:She is doctor.
Doctor ở đây được gọi chung chung là bổ ngữ chứ không phải tân ngữ hay trạng ngữ.
3.Trong một cuốn sách TA họ viết như sau:
When we want to show possesion with things,we can use OF:''the leg of the table''
However,we often prefer to use a compound noun instead of OF:the table's leg.
We can say ''the voice of a man'' or ''a man's voice''(Not ''a man voice)
We can say ''the leg of a table'' or '' a table-leg(Not ''a table's leg'')
Vì sao lại có sự khác biệt này nhỉ mn?
4.Ở cụm từ dancing people(dancing là tính từ,ám chỉ người đang nhảy)
Vậy thì ở cụm từ dancing shoes(những đôi giày dung để nhảy) thì từ dancing có còn là tính từ không hay dc coi là danh từ?
ủa mệnh đề trạng từ nhưng không cần liên từ đứng trc luôn hả bác.Em cứ tường phải có liên từ thì mới dc coi là mệnh đề trạng từ?
ko, mình ko dùng chữ mệnh đề (clause), mình chỉ dùng 'ngữ' (tạm dịch chữ "phrase"). Ơ rđây, mình đơn thuần phân tishc theo cách của tiếng Việt, nên coi nó là 1 trạng ngữ của câu. Vậy nên mới tránh cả dùng chữ adverb, và đưa link để thím tham khảo thêm, chứ mình ko chắc hoàn toàn.
Mình vẫn nghĩ dù là câu có viết "After finding..." hay "Having found..." (chỉ là ví dụ minh họa, hơi khiên cưỡng với câu gốc), thì chúng vẫn là trạng ngữ của câu đơn này.
ko, mình ko dùng chữ mệnh đề (clause), mình chỉ dùng 'ngữ' (tạm dịch chữ "phrase"). Ơ rđây, mình đơn thuần phân tishc theo cách của tiếng Việt, nên coi nó là 1 trạng ngữ của câu. Vậy nên mới tránh cả dùng chữ adverb, và đưa link để thím tham khảo thêm, chứ mình ko chắc hoàn toàn.
Mình vẫn nghĩ dù là câu có viết "After finding..." hay "Having found..." (chỉ là ví dụ minh họa, hơi khiên cưỡng với câu gốc), thì chúng vẫn là trạng ngữ của câu đơn này.
nếu như câu có after thì đúng là trạng ngữ của vế sau,gọi là mệnh đề trạng ngữ.Còn chắc nếu không có thì gọi là bổ ngữ
các bác cho hỏi:
1.các bác luyện phát âm ở web nào?Em thấy có mấy loại web kiểu nó phiên âm hết 1 đoạn văn cho mình luôn ấy?
2.Tân ngữ trạng ngữ có thể coi là bổ ngữ,nhưng bổ ngữ chưa chắc đã thế ở chiều ngược lại?
VD:She is doctor.
Doctor ở đây được gọi chung chung là bổ ngữ chứ không phải tân ngữ hay trạng ngữ.
3.Trong một cuốn sách TA họ viết như sau:
When we want to show possesion with things,we can use OF:''the leg of the table''
However,we often prefer to use a compound noun instead of OF:the table's leg.
We can say ''the voice of a man'' or ''a man's voice''(Not ''a man voice)
We can say ''the leg of a table'' or '' a table-leg(Not ''a table's leg'')
Vì sao lại có sự khác biệt này nhỉ mn?
4.Ở cụm từ dancing people(dancing là tính từ,ám chỉ người đang nhảy)
Vậy thì ở cụm từ dancing shoes(những đôi giày dung để nhảy) thì từ dancing có còn là tính từ không hay dc coi là danh từ?
1. Ở tự bản thân. Trước giờ tôi toàn xem phim, chơi game, nghe nhạc xong nhại lại những gì nó nói chứ ít khi phụ thuộc vào phiên âm. Phiên âm chỉ tra cho chắc cú với mấy từ nghe ko rõ thôi.
2. Tân ngữ là tân ngữ mà bổ ngữ là bổ ngữ chứ nhỉ, sao tân ngữ lại là bổ ngữ đc. Có thể là thuật ngữ (terminology) của mỗi sách mỗi khác. Với tôi thì:
- Tân ngữ (Object) là từ/cụm từ chỉ đối tượng của động từ/giới từ. VD: I killed a doctor.
- Bổ ngữ (Complement) là từ/cụm từ bổ sung nghĩa cho các thành phần đứng trước, hiểu đơn giản là... ko phải Tân ngữ. VD: I became a doctor.
3. Vì thuận miệng thôi. Nói the table's leg ai cũng vẫn hiểu nhưng nghe kỳ cục.
4. Danh từ. Vì nếu coi là tính từ thì khác gì nói đôi giày biết nhảy.
1. Ở tự bản thân. Trước giờ tôi toàn xem phim, chơi game, nghe nhạc xong nhại lại những gì nó nói chứ ít khi phụ thuộc vào phiên âm. Phiên âm chỉ tra cho chắc cú với mấy từ nghe ko rõ thôi.
2. Tân ngữ là tân ngữ mà bổ ngữ là bổ ngữ chứ nhỉ, sao tân ngữ lại là bổ ngữ đc. Có thể là thuật ngữ (terminology) của mỗi sách mỗi khác. Với tôi thì:
- Tân ngữ (Object) là từ/cụm từ chỉ đối tượng của động từ/giới từ. VD: I killed a doctor.
- Bổ ngữ (Complement) là từ/cụm từ bổ sung nghĩa cho các thành phần đứng trước, hiểu đơn giản là... ko phải Tân ngữ. VD: I became a doctor.
3. Vì thuận miệng thôi. Nói the table's leg ai cũng vẫn hiểu nhưng nghe kỳ cục.
4. Danh từ. Vì nếu coi là tính từ thì khác gì nói đôi giày biết nhảy.
2.Tôi hiểu thế này không biết có đúng không:
Bổ ngữ là từ dùng để chỉ những từ có khả năng bổ nghĩa cho từ khác.Nói vậy,trạng từ tính từ hay tân ngữ đều là bổ ngữ vì chúng có khả năng bổ ngữ cho chủ ngữ hay động từ trong câu.
Như thế =>tính từ hay trạng từ tân ngữ đều có thể gọi chung là bổ ngữ.
VD:I fucked her hard.(Hard ở đây là adv,bổ ngữ cho động từ ''fuck'',vì thế ta gọi hard là adv cũng dc gọi là bổ ngữ cũng không có gì sai)
Nhưng đối với câu sau:She is a doctor.(Doctor rõ ràng không phải là tân ngữ nhưng vẫn có khả năng bổ nghĩa cho chủ từ,vì thế trong sách hay gọi chung là bổ ngữ,chứ không phải tân ngữ trạng ngữ tính từ gì cả)
=>Những từ dc gọi là tân ngữ trạng ngữ cũng có thể dc gọi là bổ ngữ,nhưng cái là bổ ngữ chưa chắc đã là tân ngữ trạng ngữ.
2.Tôi hiểu thế này không biết có đúng không:
Bổ ngữ là từ dùng để chỉ những từ có khả năng bổ nghĩa cho từ khác.Nói vậy,trạng từ tính từ hay tân ngữ đều là bổ ngữ vì chúng có khả năng bổ ngữ cho chủ ngữ hay động từ trong câu.
Như thế =>tính từ hay trạng từ tân ngữ đều có thể gọi chung là bổ ngữ.
VD:I fucked her hard.(Hard ở đây là adv,bổ ngữ cho động từ ''fuck'',vì thế ta gọi hard là adv cũng dc gọi là bổ ngữ cũng không có gì sai)
Nhưng đối với câu sau:She is a doctor.(Doctor rõ ràng không phải là tân ngữ nhưng vẫn có khả năng bổ nghĩa cho chủ từ,vì thế trong sách hay gọi chung là bổ ngữ,chứ không phải tân ngữ trạng ngữ tính từ gì cả)
=>Những từ dc gọi là tân ngữ trạng ngữ cũng có thể dc gọi là bổ ngữ,nhưng cái là bổ ngữ chưa chắc đã là tân ngữ trạng ngữ.
Ý của thím:
bổ ngữ làm rõ nghĩa cho một ngữ khác. Đúng.
Tính từ trạng từ cũng là bổ ngữ. Đúng.
Nhưng bất kì tân ngữ đều có thể coi là bổ ngữ thì Sai.
Nó phải bổ sung nghĩa thêm vào thì mới đc coi là bổ ngữ. Bổ ngữ là thành phần phụ.
Tân ngữ, trái lại, là một thành chính của câu. Nó giúp câu hoàn chỉnh chứ ko phải bổ sung ý nghĩa.
Ví dụ: i fuck her hard.
Hard là bổ ngữ cho fuck. Her là tân ngữ. Nó giúp câu hoàn thiện chứ ko phải bổ sung nghĩa cho câu/cụm
Maybes4
hix hôm nay làm thử bài kiểm tra nghe trên lớp điểm thấp cmnn lớp luôn đau lòng quá
Ai cho xin vài web hay tiếp luyện nghe với
hix hôm nay làm thử bài kiểm tra nghe trên lớp điểm thấp cmnn lớp luôn đau lòng quá
Ai cho xin vài web hay tiếp luyện nghe với
Bác nghe đang ở trình độ nào rồi? nếu là trình thấp thấp thì VOA learning english có các bản tin nói khá chậm hoặc BBC learning english cũng đều rất tốt
Cao hơn tí thì nghe VOA tốcđộ bình thường
Lên tí nữa thì xem youtube hoặc xem các phim như Friends/How I met your mother
Song song với luyện nghe thì nên luyện phát âm nữa nhé, phát âm chuẩn thì nghe mới tốt
Mình đang làm mấy clip youtube về tips học tiếng anh, video tuần sau đang định làm về nghe có gì mình sẽ post bên topic của mình bác qua đó coi thử
Có lượn qua FB xem thím nói tiếng Anh, phát âm vậy là khá ổn rồi đó, chưa có nhiều người biết đến mình thì cứ từ từ, chịu khó quảng bá giao thiệp trên FB hay Youtube rộng rãi một chút, kèm thêm làm mấy cái App dạy phát âm cho người Việt, sửa tật nói sai mà dân Việt hay gặp rồi quăng lên Play Store hay CH Play các kiểu xem thế nào. Giờ dùng Adobe Phonegap tạo App cũng nhanh lắm.
Top hay mà hẻo quá.
Mình hay xem youtube với engsub. Gặp từ nào mới mình sẽ tra từ điển rồi note lại để tạo một cái list riêng cho mình.
Vấn đề của mình là mình ko biết nên ghi nghĩa nào với những từ có quá nhiều nghĩa.
1. Các mục đầu tiên trong từ điển
2. Nghĩa theo nội dung của câu mình gặp
3. Ghi hết
Mong đc chia sẻ
Kinh nghiệm của em là không biết từ nào cứ kệ mịa nó, không thèm tra hay note gì cả, cũng không quá quan tâm đến nó làm gì, khi nào đọc truyện, đọc sách hay xem phim, gặp lại nó chỗ này chỗ khác thêm một vài lần là tự khắc trong đầu có khái niệm về nó thôi, cũng chả thèm biết nghĩa của nó bằng tiếng Việt làm gì cho mệt, nhưng khái niệm đó nó ở sẵn trong đầu mình, khi dùng tiếng Anh nó tự bật ra như đúng rồi ấy, nói nhoay nhoáy mà tự tin nữa, lúc bảo em dịch lại câu ấy sang tiếng Việt thì có khi ú ớ mẹ nó luôn. Buồn cười nhất là đi chơi ra ngoài, ở lâu lâu chừng 1 tuần trở lên, nghe tiếng Việt lại thì hay bị ngẩn ra mất một lúc, nghe hiểu hết nhưng cứ ngơ mịa nó ra, vài giây sau mới òa ra là họ nói tiếng Việt, cười vãi. Em có cái tật từ bé là hay đọc truyện tiếng Anh, với xem phim Mỹ dán băng keo đen che phụ đề, vì thấy phụ đề nó rối mắt quá, thích xem đánh nhau, bắn nhau mà có phụ đề nó che mất, không thích. Giờ nghĩ lại thấy làm thế cũng có cái lợi là tập nghe tự nhiên. Cũng tốn tiền mua truyện cũ, báo cũ ở mấy tiệm trên đường Trần Hưng Đạo, Trần Huy Liệu, Nguyễn Thị Minh Khai, Nơ Trang Long lắm, hồi học sinh rảnh thấy bà, cứ lượn quanh có cuốn sách tiếng Anh nào em thích là em bụp về đọc chơi, có hôm gặp gánh ve chai đến bán cho hiệu sách, em lựa được cỡ hơn chục ký truyện các loại, toàn tiểu thuyết với truyện ngắn, sách y học, sách tâm lý các kiểu, mang về đọc cả tháng không hết, nhớ hồi học sinh rảnh háng ghê. Hihi.
Kinh nghiệm của em là không biết từ nào cứ kệ mịa nó, không thèm tra hay note gì cả, cũng không quá quan tâm đến nó làm gì, khi nào đọc truyện, đọc sách hay xem phim, gặp lại nó chỗ này chỗ khác thêm một vài lần là tự khắc trong đầu có khái niệm về nó thôi, cũng chả thèm biết nghĩa của nó bằng tiếng Việt làm gì cho mệt, nhưng khái niệm đó nó ở sẵn trong đầu mình, khi dùng tiếng Anh nó tự bật ra như đúng rồi ấy, nói nhoay nhoáy mà tự tin nữa, lúc bảo em dịch lại câu ấy sang tiếng Việt thì có khi ú ớ mẹ nó luôn. Buồn cười nhất là đi chơi ra ngoài, ở lâu lâu chừng 1 tuần trở lên, nghe tiếng Việt lại thì hay bị ngẩn ra mất một lúc, nghe hiểu hết nhưng cứ ngơ mịa nó ra, vài giây sau mới òa ra là họ nói tiếng Việt, cười vãi. Em có cái tật từ bé là hay đọc truyện tiếng Anh, với xem phim Mỹ dán băng keo đen che phụ đề, vì thấy phụ đề nó rối mắt quá, thích xem đánh nhau, bắn nhau mà có phụ đề nó che mất, không thích. Giờ nghĩ lại thấy làm thế cũng có cái lợi là tập nghe tự nhiên. Cũng tốn tiền mua truyện cũ, báo cũ ở mấy tiệm trên đường Trần Hưng Đạo, Trần Huy Liệu, Nguyễn Thị Minh Khai, Nơ Trang Long lắm, hồi học sinh rảnh thấy bà, cứ lượn quanh có cuốn sách tiếng Anh nào em thích là em bụp về đọc chơi, có hôm gặp gánh ve chai đến bán cho hiệu sách, em lựa được cỡ hơn chục ký truyện các loại, toàn tiểu thuyết với truyện ngắn, sách y học, sách tâm lý các kiểu, mang về đọc cả tháng không hết, nhớ hồi học sinh rảnh háng ghê. Hihi.
Rảnh háng nhưng mà giờ mới thấy đc nó tốt biết máy. Hồi xưa mình chả bao giờ đọc sách, cày tiếng anh. Giờ lớn tuổi bắt đầu phải mò lại mới thấy phí thời gian tuổi trẻ. Các bạn còn trẻ thì trân trọng thời gian mà học cho tốt
Kinh nghiệm của em là không biết từ nào cứ kệ mịa nó, không thèm tra hay note gì cả, cũng không quá quan tâm đến nó làm gì, khi nào đọc truyện, đọc sách hay xem phim, gặp lại nó chỗ này chỗ khác thêm một vài lần là tự khắc trong đầu có khái niệm về nó thôi, cũng chả thèm biết nghĩa của nó bằng tiếng Việt làm gì cho mệt, nhưng khái niệm đó nó ở sẵn trong đầu mình, khi dùng tiếng Anh nó tự bật ra như đúng rồi ấy, nói nhoay nhoáy mà tự tin nữa, lúc bảo em dịch lại câu ấy sang tiếng Việt thì có khi ú ớ mẹ nó luôn.
Em ko chơi kiểu kệ nó đc. Bởi vì nếu ko hiểu nghĩa của từng từ thì làm sao hiểu cả câu để mà đoán ý? Nhất là khi những từ mình ko biết lại là từ khóa của câu. Và ko hiểu câu thì càng ko hiểu đoạn. Em thấy có rất nhiều ng chỉ như bác nhưng chưa từng đc mục sở thị cách họ học như vậy. Mong là có ai chỉ cho xem.
Em nghĩ chắc do trình độ còn thấp nên chưa đủ vốn liếng để đoán. Nên em cứ tra.
Nói thật, đọc TV mà nhiều khi em còn ko biết dựa vào ngữ cảnh để hiểu thế nào cho đúng.
Với cả, em cũng ko tách tv ra. Em vẫn dịch vì theo em đó là cách hiểu nhanh và đúng nhất.
Em ko chơi kiểu kệ nó đc. Bởi vì nếu ko hiểu nghĩa của từng từ thì làm sao hiểu cả câu để mà đoán ý? Nhất là khi những từ mình ko biết lại là từ khóa của câu. Và ko hiểu câu thì càng ko hiểu đoạn. Em thấy có rất nhiều ng chỉ như bác nhưng chưa từng đc mục sở thị cách họ học như vậy. Mong là có ai chỉ cho xem.
Em nghĩ chắc do trình độ còn thấp nên chưa đủ vốn liếng để đoán. Nên em cứ tra.
Nói thật, đọc TV mà nhiều khi em còn ko biết dựa vào ngữ cảnh để hiểu thế nào cho đúng.
Với cả, em cũng ko tách tv ra. Em vẫn dịch vì theo em đó là cách hiểu nhanh và đúng nhất.
em cũng không biết nói sao nữa, nhưng em toàn đọc truyện, một vài trang mới gặp một từ không rõ nghĩa, mà nghĩa của mạch truyện nó sẵn đó rồi nên gần như là đoán ngay được cái từ đó nó muốn nói cái gì. Chứ gặp một câu và có vài ba từ em không biết thì chắc cũng phải tra từ điển thật, nhưng tính em học chơi chơi cho vui, không quan trọng điểm số nên cuốn từ điển em để mới tinh luôn, hình như chục năm rồi em chưa sờ đến. Cái cách của em là đọc và "cảm" thôi, nên nhiều khi em cũng chả nghĩ đến nghĩa tiếng Việt nữa, ví dụ như đọc đến từ "snobbish" là đầu em nó hiện ra 1 thằng đi Tesla lao từ trong lề ra xém ủi em ở ngã tư Hai Bà Trưng - Điện Biên Phủ, xong nó còn quay lại lườm đểu em nữa, đại loại như thế. Em cũng chả nhớ mình có thói quen dịch 1 từ tiếng Anh sang tiếng Việt hay không, nếu có thì chắc cũng lâu lắm rồi, vì khi đọc truyện bằng tiếng Anh mà cố dịch nó sang tiếng Việt thì em thấy không có hứng, chắc tại em dốt văn, từ ngữ nghèo nàn nên cứ mặc kệ, đọc và để cho các hình ảnh, ý tưởng nó hiện ra theo cảm nhận của mình thôi. Không biết từ hay không hiểu rõ cũng chả chết ai, hehe.
Em học theo kiểu nghiệp dư, thích gì đọc nấy, điểm tiếng Anh hồi phổ thông em cũng chả nhớ là bao nhiêu, chỉ nhớ là lúc em học lớp 11 với 12, mỗi lần kiểm tra môn tiếng Anh thì em cứ tự giác mang giấy lên ngồi bàn giáo viên, còn cô giáo thì kéo cái ghế dài ngồi cuối lớp hoặc đi lòng vòng, đe nẹt cả lớp, gặp đề trắc nghiệm thì chúng nó toàn xem tay em gãi đầu ngón nào, ngón út em nhớ là chọn câu A, cứ thế, còn ngón cái là có 2 đáp án đúng trở lên, còn câu nào thì đứa nào hỏi, tự giơ ngón tay mà hỏi. Mỗi lần kiểm tra xong chúng nó hay cho em ăn một ly chè thập cẩm hay sương sáo, hoặc 1 dĩa bột chiên, thế là ok rồi.
lkl
Mấy từ kiểu như home, rain, maintain, scope ... phát âm như thế nào là đúng nhỉ ? Hôm hay hâu m, rên hay rêy n, mên tên hay mên têi n, xờ cốp hay xờ câu p. Nói chung là các từ có nguyên âm đôi hoặc nguyên âm dài đi trước phụ âm m, n, p ở cuối từ. Mong được giải đáp
Mấy từ kiểu như home, rain, maintain, scope ... phát âm như thế nào là đúng nhỉ ? Hôm hay hâu m, rên hay rêy n, mên tên hay mên têi n, xờ cốp hay xờ câu p. Nói chung là các từ có nguyên âm đôi hoặc nguyên âm dài đi trước phụ âm m, n, p ở cuối từ. Mong được giải đáp
Nhìn phiên âm đọc
Home không phải vần ôm
Ví dụ
US: /həʊm/ ơum
UK: /hoʊm/ ôum
Nhìn phiên âm đọc
Home không phải vần ôm
Ví dụ
US: /həʊm/ ơum
UK: /hoʊm/ ôum
Ý là mình có đọc nối luôn cái phụ âm m,n,p vào luôn hay tách riêng ra ấy
wazaO arimA
It`s must faster than the bus.
Câu trên có gì sai không các thím, must ở đây có nghĩa gì. Câu này mình đọc được trong 1 file nghe, ý đại loại Tôi thường đi xe đạp đến công ty, vì nó đi nhanh hơn xe bus do tôi có thể đi đường tắt được.
It`s must faster than the bus.
Câu trên có gì sai không các thím, must ở đây có nghĩa gì. Câu này mình đọc được trong 1 file nghe, ý đại loại Tôi thường đi xe đạp đến công ty, vì nó đi nhanh hơn xe bus do tôi có thể đi đường tắt được.
Must trong câu này để nhấn mạnh ý thôi thím.
Must: used for emphasis
Mấy từ kiểu như home, rain, maintain, scope ... phát âm như thế nào là đúng nhỉ ? Hôm hay hâu m, rên hay rêy n, mên tên hay mên têi n, xờ cốp hay xờ câu p. Nói chung là các từ có nguyên âm đôi hoặc nguyên âm dài đi trước phụ âm m, n, p ở cuối từ. Mong được giải đáp
Cá nhân em để ý mấy thằng nguyên âm đôi mà đi kèm m-n thường ngắn hơn một chút so với lúc đi kèm với các ending khác như t d s z...
It`s must faster than the bus.
Câu trên có gì sai không các thím, must ở đây có nghĩa gì. Câu này mình đọc được trong 1 file nghe, ý đại loại Tôi thường đi xe đạp đến công ty, vì nó đi nhanh hơn xe bus do tôi có thể đi đường tắt được.
Must là modal verb, phải đi kèm với 1 Verb hoặc To be nữa.
Cá nhân em để ý mấy thằng nguyên âm đôi mà đi kèm m-n thường ngắn hơn một chút so với lúc đi kèm với các ending khác như t d s z...
Đi với các âm vô thanh thì ngắn hơn xíu, hữu thanh thì không ảnh hưởng.
TulanhNoMot
Anyway, góc PR
Hiện tại em mới update giáo trình cho khoá Pronunciation and accents, hứa hẹn sẽ đem đến trải nghiệm thú vị hơn khi học
Super ultra big update:
- Giọng General American (Anh Mỹ phổ thông)
- Phần về voice rất hay, với đủ các loại tông giọng và context khác nhau.
- Bổ sung phần overview, giúp định hướng khi học và tự học
Small update:
- Bổ sung 1 số phần về các âm và nối âm
Mấy từ kiểu như home, rain, maintain, scope ... phát âm như thế nào là đúng nhỉ ? Hôm hay hâu m, rên hay rêy n, mên tên hay mên têi n, xờ cốp hay xờ câu p. Nói chung là các từ có nguyên âm đôi hoặc nguyên âm dài đi trước phụ âm m, n, p ở cuối từ. Mong được giải đáp
Phiên âm tiếng Việt như bạn thì nó sẽ là hômmm, rênnn, sờcốppp. Đấy là vấn đề về âm đuôi thôi, nguyên âm đằng trước là gì ko quan trọng.
It`s must faster than the bus.
Câu trên có gì sai không các thím, must ở đây có nghĩa gì. Câu này mình đọc được trong 1 file nghe, ý đại loại Tôi thường đi xe đạp đến công ty, vì nó đi nhanh hơn xe bus do tôi có thể đi đường tắt được.
Phải là It must be faster than the bus. Must ở đây thể hiện sự chắc chắn của người nói về nhận định của mình.
Ý của thím:
bổ ngữ làm rõ nghĩa cho một ngữ khác. Đúng.
Tính từ trạng từ cũng là bổ ngữ. Đúng.
Nhưng bất kì tân ngữ đều có thể coi là bổ ngữ thì Sai.
Nó phải bổ sung nghĩa thêm vào thì mới đc coi là bổ ngữ. Bổ ngữ là thành phần phụ.
Tân ngữ, trái lại, là một thành chính của câu. Nó giúp câu hoàn chỉnh chứ ko phải bổ sung ý nghĩa.
Ví dụ: i fuck her hard.
Hard là bổ ngữ cho fuck. Her là tân ngữ. Nó giúp câu hoàn thiện chứ ko phải bổ sung nghĩa cho câu/cụm
tân ngữ là cái bổ nghĩa cho động từ mà bác,sao lại ko thể là bổ ngữ.
Với nữa trong cách sách nó hay ghi cấu trúc câu như sau:S+V+(O).
Một câu không thể thiếu S hay V nên S V là thành phần chính chứ nhiều câu nó ko cần O luôn nên đâu thể gọi O là thành phần chính được?VD:I am sleeping.
Maybes4
Mn cho tôi hỏi về phát âm:
1.Trong nguyên tắc đọc s/es,tôi không thấy đề cập tình huống đứng cuối từ những âm như /ai/,/I/,... nên không biết đọc thế nào.Ví dụ:Keys(Ki: )thì đọc s thành /Z/ hay/s/,vì sao?
2.Đã từng nghe một ng lí giải về nguyên tắc đọc s/es như sau:''thực ra nguyên tắc đọc này có logic của nó,không phải hoàn toàn là ghi nhớ,ví dụ từ cakes phải đọc là /s/ thay vì /z/ vì khi đọc tới âm /k/ thì đọc luôn /s/ sẽ dễ hơn /z/.''Không biết đúng không?
3.Vì sao từ secret phiên âm trên oxford nó ghi là âm / ə/ nhưng nó luôn đọc là /e/ hoặc /I/,ai lí giải dùm tôi với?
tân ngữ là cái bổ nghĩa cho động từ mà bác,sao lại ko thể là bổ ngữ.
Với nữa trong cách sách nó hay ghi cấu trúc câu như sau:S+V+(O).
Một câu không thể thiếu S hay V nên S V là thành phần chính chứ nhiều câu nó ko cần O luôn nên đâu thể gọi O là thành phần chính được?VD:I am sleeping.
Bác hiểu bổ nghĩa là gì ko? Là bổ sung ý nghĩa. Có nghĩa là phải có đủ ý chính rồi mới đến phần bổ sung được
Mn cho tôi hỏi về phát âm:
1.Trong nguyên tắc đọc s/es,tôi không thấy đề cập tình huống đứng cuối từ những âm như /ai/,/I/,... nên không biết đọc thế nào.Ví dụ:Keys(Ki: )thì đọc s thành /Z/ hay/s/,vì sao?
2.Đã từng nghe một ng lí giải về nguyên tắc đọc s/es như sau:''thực ra nguyên tắc đọc này có logic của nó,không phải hoàn toàn là ghi nhớ,ví dụ từ cakes phải đọc là /s/ thay vì /z/ vì khi đọc tới âm /k/ thì đọc luôn /s/ sẽ dễ hơn /z/.''Không biết đúng không?
3.Vì sao từ secret phiên âm trên oxford nó ghi là âm / ə/ nhưng nó luôn đọc là /e/ hoặc /I/,ai lí giải dùm tôi với?
Cái 2 đúng nhé. Khéo người bác từng nghe đó lại là mình hoặc học sinh của mình kb chừng
Logic sâu hơn thì là phát âm vô thanh nối sang vô thanh sẽ dễ hơn vô thanh nối sang hữu thanh và ngược lại. Thế nên mấy âm đuôi vô thanh như /t/, /k/, /p/ nối với s thì sẽ ra /s/ (cũng là vô thanh) thay vì /z/ là vì thế. Tóm lại là vô-vô, hữu-hữu.
Với logic đó thì cái từ Keys kia nếu đọc chậm, rõ thì sẽ ra /z/ (hữu thanh) vì trước s là âm /i:/ (hữu thanh). Còn đọc nhanh, lướt thì sẽ nghe ra thành /s/ hết (vì đọc âm /s/ luôn dễ hơn đọc âm /z/)
Cái 3 thì mình nghĩ là bác đang đào sâu quá. Cái IPA với mình chỉ nên là 1 kênh tham khảo chứ ko phải kim chỉ nam cho việc tập phát âm. Nếu nó phiên âm là ơ mà bác nghe ngta đọc toàn ra i thì cứ đọc là i cho mình.
Mn cho tôi hỏi về phát âm:
1.Trong nguyên tắc đọc s/es,tôi không thấy đề cập tình huống đứng cuối từ những âm như /ai/,/I/,... nên không biết đọc thế nào.Ví dụ:Keys(Ki: )thì đọc s thành /Z/ hay/s/,vì sao?
2.Đã từng nghe một ng lí giải về nguyên tắc đọc s/es như sau:''thực ra nguyên tắc đọc này có logic của nó,không phải hoàn toàn là ghi nhớ,ví dụ từ cakes phải đọc là /s/ thay vì /z/ vì khi đọc tới âm /k/ thì đọc luôn /s/ sẽ dễ hơn /z/.''Không biết đúng không?
3.Vì sao từ secret phiên âm trên oxford nó ghi là âm / ə/ nhưng nó luôn đọc là /e/ hoặc /I/,ai lí giải dùm tôi với?
1. Key => ki zzzzz.
2. Logic theo âm cuối:
Âm vô thanh => s. Ví dụ myths, months
Âm hữu thanh => z. Ví dụ Breathes, Clothes (thấy es vậy thui nhưng là z ko phải iz nha.)
Âm rít => iz ví dụ races, churches
=> Đuôi hữu thanh đi với z cũng hữu thanh. Đuôi vô thanh đi với s cũng vô thanh, nồi nào vung nấy.
Các âm rít thì tính riêng, vì cả z và s đều là âm rít mà, nếu cứ xì xì như rắn thì nghe kì lắm => đổi thành iz
Cuối cùng, nguyên âm đều là hữu thanh.
FailureOftheCreator
Bản chất tân ngữ là thành phần làm câu đủ ý. Ko phải bổ nghĩa cho động từ.
Giờ bác có một câu S V O. Ví dụ I fuck her. Bác bỏ her ra câu còn ý nghĩa ko?
Mặt khác, bác có câu S V ví dụ I walk. Câu đầy đủ ý nghĩa chưa? Nếu bác thêm tân ngữ vào nó sẽ thừa thãi.
Còn nhưng câu đó bác đều có thể thêm cụm "faster and faster" để bổ nghĩa.
Như vậy, concept tp phụ là có cũng đc ko có cũng ko sao. Còn concept về tp chính là có hoặc không phải tuân thủ quy tắc.
Hình dung 1 câu đơn giản như một biểu đồ tròn (biểu đồ phần trăm). S+V+O =100%. Có nhiều trường hợp mà một thành phần nào đó = 0%.
Còn mấy cái khác là màu sắc là độ lớn là ... của cái biểu đồ
Mn cho tôi hỏi về phát âm:
1.Trong nguyên tắc đọc s/es,tôi không thấy đề cập tình huống đứng cuối từ những âm như /ai/,/I/,... nên không biết đọc thế nào.Ví dụ:Keys(Ki: )thì đọc s thành /Z/ hay/s/,vì sao?
2.Đã từng nghe một ng lí giải về nguyên tắc đọc s/es như sau:''thực ra nguyên tắc đọc này có logic của nó,không phải hoàn toàn là ghi nhớ,ví dụ từ cakes phải đọc là /s/ thay vì /z/ vì khi đọc tới âm /k/ thì đọc luôn /s/ sẽ dễ hơn /z/.''Không biết đúng không?
3.Vì sao từ secret phiên âm trên oxford nó ghi là âm / ə/ nhưng nó luôn đọc là /e/ hoặc /I/,ai lí giải dùm tôi với?
Nếu bạn học khoá phát âm ngắn của mình thì những câu hỏi trên sẽ rất dễ để hiểu.
What's your hay được đọc là wat tʃor; thật ra thì bỏ lướt âm /s/ rồi nối âm /t/ với âm /y/ thành âm /tʃ/ hay do nối âm /s/ với âm /y/ thành /ʃ/ rồi kết hợp với /t/ thành vậy.
Học cả mấy năm trời mà quên hỏi mấy ông thầy đi.
T thấy nhiều khi say "wattup wattup" nên chắc trường hợp 1 nhỉ.
Tôi xưa nay chưa nghe nói Wattup hoặc Wattʃor bao giờ
What's up thì ending sound S nối với Up thành Zup, what's your cũng tương đương thế.
Lâu không đụng đến ngữ pháp, chỉ nói là nhiều thôi.
Tôi xưa nay chưa nghe nói Wattup hoặc Wattʃor bao giờ
What's up thì ending sound S nối với Up thành Zup, what's your cũng tương đương thế.
Lâu không đụng đến ngữ pháp, chỉ nói là nhiều thôi.
Wazzup t nghĩ do từ wassup.
Còn Wattʃor t thấy đầy. Có cái cụm what cha doing cũng tương tự khi ngta bỏ are đi đó; này là lóng nên t nghĩ wattup nó cũng là lóng nên bỏ s(is).
killyou
Kinh nghiệm của mình 5 năm bên mẽo thì không nhất thiết phải nối âm một cách cứng nhắc
Đến khi nói tạm được, đủ nhanh và phát âm chuẩn thì âm nó tự nối vào nhau thôi
Kinh nghiệm của mình 5 năm bên mẽo thì không nhất thiết phải nối âm một cách cứng nhắc
Đến khi nói tạm được, đủ nhanh và phát âm chuẩn thì âm nó tự nối vào nhau thôi
Đương nhiên điều này t biết chứ. Tại thắc mắc thôi chứ phát âm vẫn chủ yếu là luyện.
Cái 2 đúng nhé. Khéo người bác từng nghe đó lại là mình hoặc học sinh của mình kb chừng
Logic sâu hơn thì là phát âm vô thanh nối sang vô thanh sẽ dễ hơn vô thanh nối sang hữu thanh và ngược lại. Thế nên mấy âm đuôi vô thanh như /t/, /k/, /p/ nối với s thì sẽ ra /s/ (cũng là vô thanh) thay vì /z/ là vì thế. Tóm lại là vô-vô, hữu-hữu.
Với logic đó thì cái từ Keys kia nếu đọc chậm, rõ thì sẽ ra /z/ (hữu thanh) vì trước s là âm /i:/ (hữu thanh). Còn đọc nhanh, lướt thì sẽ nghe ra thành /s/ hết (vì đọc âm /s/ luôn dễ hơn đọc âm /z/)
Cái 3 thì mình nghĩ là bác đang đào sâu quá. Cái IPA với mình chỉ nên là 1 kênh tham khảo chứ ko phải kim chỉ nam cho việc tập phát âm. Nếu nó phiên âm là ơ mà bác nghe ngta đọc toàn ra i thì cứ đọc là i cho mình.
1. Key => ki zzzzz.
2. Logic theo âm cuối:
Âm vô thanh => s. Ví dụ myths, months
Âm hữu thanh => z. Ví dụ Breathes, Clothes (thấy es vậy thui nhưng là z ko phải iz nha.)
Âm rít => iz ví dụ races, churches
=> Đuôi hữu thanh đi với z cũng hữu thanh. Đuôi vô thanh đi với s cũng vô thanh, nồi nào vung nấy.
Các âm rít thì tính riêng, vì cả z và s đều là âm rít mà, nếu cứ xì xì như rắn thì nghe kì lắm => đổi thành iz
Cuối cùng, nguyên âm đều là hữu thanh.
ủa cái này là mẹo mấy bác nghĩ ra hay là kiến thức chính thông của tiếng anh thế?
Sẵn nhớ mấy bác giảng rõ hơn về cái vô thanh hữu thanh âm rít này,tụi nó trong tiếng anh gọi là gi?Âm thế nào thì gọi là vô thanh,thế nào thi đc gọi là hữu thanh,thế nào là âm rít?Vì sao những từ có âm cuối như tʃ phải đọc /iz/ thay vì s hay z?
Cuối cùng là nguyên tắc hữu thanh vô thanh này có áp dụng với ed dc ko?
Bản chất tân ngữ là thành phần làm câu đủ ý. Ko phải bổ nghĩa cho động từ.
Giờ bác có một câu S V O. Ví dụ I fuck her. Bác bỏ her ra câu còn ý nghĩa ko? Mặt khác, bác có câu S V ví dụ I walk. Câu đầy đủ ý nghĩa chưa? Nếu bác thêm tân ngữ vào nó sẽ thừa thãi.
Còn nhưng câu đó bác đều có thể thêm cụm "faster and faster" để bổ nghĩa.
Như vậy, concept tp phụ là có cũng đc ko có cũng ko sao. Còn concept về tp chính là có hoặc không phải tuân thủ quy tắc.
Hình dung 1 câu đơn giản như một biểu đồ tròn (biểu đồ phần trăm). S+V+O =100%. Có nhiều trường hợp mà một thành phần nào đó = 0%.
Còn mấy cái khác là màu sắc là độ lớn là ... của cái biểu đồ
mấy bác luyện nghe ở web nào cho xin với,bị ông thầy chê phát âm tương đối nhưng nghe yếu,speaking tuy phát âm tạm đc nhưng tùy tiện dùng từ dùng ý
với ai giải thích dùm câu này với:'' The French-Serbian side were finding frags and openings in a couple of rounds that followed, even getting into 1v1s, but
Natus Vincere finished on top every time
start a streak. ''
Cái chỗ bôi đậm là sao mà thấy ko cần chia thì gì hết
Last edited:
baoc02
Mấy bác cho em hỏi có nên học ở ACET không: Em đi kiểm tra thì được xếp vào lớp 3b Acdemic( Lớp 6b là max). Học phí 100h là 21tr5. Em đang phân vân không biết nên học không ạ vì học phí khá chát, em dự định học khoảng 2 lớp là 3b xong rồi 4a, vừa học vừa tự ôn thi luôn. Mục tiêu của em là tầm 7.0 Ielts.
ủa cái này là mẹo mấy bác nghĩ ra hay là kiến thức chính thông của tiếng anh thế?
Sẵn nhớ mấy bác giảng rõ hơn về cái vô thanh hữu thanh âm rít này,tụi nó trong tiếng anh gọi là gi?Âm thế nào thì gọi là vô thanh,thế nào thi đc gọi là hữu thanh,thế nào là âm rít?Vì sao những từ có âm cuối như tʃ phải đọc /iz/ thay vì s hay z?
Cuối cùng là nguyên tắc hữu thanh vô thanh này có áp dụng với ed dc ko?
Kiến thức chính thống nhe. À riêng cái tên âm rít là tôi đặt ra cho nó dân dã. Nói đúng ra nó là âm xuýt. Là những âm mà thím có thể xì xì qua kẽ răng ấy
tʃ là âm rít nè
Âm vô thanh là unvoiced hay voiceless.
Hữu thanh là voiced. Học IPA sẽ thấy.
Kiến thức chính thống nhe. À riêng cái tên âm rít là tôi đặt ra cho nó dân dã. Nói đúng ra nó là âm xuýt. Là những âm mà thím có thể xì xì qua kẽ răng ấy
tʃ là âm rít nè
Âm vô thanh là unvoiced hay voiceless.
Hữu thanh là voiced. Học IPA sẽ thấy.
ủa những âm mà qua kẽ răng thì âm z hay âm θ đều xì qua kẽ răng mà sao lại phân biệt thành khác nhau nhỉ
ủa cái này là mẹo mấy bác nghĩ ra hay là kiến thức chính thông của tiếng anh thế?
Sẵn nhớ mấy bác giảng rõ hơn về cái vô thanh hữu thanh âm rít này,tụi nó trong tiếng anh gọi là gi?Âm thế nào thì gọi là vô thanh,thế nào thi đc gọi là hữu thanh,thế nào là âm rít?Vì sao những từ có âm cuối như tʃ phải đọc /iz/ thay vì s hay z?
Cuối cùng là nguyên tắc hữu thanh vô thanh này có áp dụng với ed dc ko?
Cũng tùy xem khái niệm "chính thống" của bác là như thế nào. Nếu là phải đc in trong những quyển sách nhất định từ những tổ chức nhất định thì mình ko dám chắc vì mình ko có đi sâu vào chuyên ngành Phonetics hay Phonology nên ko biết. Những cái sau đấy bác hỏi là khá sâu đấy, phải nghiên cứu vào chuyên ngành mới trả lời thỏa đáng đc.
Còn vấn đề âm đuôi /t/, /d/ thì với mình cũng tương tự: vô-vô, hữu-hữu. Vô thanh đi với /t/, hữu thanh đi với /d/, từ nào có sẵn âm đuôi /t/, /d/ rồi thì thêm hẳn âm /id/.
À thôi em sai. Hình như từ đầu em định nghĩa sai. Xin lược bỏ các định nghĩa và phát biểu lại như sau:
Âm xuýt sibilant đi với iz
Âm hữu thanh voice đi với z hữu thanh
Âm vô thanh voiceless đi với s vô thanh.
θ là
voiceless dental non-sibilant fricative. Tạm dịch là Âm xát răng không xuýt vô thanh
TulanhNoMot
Âm sib là những âm có cường độ hơi lớn, tạo ra tiếng rít mạnh và liên tục (hissing sounds). Trong tiếng anh có 6 âm
Âm TH thì liên tục nhưng không mạnh, vì điểm chạm ở răng và lưỡi rồi.
mấy bác luyện nghe ở web nào cho xin với,bị ông thầy chê phát âm tương đối nhưng nghe yếu,speaking tuy phát âm tạm đc nhưng tùy tiện dùng từ dùng ý
với ai giải thích dùm câu này với:'' The French-Serbian side were finding frags and openings in a couple of rounds that followed, even getting into 1v1s, but
Natus Vincere finished on top every time
start a streak. ''
Cái chỗ bôi đậm là sao mà thấy ko cần chia thì gì hết
ủa cái này là mẹo mấy bác nghĩ ra hay là kiến thức chính thông của tiếng anh thế?
Sẵn nhớ mấy bác giảng rõ hơn về cái vô thanh hữu thanh âm rít này,tụi nó trong tiếng anh gọi là gi?Âm thế nào thì gọi là vô thanh,thế nào thi đc gọi là hữu thanh,thế nào là âm rít?Vì sao những từ có âm cuối như tʃ phải đọc /iz/ thay vì s hay z?
Cuối cùng là nguyên tắc hữu thanh vô thanh này có áp dụng với ed dc ko?
Bác tham khảo thử video của mình
Âm vô thanh là không rung thanh quản, âm hữu thanh là rung thanh quản. Bên topic chia sẻ kn của mình cũng có 1 cmt của mình về vấn đề này bác có thể qua tham khảo.
Về các âm hữu thanh sẽ nối tiếp hữu thanh hay vô thanh nối vô thanh thực ra là cách người bản xứ nói qua hàng trăm năm mà thành, là để tiện cho vấn đề phát âm. Tương tự như việc nối âm hay bỏ chữ cũng vậy là để nói dễ hơn.
Trong tiếng việt cũng gần giống vậy, ví dụ bác nói "cám ơn" thì nó sẽ nghe gần giống như "cá mơn" hoặc "cám mơn" hoặc "đi đâu đấy" sẽ hay nói thành "đi đâu ấy" chẳng hạn.
Comment của mình bên kia:
https://voz.vn/t/mot-so-kinh-nghiem...-da-tung-song-o-nuoc-ngoai.62225/post-1831283
Tôi xưa nay chưa nghe nói Wattup hoặc Wattʃor bao giờ
What's up thì ending sound S nối với Up thành Zup, what's your cũng tương đương thế.
Lâu không đụng đến ngữ pháp, chỉ nói là nhiều thôi.
Mình nghĩ nó là biến tướng nghe cho cool thôi. Ví dụ bọn rapper hay nói leggo leggo thì nó là let's go đấy.
mấy bác luyện nghe ở web nào cho xin với,bị ông thầy chê phát âm tương đối nhưng nghe yếu,speaking tuy phát âm tạm đc nhưng tùy tiện dùng từ dùng ý
với ai giải thích dùm câu này với:'' The French-Serbian side were finding frags and openings in a couple of rounds that followed, even getting into 1v1s, but
Natus Vincere finished on top every time
start a streak. ''
Cái chỗ bôi đậm là sao mà thấy ko cần chia thì gì hết
sự khác biệt giữa 2 câu này về nghĩa là gì v mn?
_I had to stay in bed for
a day _I had to stay in bed for
one day
Nghĩa thì giống, hơi khác về sắc thái thôi. Ở câu dưới thì số
1 đc nhấn mạnh hơn, người nói muốn người nghe chú ý vào chi tiết đó hơn, kiểu tao nằm đó
1 ngày chứ ko phải 2 hay 3.
Maybes4
các bác cho em hỏi:
1.Vì sao running shoes(đôi giày dung đề nhảy) là compound noun nhưng running stream(con suối đang chảy) lại không phải?Vậy nó là gì?
2.Vì sao ng ta ghi là an LP(longing player) chứ không phải a LP?Phải là a mới đúng chứ vì đứng trc phụ âm.
các bác cho em hỏi:
1.Vì sao running shoes(đôi giày dung đề nhảy) là compound noun nhưng running stream(con suối đang chảy) lại không phải?Vậy nó là gì?
2.Vì sao ng ta ghi là an LP(longing player) chứ không phải a LP?Phải là a mới đúng chứ vì đứng trc phụ âm.
1. Vì bản chất của từ running trong hai cụm danh từ này không như nhau, running trong running shoes nói đến môn chạy bộ; nó là một danh từ, nên khi ghép với shoes thì thành một compound noun gồm 2 danh từ. Còn running trong running stream là thể present participle của động từ run, có tác dụng bổ nghĩa cho stream (tính năng như một tính từ).
2. Để đặt a hay an trước một từ không phải dựa trên các con chữ - U E O A I - ở đầu các từ. Ta phải dựa âm bắt đầu của từ đó. Như trong ví dụ, LP đọc là eo-pi (phiên âm ra k chính xác 100%), nên dùng an chứ không phải a.
các bác cho em hỏi:
1.Vì sao running shoes(đôi giày dung đề nhảy) là compound noun nhưng running stream(con suối đang chảy) lại không phải?Vậy nó là gì?
2.Vì sao ng ta ghi là an LP(longing player) chứ không phải a LP?Phải là a mới đúng chứ vì đứng trc phụ âm.
2 tại nó đọc là eo pi mà
Maybes4
ủa mình muốn nói 1/2 thì là a half,nhưng 3/2 thì sao?
Không lẽ nói three-second?Khác gì 3 giây?
Có gì tùm lum đâu. Three halves (3/2) hay two fifths (2/5) là cách đọc phổ thông, có thể áp dụng với các phân số bé. 3 over 2 hay 2 over 5 là cách đọc chuyên ngành toán, có thể áp dụng với mọi phân số từ bé đến lớn.
Đừng nghĩ nó là nguyên tắc thì sẽ đỡ thấy loạn
Hãy coi nó như là các cách khác nhau để giải quyết cùng 1 vấn đề
Maybes4
công nhận mấy cái phát âm trong tiếng anh khó hiểu thật,tôi cảm giác thấy nó ko nhất quán sao ấy.
Ví dụ từ secret,phiên âm là /ˈsiːkrət/ thì lại đọc thành /ˈsiːkrit/ .
Tôi hỏi bà cô vụ này thì bà cô bảo nó ko phải giống như tiếng viết ơ tờ ớt đâu,nên họ đọc ơ mà mình có cảm giác nó là i thôi.
Tương tự là từ pizza phiên âm /ˈpiːtsə/ nhưng rồi đọc thành /ˈpiːtsa/
Lúc đầu tôi cũng nghĩ vậy,cho tới khi tôi gặp từ này: chocolate( /ˈtʃɒklət/ ) thì tôi nghe trên kênh english with lucy giọng anh anh nó đọc đúng kiểu ơ tờ ớt luôn
,
Giờ mới ngộ ra phiên âm là vậy thôi chứ thực tế tụi nó đọc mấy cái nguyên âm này lúc này lúc khác.
công nhận mấy cái phát âm trong tiếng anh khó hiểu thật,tôi cảm giác thấy nó ko nhất quán sao ấy.
Ví dụ từ secret,phiên âm là /ˈsiːkrət/ thì lại đọc thành /ˈsiːkrit/ .
Tôi hỏi bà cô vụ này thì bà cô bảo nó ko phải giống như tiếng viết ơ tờ ớt đâu,nên họ đọc ơ mà mình có cảm giác nó là i thôi.
Tương tự là từ pizza phiên âm /ˈpiːtsə/ nhưng rồi đọc thành /ˈpiːtsa/
Lúc đầu tôi cũng nghĩ vậy,cho tới khi tôi gặp từ này: chocolate( /ˈtʃɒklət/ ) thì tôi nghe trên kênh english with lucy giọng anh anh nó đọc đúng kiểu ơ tờ ớt luôn
,
Giờ mới ngộ ra phiên âm là vậy thôi chứ thực tế tụi nó đọc mấy cái nguyên âm này lúc này lúc khác.
thím ngộ nhầm đấy, ngừng ngay lại cách suy nghĩ này nhé. Cái này nói thì dài và lằng nhằng nên ngại type (chưa kể mình cũng ko chuyên về phonetics), liên quan đến các âm /ɜː/, /ə/, / ɪ/, /i:/ và trọng âm. Nhưng cốt lõi là đừng nên giữ suy nghĩ như vậy.
thím ngộ nhầm đấy, ngừng ngay lại cách suy nghĩ này nhé. Cái này nói thì dài và lằng nhằng ngại type, liên quan đến các âm /ɜː/, /ə/, / ɪ/, /i:/ và trọng âm. Nhưng cốt lõi là đừng nên giữ suy nghĩ như vậy.
thế hôm nào rảnh thông não hộ tôi nhé,canh cánh mãi vụ này
công nhận mấy cái phát âm trong tiếng anh khó hiểu thật,tôi cảm giác thấy nó ko nhất quán sao ấy.
Ví dụ từ secret,phiên âm là /ˈsiːkrət/ thì lại đọc thành /ˈsiːkrit/ .
Tôi hỏi bà cô vụ này thì bà cô bảo nó ko phải giống như tiếng viết ơ tờ ớt đâu,nên họ đọc ơ mà mình có cảm giác nó là i thôi.
Tương tự là từ pizza phiên âm /ˈpiːtsə/ nhưng rồi đọc thành /ˈpiːtsa/
Lúc đầu tôi cũng nghĩ vậy,cho tới khi tôi gặp từ này: chocolate( /ˈtʃɒklət/ ) thì tôi nghe trên kênh english with lucy giọng anh anh nó đọc đúng kiểu ơ tờ ớt luôn
,
Giờ mới ngộ ra phiên âm là vậy thôi chứ thực tế tụi nó đọc mấy cái nguyên âm này lúc này lúc khác.
Nó phiên âm thế nào thì đọc đúng như thế chứ nghe bằng tai rồi bảo nó k nhất quán là k đúng, vì mình k biết là người kia đang nói theo phiên âm nào. Tiếng Việt mình giọng vùng miền còn nghe khác thì tiếng anh-anh, anh-mỹ, anh-úc cũng khác chưa kể k phải người bản xứ nói nó lại thành khác
Quan trọng hơn hết nhìn vào phiên âm làm tiêu chuẩn luyện âm cho đúng hoặc gần đúng nhất với thực tế để cho người đối diện hiểu thôi.
vnReaver
Học phát âm thì theo hướng nghe-bắt chước là đúng rồi, quan trọng nguồn mình nghe là gì thôi.
Bảng phiên âm chỉ nên là công cụ làm quen ban đầu (để biết TA có những âm nào) hoặc là công cụ tham khảo (khi nghe ko rõ âm), đừng lấy đó làm kim chỉ nam.
Học phát âm thì theo hướng nghe-bắt chước là đúng rồi, quan trọng nguồn mình nghe là gì thôi.
Bảng phiên âm chỉ nên là công cụ làm quen ban đầu (để biết TA có những âm nào) hoặc là công cụ tham khảo (khi nghe ko rõ âm), đừng lấy đó làm kim chỉ nam.
Mình thì không đồng ý với bác đoạn này lắm, nghe bắt chước cũng được nhưng nếu sai khẩu hình thì phát âm ra vẫn chưa đạt. Để phát âm đúng thì cần thường xuyên kiểm tra đối chiếu lại phát âm của mình với phiên âm trong từ điển.
Tra phiên âm trong từ điển đâu có giúp khẩu hình của mình đúng hơn đâu, 2 câu của bác là 2 vấn đề khác nhau
Ờm xin lỗi bác đoạn này mình gõ thiếu ý, ý mình là lúc đầu cần khẩu hình và sau này vẫn cần kiểm tra lại bằng cách tra từ điển.
Thuytien3009
Ngồi bâng quơ tự nhiên nghĩ thế này mấy thím giải đáp giúp mình xem có đúng không với.
Nghe mấy bài tiếng anh hay có mấy câu kiểu kiểu như thế này "i don't need nobody" . Hình như là thêm phủ định để nhấn mạnh cái việc need nobody chứ kp là thành khẳng định đúng không.
Như tiếng Việt mình cũng có dạng như vầy. Ví dụ như "Thằng đó suốt ngày trêu chọc người khác hèn chi ngta không thích nó", nếu thêm một cái phủ định để nhấn manh nữa nó như vầy "...hèn chi ngta chẳng không thích nó" hoặc "hèn chi ngta lại chẳng không thích nó"> lại chẳng ghét(không thích) nó > chẳng ghét(không thích) nó đi; nghe như kiểu mấy câu hỏi tu từ "ai lại chẳng ghét(không thích nó)?" hoặc "kêu sao(biểu sao) mà ngta chẳng ghét(không thích) nó?". Hay chính xác mấy câu đó là câu hỏi tu từ dạng yes/nó.
Như "nó ngon như vậy, mày chả thèm(à)"
"(Nó kp gu tao,) t chẳng không thèm"(với thái độ tiêu cực tức không thèm)>
"Tao thèm"( với thái độ tiêu cực tức không thèm)
>>Tức là với thái độ tiêu cực nữa thì thêm một lần phủ định.
Cái trường hợp trong tiếng anh đó giống như tiếng việt mình không mấy thím?
Ngồi bâng quơ tự nhiên nghĩ thế này mấy thím giải đáp giúp mình xem có đúng không với.
Nghe mấy bài tiếng anh hay có mấy câu kiểu kiểu như thế này "i don't need nobody" . Hình như là thêm phủ định để nhấn mạnh cái việc need nobody chứ kp là thành khẳng định đúng không.
Như tiếng Việt mình cũng có dạng như vầy. Ví dụ như "Thằng đó suốt ngày trêu chọc người khác hèn chi ngta không thích nó", nếu thêm một cái phủ định để nhấn manh nữa nó như vầy "...hèn chi ngta chẳng không thích nó" hoặc "hèn chi ngta lại chẳng không thích nó"> lại chẳng ghét(không thích) nó > chẳng ghét(không thích) nó đi; nghe như kiểu mấy câu hỏi tu từ "ai lại chẳng ghét(không thích nó)?" hoặc "kêu sao(biểu sao) mà ngta chẳng ghét(không thích) nó?". Hay chính xác mấy câu đó là câu hỏi tu từ dạng yes/nó.
Như "nó ngon như vậy, mày chả thèm(à)"
"(Nó kp gu tao,) t chẳng không thèm"(với thái độ tiêu cực tức không thèm)>
"Tao thèm"( với thái độ tiêu cực tức không thèm)
>>Tức là với thái độ tiêu cực nữa thì thêm một lần phủ định.
Cái trường hợp trong tiếng anh đó giống như tiếng việt mình không mấy thím?
Em thấy cái câuTA đó trong bài hát nào ấy, hình như để giữ nhịp thôi.
Còn mấy câu tiếng Việt:
Chả trách được => phủ định
Chả phải... => Hỏi
Mày chả thích nó quá => khẳng định
Ngồi bâng quơ tự nhiên nghĩ thế này mấy thím giải đáp giúp mình xem có đúng không với.
Nghe mấy bài tiếng anh hay có mấy câu kiểu kiểu như thế này "i don't need nobody" . Hình như là thêm phủ định để nhấn mạnh cái việc need nobody chứ kp là thành khẳng định đúng không.
Như tiếng Việt mình cũng có dạng như vầy. Ví dụ như "Thằng đó suốt ngày trêu chọc người khác hèn chi ngta không thích nó", nếu thêm một cái phủ định để nhấn manh nữa nó như vầy "...hèn chi ngta chẳng không thích nó" hoặc "hèn chi ngta lại chẳng không thích nó"> lại chẳng ghét(không thích) nó > chẳng ghét(không thích) nó đi; nghe như kiểu mấy câu hỏi tu từ "ai lại chẳng ghét(không thích nó)?" hoặc "kêu sao(biểu sao) mà ngta chẳng ghét(không thích) nó?". Hay chính xác mấy câu đó là câu hỏi tu từ dạng yes/nó.
Như "nó ngon như vậy, mày chả thèm(à)"
"(Nó kp gu tao,) t chẳng không thèm"(với thái độ tiêu cực tức không thèm)>
"Tao thèm"( với thái độ tiêu cực tức không thèm)
>>Tức là với thái độ tiêu cực nữa thì thêm một lần phủ định.
Cái trường hợp trong tiếng anh đó giống như tiếng việt mình không mấy thím?
I don't need nobody là 1 dạng slang bắt nguồn từ lỗi sai ngữ pháp đc nói nhiều thành quen, lẽ ra phải là I don't need anybody hoặc I need nobody. Đơn giản vậy thôi, ko phải nhấn mạnh gì đâu.
I don't need nobody là 1 dạng slang bắt nguồn từ lỗi sai ngữ pháp đc nói nhiều thành quen, lẽ ra phải là I don't need anybody hoặc I need nobody. Đơn giản vậy thôi, ko phải nhấn mạnh gì đâu.
Em thấy cái câuTA đó trong bài hát nào ấy, hình như để giữ nhịp thôi.
Còn mấy câu tiếng Việt:
Chả trách được => phủ định
Chả phải... => Hỏi
Mày chả thích nó quá => khẳng định
Mấy cái tiếng Việt thím nói khác ý mình muốn hỏi. Cứ tưởng nó cùng hệ(cái này là ý thức hệ hay là cái gì mình quên mất tiêu) với tiếng Anh, xem ra kp.
Ngồi bâng quơ tự nhiên nghĩ thế này mấy thím giải đáp giúp mình xem có đúng không với.
Nghe mấy bài tiếng anh hay có mấy câu kiểu kiểu như thế này "i don't need nobody" . Hình như là thêm phủ định để nhấn mạnh cái việc need nobody chứ kp là thành khẳng định đúng không.
Như tiếng Việt mình cũng có dạng như vầy. Ví dụ như "Thằng đó suốt ngày trêu chọc người khác hèn chi ngta không thích nó", nếu thêm một cái phủ định để nhấn manh nữa nó như vầy "...hèn chi ngta chẳng không thích nó" hoặc "hèn chi ngta lại chẳng không thích nó"> lại chẳng ghét(không thích) nó > chẳng ghét(không thích) nó đi; nghe như kiểu mấy câu hỏi tu từ "ai lại chẳng ghét(không thích nó)?" hoặc "kêu sao(biểu sao) mà ngta chẳng ghét(không thích) nó?". Hay chính xác mấy câu đó là câu hỏi tu từ dạng yes/nó.
Như "nó ngon như vậy, mày chả thèm(à)"
"(Nó kp gu tao,) t chẳng không thèm"(với thái độ tiêu cực tức không thèm)>
"Tao thèm"( với thái độ tiêu cực tức không thèm)
>>Tức là với thái độ tiêu cực nữa thì thêm một lần phủ định.
Cái trường hợp trong tiếng anh đó giống như tiếng việt mình không mấy thím?
cái này là có nguồn gốc hẳn hoi mà, có 1 khái niệm là double negative -> negative, có nguồn gốc từ tiếng anh thời trung cổ, và vẫn đc sử dụng trong tiếng anh bản địa Nam Mỹ và người Mỹ gốc Phi.
cái này là có nguồn gốc hẳn hoi mà, có 1 khái niệm là double negative -> negative, có nguồn gốc từ tiếng anh thời trung cổ, và vẫn đc sử dụng trong tiếng anh bản địa Nam Mỹ và người Mỹ gốc Phi.
Đúng rồi thím. Em cũng nghĩ nó có cũng có hệ(ý thức hệ hay hệ gì em quên mất tiêu) tương đối giống mình. Để em tham khảo link. Cảm ơn thím.
vnReaver
Người Mỹ gốc Phi vốn là dân nhập cư ít được học về ngữ pháp chính thống, cách nói double negative này là 1 trong nhiều lỗi sai ngữ pháp mà họ mắc phải. Tuy nhiên theo dòng chảy ngôn ngữ thì nó dần được chấp nhận trong văn nói. Cho rằng cách nói đó mang thêm sắc thái nhấn mạnh hay gì thì đều là đang cố giải thích cho 1 cái sai, cứ thế từ sai thành sai tiếp thôi. Chấp nhận nó là đc rồi, ko cần giải thích sâu đâu.
Người Mỹ gốc Phi vốn là dân nhập cư ít được học về ngữ pháp chính thống, cách nói double negative này là 1 trong nhiều lỗi sai ngữ pháp mà họ mắc phải. Tuy nhiên theo dòng chảy ngôn ngữ thì nó dần được chấp nhận trong văn nói. Cho rằng cách nói đó mang thêm sắc thái nhấn mạnh hay gì thì đều là đang cố giải thích cho 1 cái sai, cứ thế từ sai thành sai tiếp thôi. Chấp nhận nó là đc rồi, ko cần giải thích sâu đâu.
nhưng mà thím nếu đọc link wiki về double negative mình đưa sẽ thấy là khái niệm phủ định + phủ định = phủ định có xảy ra ở nhiều ngôn ngữ khác, không phải chỉ có ở tiếng anh. Nên có thể nói là định nghĩa tùy vào vùng miền, nền văn hóa khác nhau, v.v, chứ không phải đơn thuần là 1 lỗi sai ngữ pháp cơ bản.
Có thể từ ban đầu rất nhiều bộ tộc châu Phi vẫn dùng định nghĩa này trong văn hóa của họ, sau này họ tiếp nhận tiếng anh thì mang cấu trúc này sang, và đc chuyển tiếp sang tiếng anh người Mỹ gốc Phi.
nhưng mà thím nếu đọc link wiki về double negative mình đưa sẽ thấy là khái niệm phủ định + phủ định = phủ định có xảy ra ở nhiều ngôn ngữ khác, không phải chỉ có ở tiếng anh. Nên có thể nói là định nghĩa tùy vào vùng miền, nền văn hóa khác nhau, v.v, chứ không phải đơn thuần là 1 lỗi sai ngữ pháp cơ bản.
Có thể từ ban đầu rất nhiều bộ tộc châu Phi vẫn dùng định nghĩa này trong văn hóa của họ, sau này họ tiếp nhận tiếng anh thì mang cấu trúc này sang, và đc chuyển tiếp sang tiếng anh người Mỹ gốc Phi.
Chúng ta đang bàn về tiếng Anh thôi mà, có bàn về các ngôn ngữ khác đâu. Cách nói này được du nhập từ người gốc Phi và giờ thì cả người ko phải gốc Phi cũng hay nói. Dù người gốc Phi có sắc thái trên (phủ định nhấn mạnh) trong cách nói của họ chăng nữa, sắc thái đó cũng ko còn nếu đc nói bởi người Mỹ gốc hoặc chính những con cháu của người gốc Phi đó, giống như việc chúng ta ko thể áp đặt ý thức hệ tiếng Việt lên 1 người nói tiếng Anh đc. Đến thế hệ hiện tại, người ta nói cấu trúc đó chỉ đơn giản vì quen mồm (từ 1 cái sai từ lâu).
Ngồi bâng quơ tự nhiên nghĩ thế này mấy thím giải đáp giúp mình xem có đúng không với.
Nghe mấy bài tiếng anh hay có mấy câu kiểu kiểu như thế này "i don't need nobody" . Hình như là thêm phủ định để nhấn mạnh cái việc need nobody chứ kp là thành khẳng định đúng không.
Như tiếng Việt mình cũng có dạng như vầy. Ví dụ như "Thằng đó suốt ngày trêu chọc người khác hèn chi ngta không thích nó", nếu thêm một cái phủ định để nhấn manh nữa nó như vầy "...hèn chi ngta chẳng không thích nó" hoặc "hèn chi ngta lại chẳng không thích nó"> lại chẳng ghét(không thích) nó > chẳng ghét(không thích) nó đi; nghe như kiểu mấy câu hỏi tu từ "ai lại chẳng ghét(không thích nó)?" hoặc "kêu sao(biểu sao) mà ngta chẳng ghét(không thích) nó?". Hay chính xác mấy câu đó là câu hỏi tu từ dạng yes/nó.
Như "nó ngon như vậy, mày chả thèm(à)"
"(Nó kp gu tao,) t chẳng không thèm"(với thái độ tiêu cực tức không thèm)>
"Tao thèm"( với thái độ tiêu cực tức không thèm)
>>Tức là với thái độ tiêu cực nữa thì thêm một lần phủ định.
Cái trường hợp trong tiếng anh đó giống như tiếng việt mình không mấy thím?
Về nghiêm túc và chính thức thì double negative trong tiếng Anh là sai rồi.
Trong mấy ví dụ thím nêu, mình thấy riêng cái "lại chẳng" thì ko cùng kiểu với các ví dụ khác, và cấu trúc câu với "lại chẳng" là đúng ngữ pháp tiếng Việt. Đại khái nó có nghĩa là "no wonder".
Phủ định kép trong tiếng Việt mình thấy cũng là sai. Và một trường hợp mà mình thường thấy là từ "Cấm"/Cấm không" Vd: 'Cấm gian lận trong khi làm bài thi.' vs. 'Cấm không được gian lận trong khi làm bài thi'. - Câu thứ 2 là sai nhưng vẫn có người dùng vậy.
Nói rằng Double negative - Phủ định kép là sai trong TA và TV khi cấu trúc này đưa ra một phát biểu
phủ định (We don't need no education
). Còn những cấu trúc như "không thể không làm gì đó" trong TV, hay "cannot not do st" trong TA (dù cấu trúc này cũng hiếm và hơi dị) nhưng xét ra cũng là đúng, vì cấu trúc này hàm ý về một
khẳng định - đây thì lại ko phải là Double negative - Phủ định kép mà chúng ta nhắc tới ở trên.
Một số ngôn ngữ khác thì double negative lại là đúng, và bắt buộc dùng như vậy. Ví dụ như trong tiếng Pháp: 'Rien ne....pas' dịch theo từng chữ thì là 'Nothing is not...'/'Nothing does not...'
Nó phiên âm thế nào thì đọc đúng như thế chứ nghe bằng tai rồi bảo nó k nhất quán là k đúng, vì mình k biết là người kia đang nói theo phiên âm nào. Tiếng Việt mình giọng vùng miền còn nghe khác thì tiếng anh-anh, anh-mỹ, anh-úc cũng khác chưa kể k phải người bản xứ nói nó lại thành khác
Quan trọng hơn hết nhìn vào phiên âm làm tiêu chuẩn luyện âm cho đúng hoặc gần đúng nhất với thực tế để cho người đối diện hiểu thôi.
Học phát âm thì theo hướng nghe-bắt chước là đúng rồi, quan trọng nguồn mình nghe là gì thôi.
Bảng phiên âm chỉ nên là công cụ làm quen ban đầu (để biết TA có những âm nào) hoặc là công cụ tham khảo (khi nghe ko rõ âm), đừng lấy đó làm kim chỉ nam.
thế mấy bác lí giải dc mấy từ ví dụ của em khẩu hình họ thế nào để nghe ra khác phiên âm như thế ko?
Như trong lớp em đọc theo ipa là síc rợt thì bà cô ko chịu bảo nó ko như tiếng việt đâu bắt em đọc síc rịt mới dc.
Thế nên em mới muốn tìm hiểu cho kĩ vấn đề này
Maybes4
Phân biệt giữa the và this/that?
Trên mạng tôi thấy ng ta hầu hết chỉ hướng dẫn cách phân biệt this that thôi chứ ko phân biệt giữa the với this that nhỉ?
Nhiều lúc coi phim mỹ thấy có những tình huống họ sử dụng the cũng có thể dùng that mà ko hiểu sao họ ko dùng.
Ví dụ:I watched a car stopped at my gate.
The car's red.
Tình huống trên tôi thấy dùng that cũng dc mà,vì that là ám chỉ tới một danh từ người nói có thể chỉ tay vào dc,nôm na tương tự từ ''đó'' trong tiếng việt.(Cái xe đó màu đỏ).
Phân biệt giữa the và this/that?
Trên mạng tôi thấy ng ta hầu hết chỉ hướng dẫn cách phân biệt this that thôi chứ ko phân biệt giữa the với this that nhỉ?
Nhiều lúc coi phim mỹ thấy có những tình huống họ sử dụng the cũng có thể dùng that mà ko hiểu sao họ ko dùng.
Ví dụ:I watched a car stopped at my gate.
The car's red.
Tình huống trên tôi thấy dùng that cũng dc mà,vì that là ám chỉ tới một danh từ người nói có thể chỉ tay vào dc,nôm na tương tự từ ''đó'' trong tiếng việt.(Cái xe đó màu đỏ).
Đúng là dùng that cũng được, không sai.
the là deninite article cho nên thay vì viết là
my name,
this name,
his name (vì name lúc này đã được xác định) thì chuyển hết thành "the" đều được. Nó chỉ có khác về mặt nghĩa thôi.
thế mấy bác lí giải dc mấy từ ví dụ của em khẩu hình họ thế nào để nghe ra khác phiên âm như thế ko?
Như trong lớp em đọc theo ipa là síc rợt thì bà cô ko chịu bảo nó ko như tiếng việt đâu bắt em đọc síc rịt mới dc.
Thế nên em mới muốn tìm hiểu cho kĩ vấn đề này
Bạn search từ beach rồi so với secret xem âm i với ơ trong tiếng anh họ đọc như nào nhé. Đừng cố phiên âm tiếng anh sang phiên âm tiếng việt rồi so đúng sai nữa.
thế mấy bác lí giải dc mấy từ ví dụ của em khẩu hình họ thế nào để nghe ra khác phiên âm như thế ko?
Như trong lớp em đọc theo ipa là síc rợt thì bà cô ko chịu bảo nó ko như tiếng việt đâu bắt em đọc síc rịt mới dc.
Thế nên em mới muốn tìm hiểu cho kĩ vấn đề này
Bịt mũi vào phát âm từ secret, nếu phát âm được là p/âm sai, nếu bị tịt thì là đúng. Nôm na nó là như thế.
Nếu thím vẫn thắc mắc thì google khẩu hình là ra ngay (Cùng 1 khẩu hình nhưng tùy tai người mà nghe ra khác nhau, lúc này muốn biết chính xác thì không dùng tai nữa mà nhìn trực tiếp vào cơ chế phát âm của nó).
Thêm nữa, nguyên âm và phụ âm khác nhau. Phụ âm có nguyên tắc khá rõ ràng, âm tắc là tắc mà âm xát là xát.
Nguyên âm có ít nhưng đặc điểm là nó trải dài trên dải (spectrum) nên khó để nói rõ là i hay ơ.
Ví dụ i và i: đều là front vowel (tức là tính bằng
độ cao của mặt lưỡi với ngạc cứng). Khi nói i: thì mặt lưỡi chạm sát ngạc cứng luôn và xa dần đều cho đến âm ê. Và thậm chí ngay cả âm i: trong tiếng Việt và i: trong tiếng Anh về cơ bản cùng cơ chế nhưng vẫn có sự khác nhau nho nhỏ.
Muốn hiểu chi tiết nữa, thím có thể tìm anatomy của front vowel nhé.
thế mấy bác lí giải dc mấy từ ví dụ của em khẩu hình họ thế nào để nghe ra khác phiên âm như thế ko?
Như trong lớp em đọc theo ipa là síc rợt thì bà cô ko chịu bảo nó ko như tiếng việt đâu bắt em đọc síc rịt mới dc.
Thế nên em mới muốn tìm hiểu cho kĩ vấn đề này
Theo em tra trên Cambridge thì nó có 2 cách đọc là cả rịt và rợt nhưng rợt nhiều hơn. Danh từ luôn là rợt còn tính từ chỉ có US mới đọc là rịt
Cho nên em cũng chả hiểu sao bà cô nhà thím lại đòi hỏi như thế.
Tra oxford cũng chỉ có rợt rợt.
À tra ở longman (hình như là từ điển của Úc) mới thấy rịt.
Vậy nên em kết luận là thím cứ mạnh dạn đọc là rợt nhé
Phân biệt giữa the và this/that?
Trên mạng tôi thấy ng ta hầu hết chỉ hướng dẫn cách phân biệt this that thôi chứ ko phân biệt giữa the với this that nhỉ?
Nhiều lúc coi phim mỹ thấy có những tình huống họ sử dụng the cũng có thể dùng that mà ko hiểu sao họ ko dùng.
Ví dụ:I watched a car stopped at my gate.
The car's red.
Tình huống trên tôi thấy dùng that cũng dc mà,vì that là ám chỉ tới một danh từ người nói có thể chỉ tay vào dc,nôm na tương tự từ ''đó'' trong tiếng việt.(Cái xe đó màu đỏ).
Giống nhau: đều là definite determiner nên có thể thay thế cho nhau mà ko sai ngữ pháp. Ví dụ: I like this/that/the car.
Khác nhau:
- This N (noun) tạo sắc thái N ở
gần người nói. I like this car -> cảm giác cái xe đang ở gần, có thể là nó đang đỗ ngay cạnh.
- That N tạo sắc thái N ở
xa người nói. I like that car -> cảm giác cái xe đang ở xa, có thể là nó đang đỗ bên kia đường.
- The ko có sắc thái nào đi kèm.
Tùy vào
vị trí của N
trong tiềm thức của người nói mà họ sẽ dùng this/that/the. Các vị dụ trên là N hữu hình, dễ hình dung. Với N trừu tượng, nghĩa bóng, logic xa gần ở trên vẫn tương tự.
Bạn search từ beach rồi so với secret xem âm i với ơ trong tiếng anh họ đọc như nào nhé. Đừng cố phiên âm tiếng anh sang phiên âm tiếng việt rồi so đúng sai nữa.
Tôi hiểu ý bạn nhưng ý tôi ở đây là muốn tìm hiểu xem trên từ điển họ đọc như nào mà nguyên âm lại nghe có vẻ khác như thế.
Bịt mũi vào phát âm từ secret, nếu phát âm được là p/âm sai, nếu bị tịt thì là đúng. Nôm na nó là như thế.
Nếu thím vẫn thắc mắc thì google khẩu hình là ra ngay (Cùng 1 khẩu hình nhưng tùy tai người mà nghe ra khác nhau, lúc này muốn biết chính xác thì không dùng tai nữa mà nhìn trực tiếp vào cơ chế phát âm của nó).
Thêm nữa, nguyên âm và phụ âm khác nhau. Phụ âm có nguyên tắc khá rõ ràng, âm tắc là tắc mà âm xát là xát.
Nguyên âm có ít nhưng đặc điểm là nó trải dài trên dải (spectrum) nên khó để nói rõ là i hay ơ.
Ví dụ i và i: đều là front vowel (tức là tính bằng
độ cao của mặt lưỡi với ngạc cứng). Khi nói i: thì mặt lưỡi chạm sát ngạc cứng luôn và xa dần đều cho đến âm ê. Và thậm chí ngay cả âm i: trong tiếng Việt và i: trong tiếng Anh về cơ bản cùng cơ chế nhưng vẫn có sự khác nhau nho nhỏ.
Muốn hiểu chi tiết nữa, thím có thể tìm anatomy của front vowel nhé.
đúng là nguyên âm đọc dàn trải ra hoặc kéo dài thì sẽ nghe khác đi thật.Vậy nếu tôi ko đọc kéo dài như từ điển mà đọc rõ ra luôn thì có sai ko nhỉ.
Mà nếu nói vậy thì khi mình nghe người ta đọc mình đâu biết dc phiên âm đúng của nó nhỉ,chỉ có cách nhớ thôi,hay la do nghe kém nên mới có cảm giác họ đọc khác.
Theo em tra trên Cambridge thì nó có 2 cách đọc là cả rịt và rợt nhưng rợt nhiều hơn. Danh từ luôn là rợt còn tính từ chỉ có US mới đọc là rịt
Cho nên em cũng chả hiểu sao bà cô nhà thím lại đòi hỏi như thế.
Tra oxford cũng chỉ có rợt rợt.
À tra ở longman (hình như là từ điển của Úc) mới thấy rịt.
Vậy nên em kết luận là thím cứ mạnh dạn đọc là rợt nhé
Vì bà cô tôi xem phim mỹ hoặc hầu hết các chương trình nói tiếng anh thì đều nghe họ đọc âm I.
Giống nhau: đều là definite determiner nên có thể thay thế cho nhau mà ko sai ngữ pháp. Ví dụ: I like this/that/the car.
Khác nhau:
- This N (noun) tạo sắc thái N ở
gần người nói. I like this car -> cảm giác cái xe đang ở gần, có thể là nó đang đỗ ngay cạnh.
- That N tạo sắc thái N ở
xa người nói. I like that car -> cảm giác cái xe đang ở xa, có thể là nó đang đỗ bên kia đường.
- The ko có sắc thái nào đi kèm.
Tùy vào
vị trí của N
trong tiềm thức của người nói mà họ sẽ dùng this/that/the. Các vị dụ trên là N hữu hình, dễ hình dung. Với N trừu tượng, nghĩa bóng, logic xa gần ở trên vẫn tương tự.
nếu các N mà ở dạng trừu tượng ko chỉ dc thì dùng this that dc ko bác?
Ví dụ tôi nói về một nhân vật đã xác định ở trong một cuốn sách,nhân vật ấy tôi ko chỉ tay vào được
Maybes4
các bác cho em hỏi các ví dụ sau khác nhau về nghĩa như thế nào,có cái nào sai ngữ pháp ko.
_My goal is buying a house.
_My goal is to buy a house.
_My goal is for buying a house.
_My goal is that i buy a house.
_My goal is buy a house.
đúng là nguyên âm đọc dàn trải ra hoặc kéo dài thì sẽ nghe khác đi thật.Vậy nếu tôi ko đọc kéo dài như từ điển mà đọc rõ ra luôn thì có sai ko nhỉ.
Mà nếu nói vậy thì khi mình nghe người ta đọc mình đâu biết dc phiên âm đúng của nó nhỉ,chỉ có cách nhớ thôi,hay la do nghe kém nên mới có cảm giác họ đọc khác.
Độ ngắn dài không làm cho âm đó thay đổi đâu thím.
Người ta bảo thím há mồm ra nói aaaaa thì tuyệt nhiên nó sẽ là a, không thể khác đi được => Áp dụng với tất cả các nguyên âm còn lại.
Độ ngắn dài không làm cho âm đó thay đổi đâu thím.
Người ta bảo thím há mồm ra nói aaaaa thì tuyệt nhiên nó sẽ là a, không thể khác đi được => Áp dụng với tất cả các nguyên âm còn lại.
thế sao khi người nước ngoài đọc tôi ko nghe rõ ra được nguyên âm nhỉ?Do nghe kém à?
Hồi này tôi có thử đọc lại từ secret thì đúng là dù đọc ơ nhưng kết hợp thêm phụ âm t có cảm giác như i thật.
thế sao khi người nước ngoài đọc tôi ko nghe rõ ra được nguyên âm nhỉ?Do nghe kém à?
Hồi này tôi có thử đọc lại từ secret thì đúng là dù đọc ơ nhưng kết hợp thêm phụ âm t có cảm giác như i thật.
Đúng rồi. Khi nói từ ớt, hay ợt thì phải "vận công" rất nhiều vì tone nặng.
Nhưng trong tiếng Anh, phàm là các từ nào trọng âm không rơi vào thì đại để người ta nói qua loa cho nhanh.
Vậy nên nói là ợt thì chẳng hóa ra trọng âm rơi vào ợt vì phải gồng lên mà nói
Mặt khác, âm t phân loại là âm voiceless alveolar consonant (phụ âm vô thanh
lưỡi chạm ổ răng trên). Vậy nên khi nói âm i (là một âm mặt lưỡi là là ở sát ngạc cứng phía trên) thì sẽ thuận lợi hơn.
Đó là lý do tại sao khi phát âm một số từ như candidate, heritage... mà a lại thành i hết cả. Tất cả để phục vụ cho việc phát âm được thuận tiện hơn cho người nói.
Đó là suy đoán của mình thôi. Không biết có ai có ý kiến khác ko.
thế sao khi người nước ngoài đọc tôi ko nghe rõ ra được nguyên âm nhỉ?Do nghe kém à?
Hồi này tôi có thử đọc lại từ secret thì đúng là dù đọc ơ nhưng kết hợp thêm phụ âm t có cảm giác như i thật.
dm, xem mấy cái thím hỏi mà ấm ức vl, ko phải vì chính thím hay vì câu hỏi của thím, mà vì cái này có thể hiểu mà khó diễn tả ra, chưa kể bàn về ngữ âm nhưng bị giới hạn do chỉ có thể typing nên càng khó.
Thím có ở HN ko, ae mình có thể hẹn nhau 1 buổi để trao đổi như 2 người cùng đang học TA với nhau, dù mình ko chắc có giải đáp dc gì nhiều cho thím mấy.
dm, xem mấy cái thím hỏi mà ấm ức vl, ko phải vì chính thím hay vì câu hỏi của thím, mà vì cái này có thể hiểu mà khó diễn tả ra, chưa kể bàn về ngữ âm nhưng bị giới hạn do chỉ có thể typing nên càng khó.
Thím có ở HN ko, ae mình có thể hẹn nhau 1 buổi để trao đổi như 2 người cùng đang học TA với nhau, dù mình ko chắc có giải đáp dc gì nhiều cho thím mấy.
tôi ở tphcm.Hay là cuối tuần này mình lên sever discord voz trao đổi cũng dc.
anhdafuq.sml
describe the most unusual food you have ever eaten
nếu các N mà ở dạng trừu tượng ko chỉ dc thì dùng this that dc ko bác?
Ví dụ tôi nói về một nhân vật đã xác định ở trong một cuốn sách,nhân vật ấy tôi ko chỉ tay vào được
Đc hết, mình viết ví dụ cho 1 đoạn nhé.
I watched a film recently. In
this film, the main character is a man.
That man suffers from insomnia.
This condition of his has been going on for a year. Because of
that, he feels desperate.
FailureOftheCreator
Đến tiếng việt mình còn loạn this vs that đây.
Ví dụ của bác trên khi nói trong Tiếng Việt:
Hôm qua tôi xem một bộ phim. Trong bộ phim đó/này có một người đàn ông. Người đàn ông này/ đó bị chứng mất ngủ. Tình trạng này/đó kéo dài....
I watched a film recently. In
this film, the main character is a man.
That man suffers from insomnia.
This condition of his has been going on for a year. Because of
that, he feels desperate.
các bác cho em hỏi các ví dụ sau khác nhau về nghĩa như thế nào,có cái nào sai ngữ pháp ko.
_My goal is buying a house.
_My goal is to buy a house.
_My goal is for buying a house.
_My goal is that i buy a house.
_My goal is buy a house.
các bác cho em hỏi các ví dụ sau khác nhau về nghĩa như thế nào,có cái nào sai ngữ pháp ko.
_My goal is buying a house.
_My goal is to buy a house.
_My goal is for buying a house.
_My goal is that i buy a house.
_My goal is buy a house.
_My goal is buying a house. => Lơ mơ, dễ bị hiểu nhầm là thì httd.
_My goal is to buy a house. => Đúng
_My goal is for buying a house. => Ủng hộ việc mua nhà.
_My goal is that i buy a house. => Đúng
_My goal is buy a house. => có vẻ ko đúng ngữ pháp.
_My goal is buying a house. => Lơ mơ, dễ bị hiểu nhầm là thì httd.
_My goal is to buy a house. => Đúng
_My goal is for buying a house. => Ủng hộ việc mua nhà.
_My goal is that i buy a house. => Đúng
_My goal is buy a house. => có vẻ ko đúng ngữ pháp.
Này nói theo cảm quan cá nhân của em có tham khảo la lưa nhé.
_My goal is buying a house.
=> Cái thằng mục tiêu (đc nhân cách hoá) của tôi đang mua nhà
_My goal is to buy a house. 1
=> Mục tiêu của tôi là mua nhà
_My goal is for buying a house.
=> Mục tiêu của tôi ủng hộ việc mua nhà.
_My goal is that i buy a house. 2
=> Mục tiêu của tôi là tôi mua nhà
_My goal is buy a house.
=> Sai ngữ pháp.
Có 2 câu 1 2 mà em nghĩ là đều đúng. Nhưng khi xem các câu mà ng ta nói thì em cảm thấy là (1) thiên về hành động còn (2) nhấn mạnh cái achievement.
Ví dụ my goal is to buy a house. Thì là chỉ muốn mua cái nhà. Nhưng my goal is that i save enough money to buy a house.
À còn nữ a
My goal is for YOU to....
Này nói theo cảm quan cá nhân của em có tham khảo la lưa nhé.
_My goal is buying a house.
=> Cái thằng mục tiêu (đc nhân cách hoá) của tôi đang mua nhà
_My goal is to buy a house. 1
=> Mục tiêu của tôi là mua nhà
_My goal is for buying a house.
=> Mục tiêu của tôi ủng hộ việc mua nhà.
_My goal is that i buy a house. 2
=> Mục tiêu của tôi là tôi mua nhà
_My goal is buy a house.
=> Sai ngữ pháp.
Có 2 câu 1 2 mà em nghĩ là đều đúng. Nhưng khi xem các câu mà ng ta nói thì em cảm thấy là (1) thiên về hành động còn (2) nhấn mạnh cái achievement.
Ví dụ my goal is to buy a house. Thì là chỉ muốn mua cái nhà. Nhưng my goal is that i save enough money to buy a house.
À còn nữ a
My goal is for YOU to....
Cái my goal is buying a house không phải nhân hóa đâu bác.Nó kiểu như V ing thì là danh từ nên họ để sau be ám chỉ việc mua nhà thôi.
Còn cái cụm to be+for Ving dịch nghĩa sao em cũng ko hiểu.
Cuối cùng cái ví dụ My goal is buy a house em cũng nghĩ là sai ngữ pháp như bác,nhưng thỉnh thoảng em thấy trên phim họ lại dùng,ko hiểu họ cố tình rút gọn hay tại ở đó là trường hợp đặc biệt.
Như câu này:One thing i want is play basketball.
các bác cho em hỏi các ví dụ sau khác nhau về nghĩa như thế nào,có cái nào sai ngữ pháp ko.
_My goal is buying a house.
_My goal is to buy a house.
_My goal is for buying a house.
_My goal is that i buy a house.
_My goal is buy a house.
- 5 sai ngữ pháp, động từ muốn có chức năng như danh từ thì phải thêm -ing hoặc to
- 1, 2 đúng, nhưng 2 sẽ tự nhiên hơn vì to V có sắc thái nói về tương lai, mục đích
- 3 sai về cách hành văn, for V-ing là để làm gì mà, "mục tiêu của tôi là để mua nhà"...
- 4 cũng hành văn kỳ cục, "mục tiêu của tôi là tôi mua nhà"...
Cái my goal is buying a house không phải nhân hóa đâu bác.Nó kiểu như V ing thì là danh từ nên họ để sau be ám chỉ việc mua nhà thôi.
Còn cái cụm to be+for Ving dịch nghĩa sao em cũng ko hiểu.
Cuối cùng cái ví dụ My goal is buy a house em cũng nghĩ là sai ngữ pháp như bác,nhưng thỉnh thoảng em thấy trên phim họ lại dùng,ko hiểu họ cố tình rút gọn hay tại ở đó là trường hợp đặc biệt.
Như câu này:One thing i want is play basketball.
View attachment 107642
Bác xem lại xem ở đằng trước là One thing I want hay là One thing I want
to do Nếu là cái đầu thì sai ngữ pháp, nếu là cái sau thì đúng. Đấy là cách rút gọn đặc biệt đối với do, tên gọi ngữ pháp là gì thì mình quên mất r
Bác xem lại xem ở đằng trước là One thing I want hay là One thing I want
to do Nếu là cái đầu thì sai ngữ pháp, nếu là cái sau thì đúng. Đấy là cách rút gọn đặc biệt đối với do, tên gọi ngữ pháp là gì thì mình quên mất r
thêm to do đằng trc để rút cũng dc hả bác,em tưởng là phải sau to be hết
100%TaoLaBoMay
câu của em như này thì sai chỗ nào. các bác sửa giúp em
Today, when I am going back to my home, it rained... thus, i was wet.
câu của em như này thì sai chỗ nào. các bác sửa giúp em
Today, when I am going back to my home, it rained... thus, i was wet.
Sai về cách dùng thì.
Tôi đang đi về > I am going back => hiện tại.
Thì trời mưa > it rained => quá khứ.
Làm sao một cơn mưa quá khứ lại làm ướt người hiện tại đc?
câu này phân tích thành phần thế nào ae?
We usually drive to countryside on Sundays
Câu này có chủ ngữ, động từ, và 3 trạng ngữ.
We là chủ ngữ, gây ra hành động là động từ Drive. Trường hợp này động từ Drive là nội động từ nên không cần có tân ngữ theo sau.
Câu có3 trạng ngữ là Usually, To the countryside, và On Sundays. Cả ba trạng ngữ này đều có thể bỏ đi được mà câu vẫn còn đúng. Vì câu We drive là đủ để người ta hiểu hành động.
cuuthu
Sáng nay lấy sách ra ôn lại ngữ pháp phát hiện mình lủng trầm trọng ae ạ
Câu hỏi :
What you (do) at 6.pm yesterday ?
Theo ae chọn thế nào : mình phân vân giữa
"were you doing" và
"were you do"
Câu này có chủ ngữ, động từ, và 3 trạng ngữ.
We là chủ ngữ, gây ra hành động là động từ Drive. Trường hợp này động từ Drive là nội động từ nên không cần có tân ngữ theo sau.
Câu có3 trạng ngữ là Usually, To the countryside, và On Sundays. Cả ba trạng ngữ này đều có thể bỏ đi được mà câu vẫn còn đúng. Vì câu We drive là đủ để người ta hiểu hành động.
cho mình hỏi to the countryside bổ sung ý nghĩa có drive phải ko
Prepositional phrase, và là trạng ngữ.
Nếu nó đứng sau tính từ hoặc danh từ thì theo ngữ pháp nâng cao người ta mới gọi là bổ ngữ theo sau danh từ và tính từ.
Prepositional phrase, và là trạng ngữ.
Nếu nó đứng sau tính từ hoặc danh từ thì theo ngữ pháp nâng cao người ta mới gọi là bổ ngữ theo sau danh từ và tính từ.
Thì t chỉ kêu thiếu "cụm" thôi mà. Ý là muốn hỏi khác cái gì kìa.
cụm trạng từ thì sẽ nhìu bộ phận hơn trạng từ.
Vd:I will go home immediately when i want.
Immediately là adv,còn when i want là adv phrase.Cả 2 đều bổ nghĩa cho V nên dc coi là trạng từ
cụm trạng từ thì sẽ nhìu bộ phận hơn trạng từ.
Vd:I will go home immediately when i want.
Immediately là adv,còn when i want là adv phrase.Cả 2 đều bổ nghĩa cho V nên dc coi là trạng từ
Mình biết cái này rồi. Mà bạn kia bảo adv phrase khác trạng ngữ kìa. Chứ phrase clause mình phân biệt đc mà.
Mình biết cái này rồi. Mà bạn kia bảo adv phrase khác trạng ngữ kìa. Chứ phrase clause mình phân biệt đc mà.
Trạng từ là từ loại, còn trạng ngữ là thành phần câu. Trạng từ có loại đi vào câu làm trạng ngữ, có loại không.
Trạng ngữ thì không nhất thiết phải là trạng từ, có thể là cụm giới từ, là mệnh đề, là danh từ/ cụm danh từ.
HHH_HBK
Cho mình hỏi là câu nào đúng ạ
1. Foods prepared from home are safe
2. Foods being prepared from home are safe
chuyên ngành tui cần trau chuốt văn dịch với vocab cùng kĩ năng nghe nói là chính. mới cả thím ôi tôi vừa đi đọc lại rồi. chính xác nó là adverb phrase như thím nói ạ. ihihi. ko nhớ rõ thì dễ nhầm giữa adv phrase với complement thật.
Không phải nha
). Tôi lại là kiểu học chuyên ngành ngôn ngữ xong đi dạy nên kĩ mấy cái này lắm.
Kỹ thôi đừng kỹ quá. Biết nó là trạng ngữ bổ ngữ hay gì chăng nữa thì cũng chỉ để... biết thôi. Quan trọng là giải thích đc từ đó cụm đó để làm gì là đủ rồi, các bạn cứ cãi nhau mấy cái terminology làm gì...
Kỹ thôi đừng kỹ quá. Biết nó là trạng ngữ bổ ngữ hay gì chăng nữa thì cũng chỉ để... biết thôi. Quan trọng là giải thích đc từ đó cụm đó để làm gì là đủ rồi, các bạn cứ cãi nhau mấy cái terminology làm gì...
khò khò thôi nào. đây là tranh luận. chia sẻ. ai cãi nhau đâu uhu
Thêm which is(was) vào trước nữa.(cái này bị động, còn chừng nào chủ động thì rút gọn thêm ing vào v là xong)
Pinocchio was in consequence which was nearly smothered
Câu này cứ sai sai thế nào ấy. Giống như cái consequence bị ngạt thở chứ ko phải Pinocchio bị ngạt.
Hay là: Pinocchio, instead of returning it, put it on his own head and
which was in consequence nearly smothered.
Pinocchio, instead of returning it, put it on his own head and was in consequence nearly smothered.
Cái khúc
was in consequence nearly smothered Tại sao smothered lại đứng sau consequence ạ?
m nghĩ tác giả viết vậy cho văn vẻ , làm đa dạng câu trúc câu thôi.
Câu trên có thể viết lại là: ..., in consequence, smothered.
Pro tip: Đừng có theo khư khư những điểm ngữ pháp lạ của tây. Đôi khi họ còn k nắm ngữ pháp vững bằng người học tiếng lâu năm đâu. Ví dụ hả, cái đơn giản nhất ha: bạn có phân biệt dc their vs they're không? rất nhiều tây vẫn nhầm cách viết giữa 2 thằng trên đấy.
Thì t cũng đã bảo nó là avd phrase mà bạn kia còn bảo khác đấy thôi. Vấn đề là chỗ đó.
Oke cặn kẽ chi tiết thì như thế này nhé:
1. Adv phrase là cụm trạng từ. Cụm trạng từ nghĩa là một trạnh từ kết hợp cùng 1 trạng từ khác, và hai trạng từ này có thể đóng vai trò trạng ngữ trong câu.
2. Adverbial là trạng ngữ. Trạng ngữ là thành phần câu. Cụm giới từ (1 giới từ + 1 danh từ = to the countryside) đóng vai trò trạng ngữ trong câu.
Oke rõ chưa nào?
m nghĩ tác giả viết vậy cho văn vẻ , làm đa dạng câu trúc câu thôi.
Câu trên có thể viết lại là: ..., in consequence, smothered.
Pro tip: Đừng có theo khư khư những điểm ngữ pháp lạ của tây. Đôi khi họ còn k nắm ngữ pháp vững bằng người học tiếng lâu năm đâu. Ví dụ hả, cái đơn giản nhất ha: bạn có phân biệt dc their vs they're không? rất nhiều tây vẫn nhầm cách viết giữa 2 thằng trên đấy.
Mình biết điều ấy. Nhưng mình ko nghĩ một tác phẩm văn học kinh điển như Pinocchio lại tùy tiện như thế đâu.
Đây đâu phải mấy cái tiểu thuyết ngôn tình, tiên hiệp ba xu.
Mình biết điều ấy. Nhưng mình ko nghĩ một tác phẩm văn học kinh điển như Pinocchio lại tùy tiện như thế đâu.
Đây đâu phải mấy cái tiểu thuyết ngôn tình, tiên hiệp ba xu.
[/QUOTE
m nghĩ tác giả viết vậy cho văn vẻ , làm đa dạng câu trúc câu thôi.
Câu trên có thể viết lại là: ..., in consequence, smothered.
Pro tip: Đừng có theo khư khư những điểm ngữ pháp lạ của tây. Đôi khi họ còn k nắm ngữ pháp vững bằng người học tiếng lâu năm đâu. Ví dụ hả, cái đơn giản nhất ha: bạn có phân biệt dc their vs they're không? rất nhiều tây vẫn nhầm cách viết giữa 2 thằng trên đấy.
Bạn này nói đúng 1 phần. Tuy nhiên cái việc không phân biệt their với they’re là bởi vì nó phát âm giống hệt nhau, và bọn ít học nó mới hay bị nthe. Còn xét về trường hợp người học hành đàng hoàng thì không có chuyện đó đâu.
Oke cặn kẽ chi tiết thì như thế này nhé:
1. Adv phrase là cụm trạng từ. Cụm trạng từ nghĩa là một trạnh từ kết hợp cùng 1 trạng từ khác, và hai trạng từ này có thể đóng vai trò trạng ngữ trong câu.
2. Adverbial là trạng ngữ. Trạng ngữ là thành phần câu. Cụm giới từ (1 giới từ + 1 danh từ = to the countryside) đóng vai trò trạng ngữ trong câu.
Oke rõ chưa nào?
Hôm qua xem cái video về câu đảo inverted gì ấy của BBC Learning English thì họ có ví dụ một câu đưa Adverbtial (họ nói đấy là Adverbtial luôn) lên đầu:
On ran the racers.
Cái này mình nghĩ chắc họ thiếu chữ street?
Onstreet ran the racers.
Pinocchio, instead of returning it, put it on his own head and was in consequence nearly smothered.
Cái khúc
was in consequence nearly smothered Tại sao smothered lại đứng sau consequence ạ?
In consequence là trạng ngữ thôi, tách nó ra bằng dấu phẩy cũng được, còn smothered là phân từ hai đi theo sau was để thành câu bị động ý mà.
Câu này muốn dễ hiểu thì viết lại thành: “and, in consequence, was nearly smothered”
Hôm qua xem cái video về câu đảo inverted gì ấy của BBC Learning English thì họ có ví dụ một câu đưa Adverbtial (họ nói đấy là Adverbtial luôn) lên đầu:
On ran the racers.
Cái này mình nghĩ chắc họ thiếu chữ street?
Onstreet ran the racers.
Không, vì bản thân on cũng là trạng từ chỉ phương hướng, nó đi vào câu làm trạng ngữ chỉ phương hướng luôn.
Trường hợp đảo ngữ bạn nói là đảo toàn bộ động từ. Khi có một trạng ngữ chỉ nơi chốn hoặc phương hướng đứng đầu câu và không cách câu bằng dấu phẩy thì ngta đảo các động từ mang nghĩa chỉ địa điểm hoặc di chuyển lên trước chủ ngữ. Đảo hoàn toàn luôn.
Ví dụ: Off ran the runners.
Hoặc: In the centre of the Milky Way lies a supermassive black hole.
Không, vì bản thân on cũng là trạng từ chỉ phương hướng, nó đi vào câu làm trạng ngữ chỉ phương hướng luôn.
Trường hợp đảo ngữ bạn nói là đảo toàn bộ động từ. Khi có một trạng ngữ chỉ nơi chốn hoặc phương hướng đứng đầu câu và không cách câu bằng dấu phẩy thì ngta đảo các động từ mang nghĩa chỉ địa điểm hoặc di chuyển lên trước chủ ngữ. Đảo hoàn toàn luôn.
Ví dụ: Off ran the runners.
Hoặc: In the centre of the Milky Way lies a supermassive black hole.
Nói về đảo ngữ thì
"Blah blah" said the
@phuonggbau cũng là đảo ngữ đúng ko? Blah blah là trạng ngữ.
Pinocchio was in consequence which was nearly smothered
Câu này cứ sai sai thế nào ấy. Giống như cái consequence bị ngạt thở chứ ko phải Pinocchio bị ngạt.
Hay là: Pinocchio, instead of returning it, put it on his own head and
which was in consequence nearly smothered.
Pinocchio was in consequence which was nearly smothered
Câu này cứ sai sai thế nào ấy. Giống như cái consequence bị ngạt thở chứ ko phải Pinocchio bị ngạt.
Hay là: Pinocchio, instead of returning it, put it on his own head and
which was in consequence nearly smothered.
À à, hơi nhầm tí. Cái việc bị ngạt thở là để bổ sung ý thêm cho cái hậu quả đó là gì.
itsenti
Trong ví dụ "On ran the racers" của
@FailureOftheCreator. Run on nghĩa là "cứ tiếp tục chạy" mặc cho cái gì đó phải không nhỉ? Người ta nhấn mạnh vào hành động này?
Pinocchio was in consequence which was nearly smothered
Câu này cứ sai sai thế nào ấy. Giống như cái consequence bị ngạt thở chứ ko phải Pinocchio bị ngạt.
Hay là: Pinocchio, instead of returning it, put it on his own head and
which was in consequence nearly smothered.
Hơi nhầm tý.
...consequence that he was nearly mothered. Và cái that clause đi sâu đó nó là apposition(đồng vị) chứ kp adj-clause mà t nói trước đó. Lâu lâu cứ nhầm cái này.
Oke cặn kẽ chi tiết thì như thế này nhé:
1. Adv phrase là cụm trạng từ. Cụm trạng từ nghĩa là một trạnh từ kết hợp cùng 1 trạng từ khác, và hai trạng từ này có thể đóng vai trò trạng ngữ trong câu.
2. Adverbial là trạng ngữ. Trạng ngữ là thành phần câu. Cụm giới từ (1 giới từ + 1 danh từ = to the countryside) đóng vai trò trạng ngữ trong câu.
Oke rõ chưa nào?
Ok, rõ. Tại xưa giờ cứ mặc định bổ ngủ cho v là adverb phrase nên lẫn ấy mà. Tức nó là adverbial phrase đúng không.
Trong ví dụ "On ran the racers" của
@FailureOftheCreator. Run on nghĩa là "cứ tiếp tục chạy" mặc cho cái gì đó phải không nhỉ? Người ta nhấn mạnh vào hành động này?
Thật ra thì run on nghĩa là nói dông dài, hoặc một quá trình gì đó kéo dài. Nhưng ở đây on là adv, và run on ko phải một cụm verb phrase.
Mình ko biết phải dịch sao nhưng mình nghĩ nó cũng giống như TV:
Cô ấy cởi quần.
vs Cô ấy cởi quần ra.
Thêm chữ ra thì ý nghĩa nó cũng ko khác cho lắm nhưng ng ta cứ thêm vô.
Ở câu TA có lẽ on đc thêm vô để đảo ngữ.
Hơi nhầm tý.
...consequence that he was nearly mothered. Và cái that clause đi sâu đó nó là apposition(đồng vị) chứ kp adj-clause mà t nói trước đó. Lâu lâu cứ nhầm cái này.
Mệnh đề danh từ that để sau consequence với vai trò apposition thì không được rút gọn kiểu này
). Đơn giản “in consequence” là trạng ngữ thôi.
Trong ví dụ "On ran the racers" của
@FailureOftheCreator. Run on nghĩa là "cứ tiếp tục chạy" mặc cho cái gì đó phải không nhỉ? Người ta nhấn mạnh vào hành động này?
Không phải bác. Nếu đảo ngữ như bác kia nói thì “on” chỉ phương hướng. Ở đây có nghĩa là “chạy về phía trc”
Các bác cho em hỏi cách đọc âm
/θ/ và / ð/ trong cả 1 câu sử dụng nhiều âm này. Em đang không biết đọc kiểu gì vì em không đọc được kiểu bị âm trước nó gây khó không được được hoặc không đọc được nhanh, kiểu mất hơi.
Kỹ thôi đừng kỹ quá. Biết nó là trạng ngữ bổ ngữ hay gì chăng nữa thì cũng chỉ để... biết thôi. Quan trọng là giải thích đc từ đó cụm đó để làm gì là đủ rồi, các bạn cứ cãi nhau mấy cái terminology làm gì...
Cãi đâu bạn. Nói ra mới lòi cái không biết của mình chứ. Bổ ích mà.
Các bác cho em hỏi cách đọc âm
/θ/ và / ð/ trong cả 1 câu sử dụng nhiều âm này. Em đang không biết đọc kiểu gì vì em không đọc được kiểu bị âm trước nó gây khó không được được hoặc không đọc được nhanh, kiểu mất hơi.
Mẹo cho bác này. Cái âm θ vô thanh bác cứ đọc thành /f/, đây là một kiểu ngọng của người London giống với L và N trong tviet. Dễ đọc hơn nhiều.
Ngoài việc kiểu đọc ngọng thì có qui tắc gì đọc cho chuẩn không bác. Em muốn kiểu biết theo hệ thống chứ trick theo kiểu ngọng em chưa muốn bác à.
Quy tắc đọc chuẩn thì chỉ cần phát âm chuẩn thôi
). Dần dần rồi quen. Vì âm này không có trong tiếng Việt nên mình sẽ mất thời gian nhiều hơn để quen với nó.
Kiểu như có qui tắc nối âm gì ở đây không chứ nó cứ liền nhau là em thấy xong luôn. Như vậy cứ đọc chậm từng từ để cho quen hở bác.
Cũng có
). Ví dụ breathe thì cái “the” đúng phiên âm trong từ điển là âm hữu thanh, nhưng về nguyên tắc nếu âm hữu thanh ở cuối từ thì nó khiến cho nguyên âm trước đó dài ra hơn bình thường, đồng thời nó cũng bị vô thanh hoá.
Nghĩa là, trong từ breathe của bác, âm /i:/ sẽ dài ra thêm 1 tẹo, đồng thời “the” sẽ trở thành vô thanh, dễ hơn hữu thanh.
Kiểu như có qui tắc nối âm gì ở đây không chứ nó cứ liền nhau là em thấy xong luôn. Như vậy cứ đọc chậm từng từ để cho quen hở bác.
Đang nói phát âm âm đó thôi mà. Có nối gì đâu. Quy tắc nối âm là cứ đọc đúng nó là sẽ tự động nối. Chính xác là, âm nào lưỡi, môi, răng ở vị trí nào thì để đúng vị trí đó mà ra. 2 cái âm lưỡi này t thấy khi ở vị trí cuối chữ thì ít khi được nối với nguyên âm với từ tiếp theo, chỉ để đúng vị trí cắn lưỡi của nó thôi(đúng không hai thầy trên).
Với lại cái phát âm này cứ nhìn người thật vừa mình hoạ vừa giải thích mới mau vô.
Cũng có
). Ví dụ breathe thì cái “the” đúng phiên âm trong từ điển là âm hữu thanh, nhưng về nguyên tắc nếu âm hữu thanh ở cuối từ thì nó khiến cho nguyên âm trước đó dài ra hơn bình thường, đồng thời nó cũng bị vô thanh hoá.
Nghĩa là, trong từ breathe của bác, âm /i:/ sẽ dài ra thêm 1 tẹo, đồng thời “the” sẽ trở thành vô thanh, dễ hơn hữu thanh.
Thím hỏi toàn câu trình độ cao ko
Em thấy cái "Forget this ever happened" cũng tương tự như "forget everything what happened" -> "forget everything happened" thôi.
Câu này nếu nói về quá khứ, thì sẽ là arrived, và had been. Nhà hàng đã hết chỗ từ trước khi những người kia đến, nên nếu vế trước mà là quá khứ, thì vế sau phải lùi thêm 1 thì.
Câu này e thấy nếu giải nghĩa thì đơn giản. Bắt tay và quên hết mọi chuyện đã xảy ra. Còn nói về ngữ pháp thì e đoán nó là câu rút gọn của câu "let's forget this that has ever happened". Rút gọn "that has" để câu ngắn gọn và dễ nói hơn. Công thức rút gọn này văn viết văn nói dùng rất nhiều.
Sao tình huống này người nói bảo người nghe trở lại về vấn đề chính nhưng lại sử dụng Ving thay vì V1 vậy mn?
View attachment 106741
Dùng V-ing để rút gọn mệnh đề trạng ngữ. Cái này cực kì phổ thông nhé bác. Thay vì phải viết 2 câu gây lặp, thì dùng cấu trúc này rút còn 1, và vế trước biến thành trạng ngữ.
Câu này e thấy nếu giải nghĩa thì đơn giản. Bắt tay và quên hết mọi chuyện đã xảy ra. Còn nói về ngữ pháp thì e đoán nó là câu rút gọn của câu "let's forget this that has ever happened". Rút gọn "that has" để câu ngắn gọn và dễ nói hơn. Công thức rút gọn này văn viết văn nói dùng rất nhiều.
Dùng V-ing để rút gọn mệnh đề trạng ngữ. Cái này cực kì phổ thông nhé bác. Thay vì phải viết 2 câu gây lặp, thì dùng cấu trúc này rút còn 1.
cái đầu tôi hiểu r nhưng cái 2 thì tôi thấy sai sai.
Vì câdu trúc ving tránh lặp chỉ dùng khi 2 S là 1,còn ở đây ng nói ra lênh cho ng nghe mà
cái đầu tôi hiểu r nhưng cái 2 thì tôi thấy sai sai.
Vì câdu trúc ving tránh lặp chỉ dùng khi 2 S là 1,còn ở đây ng nói ra lênh cho ng nghe mà
Rút gọn câu kiểu của bác nói, có 2 trường hợp tùy vào cách áp dụng trong câu mà dùng v-ing hoặc v-p2. Đây để e ví dụ 2 cái trường hợp bác bảo, đây là kiểu rút gọn mấy cái which, that rồi where các kiểu trong 1 câu cho gọn:
- The events that are held at the park has been canceled => The events held at the park has been canceled.
- The person who graduates college may find a better job => The person graduating college may find a better job.
Nhưng đây là gộp 2 câu và đẩy hẳn 1 câu lên đầu cho nó thành hẳn trạng ngữ luôn đấy bác. Để e ví dụ thế này cho bác dễ hiểu.
Giờ e có câu này: "Now I talk about the global environmental problems. Does anyone aware of global warming?".
Bác thấy 2 câu này nó dài dòng lằng nhằng k? Giờ e đẩy câu đầu thành trạng ngữ, biến 2 câu thành 1 như sau: "Talking about the global environmental problems, does anyone aware of global warming?". Cái cấu trúc biến câu thành trạng ngữ, có 2 kiểu, 1 là bắt đầu = V-ing, 2 là bắt đầu = To V nguyên thể.
Last edited:
yeah!!!
Chào các thím, em bên xd, 25t roi, chuyên nghành của em tự tin khá, nhưng vẫn có mặc cảm và thiếu tự tin, cảm giác nhục nhã lun ấy vì anh văn ko bik chữ nào
em đã lập lời thề vs lòng trừ khi nào anh văn em đủ để đọc hiểu viết trơn tru, đọc báo nước ngoài ok, truyện harry poter bằng tiếng anh ok em mới kiếm bồ tiếp yên bề gia thất, luc trc em cug có vài mối nhưng cug tan vỡ roi "đàn bà đúng là thứ bội bạc"
Và em chỉ cần có thế thôi ko tham vọng nói lưu loát làm chi, nên muốn nhờ các bác tư vấn giúp em như thế mất bao lâu, mình nên học từ đâu và giáo trình gì, em xin khấu đầu đa tạ ạ
Chào các thím, em bên xd, 25t roi, chuyên nghành của em tự tin khá, nhưng vẫn có mặc cảm và thiếu tự tin, cảm giác nhục nhã lun ấy vì anh văn ko bik chữ nào
em đã lập lời thề vs lòng trừ khi nào anh văn em đủ để đọc hiểu viết trơn tru, đọc báo nước ngoài ok, truyện harry poter bằng tiếng anh ok em mới kiếm bồ tiếp yên bề gia thất, luc trc em cug có vài mối nhưng cug tan vỡ roi "đàn bà đúng là thứ bội bạc"
Và em chỉ cần có thế thôi ko tham vọng nói lưu loát làm chi, nên muốn nhờ các bác tư vấn giúp em như thế mất bao lâu, mình nên học từ đâu và giáo trình gì, em xin khấu đầu đa tạ ạ
Từ k biết chữ nào đến đọc HP = tiếng anh ok cũng xa phết đó bác, nhưng nỗ lực với có đam mê với tiếng anh là được, cơ mà chắc thời gian cũng phải tính bằng vài tháng vài năm, tùy độ try hard của bác. E nghĩ bác kiếm mấy chỗ dạy t.a cơ bản cho người mất gốc trước, rồi theo các khóa lên dần, đồng thời trong quá trình chơi game hay xem phim, bác thấy có mẫu câu, hay từ ngữ nào làm bác ấn tượng, thì có thể google cấu trúc câu hay từ ngữ đó, kèm các cách thức sử dụng trong câu
E là e rất thích tìm hiểu kiểu này, nên học được kha khá.
cuuthu
giúp mình một câu ngữ pháp đơn giản nhé (nhưng hóc búa với mình
)
"Last month I (be) in the hospital for ten days." Đáp án trong sách là
was, nhưng mình nghĩ là
have been chứ nhỉ
cái này thì mình nghĩ nếu nói "đúng" nhất thì sẽ là having happened. Tức là happened ở đây là rút gọn của Phân từ hoàn thành (having done, cụ thể là having happened), nó ko phải là 1 P2 dù nhìn hình thức là vậy. Và vì có 'ever' trong câu, nên thuận tiện để rút gọn. Hơn nữa, vì happen là một nội động từ, nên sẽ ko xảy ra việc nhìn nhận nó là 1 P2 (bị động).
Chỉ là chia sẻ chủ quan, dựa trên cảm giác, ko dẫn ra dc hiện tượng ngữ pháp cụ thể
giúp mình một câu ngữ pháp đơn giản nhé (nhưng hóc búa với mình
)
"Last month I (be) in the hospital for ten days." Đáp án trong sách là
was, nhưng mình nghĩ là
have been chứ nhỉ
mình thì nghĩ là dùng quá khứ hoàn thành là chính xác nhất. Nếu dùng was thì ko chính xác bằng, nhưng thật ra vẫn là ngon lành hơn HTHT, vì hành động đã bắt đầu và kết thúc trong 1 quãng thời gian trong QK.
phuonggbau
Em trả lời tổng cho các thím ở đây nhé.
Thứ nhất, cái happened thực ra chỉ là “that this happened...” và ngta lược bỏ “that” đi vì mệnh đề danh từ này không làm chủ ngữ, nên được phép bỏ “that” đi, nhất là trong văn nói.
Thứ 2, last month ở trong viện 10 ngày, chia “was” là đúng và không được chia quá khứ hoàn thành cũng như hiện tại hoàn thành. Bởi: việc ở trong viện đã xảy ra và kết thúc, đến hiện tại thì không còn nữa, việc đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ, đến hiện tại không còn đúng nữa thì phải chia ở quá khứ, và cụ thể là quá khứ đơn.
Còn không thể chia ở quá khứ hoàn thành là bởi vì thì quá khứ đơn là thì bao trùm tất cả, cứ xảy ra ở quá khứ thì chia quá khứ đơn, chỉ khi nào có tương quan cùng với sự việc khác hoặc mốc thời gian khác thì mới chia các quá khứ khác như tiếp diễn, hoàn thành, hoàn thành tiếp diễn mà thôi.
When we (arrive).... at the restaurant, the place (be) ... full.
Các bác giải thích câu này e với
via theNEXTvoz for iPhone
Nhiều cách chia lắm, tùy vào ý của người nói. Mình sẽ cho rằng đây là bài tập bác phải làm ở phần thì quá khứ. Vậy sẽ là arrived-was hoặc arrived-had been. Đấy là đáp án, còn việc 2 đáp án này khác nhau như thế nào về nghĩa thì 1 lần nữa lại tùy vào ý của người nói.
giúp mình một câu ngữ pháp đơn giản nhé (nhưng hóc búa với mình
)
"Last month I (be) in the hospital for ten days." Đáp án trong sách là
was, nhưng mình nghĩ là
have been chứ nhỉ
Chắc bác đang nghĩ cần chọn thì hoàn thành vì có
for ? Nếu vậy thì mình nói luôn là đừng dựa vào mấy cái "dấu hiện nhận biết" như thế để làm bài, vì chúng ko đúng bản chất đâu.
Bản chất của các thì hoàn thành là kết nối hành động chính (động từ chính) với 1 thời điểm khác trong ngữ cảnh. Câu này của bác ko cần phải có sự kết nối như thế, nên thì đơn là đủ, cụ thể là quá khứ đơn.
Thứ nhất, cái happened thực ra chỉ là “that this happened...” và ngta lược bỏ “that” đi vì mệnh đề danh từ này không làm chủ ngữ, nên được phép bỏ “that” đi, nhất là trong văn nói.
Thứ 2, last month ở trong viện 10 ngày, chia “was” là đúng và không được chia quá khứ hoàn thành cũng như hiện tại hoàn thành. Bởi: việc ở trong viện đã xảy ra và kết thúc, đến hiện tại thì không còn nữa, việc đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ, đến hiện tại không còn đúng nữa thì phải chia ở quá khứ, và cụ thể là quá khứ đơn.
Còn không thể chia ở quá khứ hoàn thành là bởi vì thì quá khứ đơn là thì bao trùm tất cả, cứ xảy ra ở quá khứ thì chia quá khứ đơn,
chỉ khi nào có tương quan cùng với sự việc khác hoặc mốc thời gian khác thì mới chia các quá khứ khác như tiếp diễn, hoàn thành, hoàn thành tiếp diễn mà thôi.
mình có tra lại ngữ pháp, thì ko thấy như bản thân đã nêu, nên ko chắc mình đúng, nhưng vẫn ko đồng ý với thím lắm, nhất là chỗ in đậm, nhất là khi ccaau đó có "for ten days" - thể hiện 1
quãng thời gian có hàm ý đã bắt đầu và kết thúc trong quá khứ, thì thì QKHT sẽ như là 1 dạng lùi thì của HTHT vậy.
Mình cũng nghĩ các tương quan ko phải lúc nào cũng lộ rõ, mà tùy vào ngữ cảnh, thậm chí ở đây còn có cả trạng ngữ "for ten days" nữa. Khó trình bày cho xuôi, ý mình là, 1 câu chia ở thì QKHT hay QKTD ko nhất thiết là câu ghép/phức, mà là vẫn có thể câu đơn (ít, ko giống như hay gặp trong các bài tập/đề thi, nhưng vẫn có).
Ví dụ về QKTD: Sorry,what did you say? I wasn't listening.
Về QKHT: như câu của thím kia, hoặc tự ví dụ: I had been in HN for ten years.
mình có tra lại ngữ pháp, thì ko thấy như bản thân đã nêu, nên ko chắc mình đúng, nhưng vẫn ko đồng ý với thím lắm, nhất là chỗ in đậm, nhất là khi ccaau đó có "for ten days" - thể hiện 1
quãng thời gian có hàm ý đã bắt đầu và kết thúc trong quá khứ, thì thì QKHT sẽ như là 1 dạng lùi thì của HTHT vậy.
Mình cũng nghĩ các tương quan ko phải lúc nào cũng lộ rõ, mà tùy vào ngữ cảnh, thậm chí ở đây còn có cả trạng ngữ "for ten days" nữa. Khó trình bày cho xuôi, ý mình là, 1 câu chia ở thì QKHT hay QKTD ko nhất thiết là câu ghép/phức, mà là vẫn có thể câu đơn (ít, ko giống như hay gặp trong các bài tập/đề thi, nhưng vẫn có).
Ví dụ về QKTD: Sorry,what did you say? I wasn't listening.
Về QKHT: như câu của thím kia, hoặc tự ví dụ: I had been in HN for ten years.
I wasn’t listening vẫn có tương quan với what did you say đấy bác.
Câu kia chỉ chia quá khứ đơn là đủ rồi. Bác chia hoàn thành sẽ bị sai. Bác chưa hiểu bản chất của thì hoàn thành mà chỉ đọc sách vở tiếng Việt, những kiến thức họ viết theo kiểu ăn xổi nên bị nhầm đó.
Nhiều cách chia lắm, tùy vào ý của người nói. Mình sẽ cho rằng đây là bài tập bác phải làm ở phần thì quá khứ. Vậy sẽ là arrived-was hoặc arrived-had been. Đấy là đáp án, còn việc 2 đáp án này khác nhau như thế nào về nghĩa thì 1 lần nữa lại tùy vào ý của người nói.
Chắc bác đang nghĩ cần chọn thì hoàn thành vì có
for ? Nếu vậy thì mình nói luôn là đừng dựa vào mấy cái "dấu hiện nhận biết" như thế để làm bài, vì chúng ko đúng bản chất đâu.
Bản chất của các thì hoàn thành là kết nối hành động chính (động từ chính) với 1 thời điểm khác trong ngữ cảnh. Câu này của bác ko cần phải có sự kết nối như thế, nên thì đơn là đủ, cụ thể là quá khứ đơn.
I wasn’t listening vẫn có tương quan với what did you say đấy bác.
Câu kia chỉ chia quá khứ đơn là đủ rồi. Bác chia hoàn thành sẽ bị sai. Bác chưa hiểu bản chất của thì hoàn thành mà chỉ đọc sách vở tiếng Việt, những kiến thức họ viết theo kiểu ăn xổi nên bị nhầm đó.
I wasn’t listening vẫn có tương quan với what did you say đấy bác.
Câu kia chỉ chia quá khứ đơn là đủ rồi. Bác chia hoàn thành sẽ bị sai. Bác chưa hiểu bản chất của thì hoàn thành mà chỉ đọc sách vở tiếng Việt, những kiến thức họ viết theo kiểu ăn xổi nên bị nhầm đó.
Thực ra cũng ko sai đâu nếu như sau đó có 1 câu nữa cho ngữ cảnh đầy đủ. Cái này bác cần nói rõ để người khác hiểu rõ hơn tại sao lại chọn cái A mà ko chọn cái B chứ đừng chốt sai hay đúng.
Sách vở tiếng Việt thì thực ra cũng dịch từ tiếng Anh thôi, giáo trình tiếng Anh thiếu sót sẵn r thì Việt đúng sao nổi.
Mình sẽ đưa ra 2 khái niệm này trước:
- Event Time (ET): mốc thời gian xảy ra hành động chính
- Reference Time (RT): mốc thời gian mà hành động chính có mối liên hệ cùng
Ví dụ: After I finish my homework, I will go outside.
Ở đây mình gán hành động chính là go outside, vậy thì ET là lúc mình đi ra ngoài. RT là lúc mình làm xong bài tập. Trong ví dụ này thì ET > RT, tức là hành động chính xảy ra sau.
Bản chất của các thì hoàn thành là tạo ra mối liên hệ giữa ET và RT, với điều kiện: ET < RT. Nói cách khác,
các thì hoàn thành tạo ra mối liên hệ giữa hành động chính và một thời điểm khác, với điều kiện: hành động chính xảy ra trước. Hành động chính đó sẽ được chia dạng hoàn thành (have Vii).
Tùy vào
thời điểm xảy ra RT ở quá khứ, hiện tại hay tương lai (so với thời điểm nói), chúng ta
có 3 thì hoàn thành tương ứng: QKHT (RT=quá khứ), HTHT (RT=hiện tại), TLHT (RT=tương lai)
Trên đây mới là điều kiện cần. Dưới đây mới là phần chính.
Khi ai đó sử dụng thì hoàn thành (thay vì thì đơn), người đó đang muốn nhấn mạnh mối liên hệ ở trên theo 1 trong 3 tính chất sau đây:
1. Tính liên tục (continuative). Chính là cái tính chất phổ biến nhất:
hành động xảy ra tại ET và kéo dài đến RT - I had lived here for 10 years before moving to the city.
Người nói muốn nhấn mạnh rằng tôi từng sống ở đây
liên tục trong 10 năm trước khi chuyển đi. ET= thời điểm bắt đầu sống ở đây, RT= lúc rời đi (quá khứ). Thế là chúng ta được thì quá khứ hoàn thành.
*Chú ý: trong trường hợp này, động từ phải ở dạng trạng thái
(stative). Đó là lý do những động từ hành động
(action verb) phải đc đưa về dạng
tiếp diễn (V-ing). Trong ví dụ ở trên, live là động từ trạng thái (state verb) sẵn rồi nên ko phải thêm thắt gì nữa. Chứ như ví dụ ở dưới là phải chuyển.
- I had been playing football for 10 years before moving to the city.
Và thế là chúng ta có 1 khái niệm mà các bác vẫn được học là 1 dạng thì độc lập:
thì hoàn thành tiếp diễn. Nhưng đối với mình, bản chất đấy vẫn chỉ là 1 nhánh nhỏ của thì hoàn thành.
2. Tính hệ quả (resultative):
hành động xảy ra tại ET và để lại hệ quả kéo dài đến RT - I'm sorry but I can't go. I have caught the flu.
Người nói muốn nhấn mạnh rằng
tôi bị ốm đến giờ chưa khỏi nên ko đi đc. ET= thời điểm bị phát ốm, RT= bây giờ (hiện tại). Thế là chúng ta được thì hiện tại hoàn thành.
3. Tính tồn tại (existential):
hành động có tồn tại trước RT hay không - Don't worry. By tomorrow I will have finished the report.
Người nói muốn nhấn mạnh rằng
trước ngày mai là tôi đã làm xong cái báo cáo rồi, đừng có lo. ET= thời điểm làm xong báo cáo, RT= ngày mai (tương lai). Thế là chúng ta được thì tương lai hoàn thành.
*Chú ý: trong trường hợp này, người nói chỉ nhấn mạnh
sự tồn tại của hành động, ko quan tâm hành động đó xảy ra chính xác lúc nào. Đó là lý do ko ai nói như ví dụ ở dưới:
- I have been to China last month. (SAI)
Trên đây mới là điều kiện đủ.
Nói tóm lại, có thể dùng các thì hoàn thành khi:
- Muốn tạo ra sự liên hệ giữa hành động chính (ET) và 1 thời điểm khác (RT). Điều kiện: ET < RT.
- Muốn nhấn mạnh mối liên hệ ở trên theo 1 trong 3 tính chất: liên tục/hệ quả/tồn tại.
Ko thỏa mãn điều kiện 1, hoặc ko có ý nhấn mạnh theo như điều kiện 2, thì dùng các thì đơn là đc rồi.
Thế nên nếu nói độc 1 câu như này thì sẽ ko hợp lý:
- Last month I had been in the hospital for ten days. Nhưng nói đầy đủ thế này thì lại thành hợp lý:
-
Last month, I had been in the hospital for ten days before I could finally walk again. Nhưng ko có nghĩa như thế này là sai:
-
Last month, I was in the hospital for ten days before I could finally walk again.
giúp mình một câu ngữ pháp đơn giản nhé (nhưng hóc búa với mình
)
"Last month I (be) in the hospital for ten days." Đáp án trong sách là
was, nhưng mình nghĩ là
have been chứ nhỉ
Sao thím ko nghĩ nó chia theo last month?
Em đùa thôi. Đúng như thím Tủ lạnh nói, phải dựa vào bản chất chứ đừng dựa vào mấy cái dấu hiệu nhận biết.
Ví dụ, ít nhất thím chia have been là sai quá rồi, đang chia quá khứ cơ mà.
Vậy chia had been thì sao?
Thì hoàn thành đc hiểu là một việc kéo dài từ thời điểm A đến thời điểm B, và có thể sẽ kéo dài thêm hoặc ko. B là thời điểm đc đề cập làm mốc.
Thím tìm hộ em xem trong câu của thím có cái mốc nào ko?
Mình sẽ đưa ra 2 khái niệm này trước:
- Event Time (ET): mốc thời gian xảy ra hành động chính
- Reference Time (RT): mốc thời gian mà hành động chính có mối liên hệ cùng
Ví dụ: After I finish my homework, I will go outside.
Ở đây mình gán hành động chính là go outside, vậy thì ET là lúc mình đi ra ngoài. RT là lúc mình làm xong bài tập. Trong ví dụ này thì ET > RT, tức là hành động chính xảy ra sau.
Bản chất của các thì hoàn thành là tạo ra mối liên hệ giữa ET và RT, với điều kiện: ET < RT. Nói cách khác,
các thì hoàn thành tạo ra mối liên hệ giữa hành động chính và một thời điểm khác, với điều kiện: hành động chính xảy ra trước. Hành động chính đó sẽ được chia dạng hoàn thành (have Vii).
Tùy vào
thời điểm xảy ra RT ở quá khứ, hiện tại hay tương lai (so với thời điểm nói), chúng ta
có 3 thì hoàn thành tương ứng: QKHT (RT=quá khứ), HTHT (RT=hiện tại), TLHT (RT=tương lai)
Trên đây mới là điều kiện cần. Dưới đây mới là phần chính.
Khi ai đó sử dụng thì hoàn thành (thay vì thì đơn), người đó đang muốn nhấn mạnh mối liên hệ ở trên theo 1 trong 3 tính chất sau đây:
1. Tính liên tục (continuative). Chính là cái tính chất phổ biến nhất:
hành động xảy ra tại ET và kéo dài đến RT - I had lived here for 10 years before moving to the city.
Người nói muốn nhấn mạnh rằng tôi từng sống ở đây
liên tục trong 10 năm trước khi chuyển đi. ET= thời điểm bắt đầu sống ở đây, RT= lúc rời đi (quá khứ). Thế là chúng ta được thì quá khứ hoàn thành.
*Chú ý: trong trường hợp này, động từ phải ở dạng trạng thái
(stative). Đó là lý do những động từ hành động
(action verb) phải đc đưa về dạng
tiếp diễn (V-ing). Trong ví dụ ở trên, live là động từ trạng thái (state verb) sẵn rồi nên ko phải thêm thắt gì nữa. Chứ như ví dụ ở dưới là phải chuyển.
- I had been playing football for 10 years before moving to the city.
Và thế là chúng ta có 1 khái niệm mà các bác vẫn được học là 1 dạng thì độc lập:
thì hoàn thành tiếp diễn. Nhưng đối với mình, bản chất đấy vẫn chỉ là 1 nhánh nhỏ của thì hoàn thành.
2. Tính hệ quả (resultative):
hành động xảy ra tại ET và để lại hệ quả kéo dài đến RT - I'm sorry but I can't go. I have caught the flu.
Người nói muốn nhấn mạnh rằng
tôi bị ốm đến giờ chưa khỏi nên ko đi đc. ET= thời điểm bị phát ốm, RT= bây giờ (hiện tại). Thế là chúng ta được thì hiện tại hoàn thành.
3. Tính tồn tại (existential):
hành động có tồn tại trước RT hay không - Don't worry. By tomorrow I will have finished the report.
Người nói muốn nhấn mạnh rằng
trước ngày mai là tôi đã làm xong cái báo cáo rồi, đừng có lo. ET= thời điểm làm xong báo cáo, RT= ngày mai (tương lai). Thế là chúng ta được thì tương lai hoàn thành.
*Chú ý: trong trường hợp này, người nói chỉ nhấn mạnh
sự tồn tại của hành động, ko quan tâm hành động đó xảy ra chính xác lúc nào. Đó là lý do ko ai nói như ví dụ ở dưới:
- I have been to China last month. (SAI)
Trên đây mới là điều kiện đủ.
Nói tóm lại, có thể dùng các thì hoàn thành khi:
- Muốn tạo ra sự liên hệ giữa hành động chính (ET) và 1 thời điểm khác (RT). Điều kiện: ET < RT.
- Muốn nhấn mạnh mối liên hệ ở trên theo 1 trong 3 tính chất: liên tục/hệ quả/tồn tại.
Ko thỏa mãn điều kiện 1, hoặc ko có ý nhấn mạnh theo như điều kiện 2, thì dùng các thì đơn là đc rồi.
Thế nên nếu nói độc 1 câu như này thì sẽ ko hợp lý:
- Last month I had been in the hospital for ten days. Nhưng nói đầy đủ thế này thì lại thành hợp lý:
-
Last month, I had been in the hospital for ten days before I could finally walk again. Nhưng ko có nghĩa như thế này là sai:
-
Last month, I was in the hospital for ten days before I could finally walk again.
Rất hay. Tuy phải nói là nó khó đỡ bác dùng nhiều thuật ngữ quá. Bù lại thì có khá nhiều thông tin thú vị như động từ trạng thái, về have been.
Bác xem hộ cách gt của em như này có đúng ko ạ?
Rất hay. Tuy phải nói là nó khó đỡ bác dùng nhiều thuật ngữ quá. Bù lại thì có khá nhiều thông tin thú vị như động từ trạng thái, về have been.
Cái state verb thực ra các bác dùng hoài mà, chính là mấy động từ kiểu want need like love ấy. Tìm hiểu về khái niệm này là các bác sẽ giải thích đc luôn tại sao lại ko dùng các động từ đó trong các thì tiếp diễn.
Thì hoàn thành đc hiểu là một việc kéo dài từ thời điểm A đến thời điểm B,
và có thể sẽ kéo dài thêm hoặc ko. B là thời điểm đc đề cập làm mốc.
Câu in đậm đúng nhưng chỉ là 1 ý thôi, còn 2 ý nữa như mình đã viết ở trên mới hoàn thiện cho cái thì hoàn thành này.
Câu in nghiêng thì là thừa. Thì hoàn thành tự nó ko bao gồm hàm ý hành động kéo dài thêm hoặc ko, cái này là do người nghe tự hình dung ra.
Cái state verb thực ra các bác dùng hoài mà, chính là mấy động từ kiểu want need like love ấy. Tìm hiểu về khái niệm này là các bác sẽ giải thích đc luôn tại sao lại ko dùng các động từ đó trong các thì tiếp diễn.
Câu in đậm đúng nhưng chỉ là 1 ý thôi, còn 2 ý nữa như mình đã viết ở trên mới hoàn thiện cho cái thì hoàn thành này.
Câu in nghiêng thì là thừa. Thì hoàn thành tự nó ko bao gồm hàm ý hành động kéo dài thêm hoặc ko, cái này là do người nghe tự hình dung ra.
Em ko nghĩ là thừa đâu. Có một tg khá dài em bị ngáo chỗ này nên nhét vô đấy
Cái state verb thực ra các bác dùng hoài mà, chính là mấy động từ kiểu want need like love ấy. Tìm hiểu về khái niệm này là các bác sẽ giải thích đc luôn tại sao lại ko dùng các động từ đó trong các thì tiếp diễn
Dùng mà ko biết luôn ấy bác. Tại vì ko có khả năng "pattern recognition" (em mới biết từ này) nên ko thể tự khái quát đc.
Em luôn muốn tìm ra điểm chung của một phần ngữ pháp nào đó.
Ví dụ cách dùng would.
Would trong câu điều kiện
Would trong câu phỏng đoán
Would trong Would like, would love...
Lờ mờ đoán đc would đc dùng để nói về một điều ko chắc chắn, một điều ko xảy ra ở hiện tại (ít nhất là đối với người nói)
Bác "ngáo" trong quá trình cố gắng phân biệt giữa hoàn thành và hoàn thành tiếp diễn phỏng ?
Ko. Cái bác hỏi em còn chưa nghĩ đến.
Ví dụ: Tôi sống ở Hà Nội 10 năm rồi.
Cái này là have lived, đúng ko? Và tôi vẫn sống ở đó.
Ví dụ 2: Tôi sống ở Hà Nội 10 năm trc khi chuyển vào TPHCM.
Theo logic ở trên, tôi ko còn sống ở đấy nữa => had lived. Chết ở chỗ đó.
Dùng mà ko biết luôn ấy bác. Tại vì ko có khả năng "pattern recognition" (em mới biết từ này) nên ko thể tự khái quát đc.
Em luôn muốn tìm ra điểm chung của một phần ngữ pháp nào đó.
Ví dụ cách dùng would.
Would trong câu điều kiện
Would trong câu phỏng đoán
Would trong Would like, would love...
Lờ mờ đoán đc would đc dùng để nói về một điều ko chắc chắn, một điều ko xảy ra ở hiện tại (ít nhất là đối với người nói)
Bác đoán đc gần đúng rồi đấy chứ, ko sai đâu. Tóm tắt cực mạnh thì would (hay bất cứ động từ nào ở dạng quá khứ) mang lại sắc thái
xa rời thực tế. Xa rời đến mức nào thì tùy vào ngữ cảnh: ko chắc chắn, trái với thực tại, tưởng tượng vu vơ, nói bóng nói gió, nói khách sáo lịch sự, v.v...
Ko. Cái bác hỏi em còn chưa nghĩ đến.
Ví dụ: Tôi sống ở Hà Nội 10 năm rồi.
Cái này là have lived, đúng ko? Và tôi vẫn sống ở đó.
Ví dụ 2: Tôi sống ở Hà Nội 10 năm trc khi chuyển vào TPHCM.
Theo logic ở trên, tôi ko còn sống ở đấy nữa => had lived. Chết ở chỗ đó.
Bác đoán đc gần đúng rồi đấy chứ, ko sai đâu. Tóm tắt cực mạnh thì would (hay bất cứ động từ nào ở dạng quá khứ) mang lại sắc thái
xa rời thực tế. Xa rời đến mức nào thì tùy vào ngữ cảnh: ko chắc chắn, trái với thực tại, tưởng tượng vu vơ, nói bóng nói gió, nói khách sáo lịch sự, v.v...
Chết ở chỗ nào ta mình chưa hiểu...
Chết ở chỗ là hồi em chuyển vô SG thì em nói z:
I had lived in HN before I move to SG.
Đừng để ý cách dùng từ. Ví dụ thôi, nhưng hãy nhìn thì của chúng.
Bởi vì cái lúc ấy với em thì hành động vào sg là hiện tại, và hành động sống ở HN đã kết thúc trong quá khứ.
Nhưng mà dù sao bây giờ cũng mạch lạc hơn rồi.
FailureOftheCreator
Các bác giải thích cho em câu này với ạ:
"If you born poor, it's not your mistake. But if you die poor, it's your mistake"
Em đã nghĩ poor là adv bổ nghĩa cho born và die. Nhưng nghĩ kĩ thì thấy ko phải. Tra từ điền cũng ko thấy poor làm adverb.
Mình sẽ đưa ra 2 khái niệm này trước:
- Event Time (ET): mốc thời gian xảy ra hành động chính
- Reference Time (RT): mốc thời gian mà hành động chính có mối liên hệ cùng
Ví dụ: After I finish my homework, I will go outside.
Ở đây mình gán hành động chính là go outside, vậy thì ET là lúc mình đi ra ngoài. RT là lúc mình làm xong bài tập. Trong ví dụ này thì ET > RT, tức là hành động chính xảy ra sau.
Bản chất của các thì hoàn thành là tạo ra mối liên hệ giữa ET và RT, với điều kiện: ET < RT. Nói cách khác,
các thì hoàn thành tạo ra mối liên hệ giữa hành động chính và một thời điểm khác, với điều kiện: hành động chính xảy ra trước. Hành động chính đó sẽ được chia dạng hoàn thành (have Vii).
Tùy vào
thời điểm xảy ra RT ở quá khứ, hiện tại hay tương lai (so với thời điểm nói), chúng ta
có 3 thì hoàn thành tương ứng: QKHT (RT=quá khứ), HTHT (RT=hiện tại), TLHT (RT=tương lai)
Trên đây mới là điều kiện cần. Dưới đây mới là phần chính.
Khi ai đó sử dụng thì hoàn thành (thay vì thì đơn), người đó đang muốn nhấn mạnh mối liên hệ ở trên theo 1 trong 3 tính chất sau đây:
1. Tính liên tục (continuative). Chính là cái tính chất phổ biến nhất:
hành động xảy ra tại ET và kéo dài đến RT - I had lived here for 10 years before moving to the city.
Người nói muốn nhấn mạnh rằng tôi từng sống ở đây
liên tục trong 10 năm trước khi chuyển đi. ET= thời điểm bắt đầu sống ở đây, RT= lúc rời đi (quá khứ). Thế là chúng ta được thì quá khứ hoàn thành.
*Chú ý: trong trường hợp này, động từ phải ở dạng trạng thái
(stative). Đó là lý do những động từ hành động
(action verb) phải đc đưa về dạng
tiếp diễn (V-ing). Trong ví dụ ở trên, live là động từ trạng thái (state verb) sẵn rồi nên ko phải thêm thắt gì nữa. Chứ như ví dụ ở dưới là phải chuyển.
- I had been playing football for 10 years before moving to the city.
Và thế là chúng ta có 1 khái niệm mà các bác vẫn được học là 1 dạng thì độc lập:
thì hoàn thành tiếp diễn. Nhưng đối với mình, bản chất đấy vẫn chỉ là 1 nhánh nhỏ của thì hoàn thành.
2. Tính hệ quả (resultative):
hành động xảy ra tại ET và để lại hệ quả kéo dài đến RT - I'm sorry but I can't go. I have caught the flu.
Người nói muốn nhấn mạnh rằng
tôi bị ốm đến giờ chưa khỏi nên ko đi đc. ET= thời điểm bị phát ốm, RT= bây giờ (hiện tại). Thế là chúng ta được thì hiện tại hoàn thành.
3. Tính tồn tại (existential):
hành động có tồn tại trước RT hay không - Don't worry. By tomorrow I will have finished the report.
Người nói muốn nhấn mạnh rằng
trước ngày mai là tôi đã làm xong cái báo cáo rồi, đừng có lo. ET= thời điểm làm xong báo cáo, RT= ngày mai (tương lai). Thế là chúng ta được thì tương lai hoàn thành.
*Chú ý: trong trường hợp này, người nói chỉ nhấn mạnh
sự tồn tại của hành động, ko quan tâm hành động đó xảy ra chính xác lúc nào. Đó là lý do ko ai nói như ví dụ ở dưới:
- I have been to China last month. (SAI)
Trên đây mới là điều kiện đủ.
Nói tóm lại, có thể dùng các thì hoàn thành khi:
- Muốn tạo ra sự liên hệ giữa hành động chính (ET) và 1 thời điểm khác (RT). Điều kiện: ET < RT.
- Muốn nhấn mạnh mối liên hệ ở trên theo 1 trong 3 tính chất: liên tục/hệ quả/tồn tại.
Ko thỏa mãn điều kiện 1, hoặc ko có ý nhấn mạnh theo như điều kiện 2, thì dùng các thì đơn là đc rồi.
Thế nên nếu nói độc 1 câu như này thì sẽ ko hợp lý:
- Last month I had been in the hospital for ten days. Nhưng nói đầy đủ thế này thì lại thành hợp lý:
-
Last month, I had been in the hospital for ten days before I could finally walk again. Nhưng ko có nghĩa như thế này là sai:
-
Last month, I was in the hospital for ten days before I could finally walk again.
đúng là nặng đô thật. Mình đọc mấy lần từ đêm qua, mà cũng chưa thấm dc lắm. Nhưng đúng là cách giảng giải ngữ pháp của thím có giúp mở mang tầm mắt. Cám ơn thím.
Các bác giải thích cho em câu này với ạ:
"If you born poor, it's not your mistake. But if you die poor, it's your mistake"
Em đã nghĩ poor là adv bổ nghĩa cho born và die. Nhưng nghĩ kĩ thì thấy ko phải. Tra từ điền cũng ko thấy poor làm adverb.
If you
were born poor nha.
Poor ở đây có thể hiểu là adj cho you đấy, lúc này were born với die như linking verb. Bản chất việc sinh ra hay chết đi ko thể nghèo đc, chỉ có con người (you) là nghèo thôi.
đúng là nặng đô thật. Mình đọc mấy lần từ đêm qua, mà cũng chưa thấm dc lắm. Nhưng đúng là cách giảng giải ngữ pháp của thím có giúp mở mang tầm mắt. Cám ơn thím.
Các bác giải thích cho em câu này với ạ:
"If you born poor, it's not your mistake. But if you die poor, it's your mistake"
Em đã nghĩ poor là adv bổ nghĩa cho born và die. Nhưng nghĩ kĩ thì thấy ko phải. Tra từ điền cũng ko thấy poor làm adverb.
mình nghĩ be born là 1 linking verb, và dù sao thì poorly cũng ko thích hợp để dùng ở câu này.
---------
Lan man chút, chia sẻ với thím hiện tượng này nhé:
1- He had started life an ape — as an ape he would die.
2- Jane Porter had been born to both, and had Tarzan taken them away from her future husband it would doubtless have plunged her into a life of misery and torture.
(both trong câu 2 là money and position đã dc nhắc ở câu liền trc).
Nếu là em em sẽ nhét as hoặc of gì đó vào. Thím có thể gt thêm đc ko?
Như theo câu em hỏi thì em có thể hiểu là an ape bổ nghĩa cho He, kiểu he is an ape. Nhưng, em ko hiểu điều gì quyết định ở đây là danh từ còn ví dụ trc lại dùng tính từ. Và to be đi đâu?
Jane Porter had been born to money and position, and had Tarzan taken them away from her future husband it would doubtless have plunged he
Ở đây thì vấn đề còn rắc rối hơn.
Lấy đại diện money cho ngắn gọn nhe.
Money ở đây ám chỉ hoàn cảnh của Jane Porter là người có tiền? Nếu theo logic từ 2 ví dụ trc thì: Jane is to money. Và nó có vẻ ko đúng lắm
FailureOftheCreator
1. You were poor.
=> You were born poor. Có thể hiểu.
2. He was an ape.
=> He started life an ape. Hơi rối mà vẫn tạm hiểu.
3. She is to money
=> She is born to money. Bay cmn não.
Câu trên nói về mục đích
Câu dưới lại nói về hoàn cảnh.
Tại sao ko phải là in money, with money... (Sinh ra trong tiền tài địa vị) mà lại là to money
Nếu là em em sẽ nhét as hoặc of gì đó vào. Thím có thể gt thêm đc ko?
Như theo câu em hỏi thì em có thể hiểu là an ape bổ nghĩa cho He, kiểu he is an ape. Nhưng, em ko hiểu điều gì quyết định ở đây là danh từ còn ví dụ trc lại dùng tính từ. Và to be đi đâu?
Ở đây thì vấn đề còn rắc rối hơn.
Lấy đại diện money cho ngắn gọn nhe.
Money ở đây ám chỉ hoàn cảnh của Jane Porter là người có tiền? Nếu theo logic từ 2 ví dụ trc thì: Jane is to money. Và nó có vẻ ko đúng lắm
kiểu câu như câu 1 thì mình thấy họ dùng vậy thì ghi nhớ để làm theo thôi, thêm 1 ví dụ nổi tiếng hơn
mình nghĩ nó tựa như as (như là/trong vai trò/ở vị thế), nhưng còn mạnh hơn ( là vậy luôn). Cũng lan man là có hiện tượng noun + adj = adj. Ví dụ như blood red, stone cold. Ở đây cũng kiểu như lược bỏ as.
Câu 2 thì mình ko nghĩ như thím, mình vốn chỉ thắc mắc sao ko dùng 'in' mà dùng 'to', nhưng có lẽ họ dùng 'to' thì mình dùng theo thôi. Cái này mình cũng cần xem lại thêm.
---
À đấy, đọc thêm cmt thím, thì vụ in hay to này chúng ta cũng thắc mắc giống nhau.
vnReaver
Cụm cố định là
born into/to wealth, biến thể ít thấy hơn là
born into/to money. Với những cụm cố định như thế này, nhiều khi logic dùng từ nghe ko hợp lý lắm nhất là với các giới từ. Lúc này tốt nhất là đừng cố giải thích chúng nữa, biết và thuộc là đc rồi.
Cụm cố định là
born into/to wealth, biến thể ít thấy hơn là
born into/to money. Với những cụm cố định như thế này, nhiều khi logic dùng từ nghe ko hợp lý lắm nhất là với các giới từ. Lúc này tốt nhất là đừng cố giải thích chúng nữa, biết và thuộc là đc rồi.
Bỏ born đi thì ko thể hiện đc là sinh ra đã nghèo
In poor ko đc vì poor ko phải danh từ. In poverty thì đc
Cảm ơn thím thông não về cái born to money.
Nhưng em vẫn còn cấn lắm
1. You were poor.
=> You were born poor.
2. He was an ape.
=> He started life an ape.
4. You are a hero
=> You either die a hero.
3 ví dụ trên ko phải là viết lại câu tương đương nhe.
Em thấy những thành phần thay thế cho to be ở các câu trên có vai trò giống nhau. Phát biểu ấy đúng ko? Và đấy gọi là linking verb? Tức là bản thân to be cũng đóng vai trò là linking verb đúng ko?
Đây là hiện tượng ngữ pháp gì, hay chỉ là một vài cụm từ, cấu trúc cụ thể?
Ví dụ giờ em áp dụng "công thức" trên:
He was infected by nCoV-2
=> He died infected by nCoV-2.
He was a covid patient
=> He died a covid patient.
Thì có đúng ko? Thậm chí là có quy tắc nào ở đây ko?
À báo hay có kiểu "ABC found dead..." nữa. Ví dụ gì toàn chết chóc thế này
FailureOftheCreator
Klq nhưng mà ngay trong cái link của thím
@vnReaver cũng có một câu mà dùng thì hoàn thành thể hiện tính tiếp diễn nè:
Grammarians and linguists have been quarreling about the perfect for more than two hundred years.
3 ví dụ trên ko phải là viết lại câu tương đương nhe.
Em thấy những thành phần thay thế cho to be ở các câu trên có vai trò giống nhau. Phát biểu ấy đúng ko? Và đấy gọi là linking verb? Tức là bản thân to be cũng đóng vai trò là linking verb đúng ko?
Đây là hiện tượng ngữ pháp gì, hay chỉ là một vài cụm từ, cấu trúc cụ thể?
Ví dụ giờ em áp dụng "công thức" trên:
He was infected by nCoV-2
=> He died infected by nCoV-2.
He was a covid patient
=> He died a covid patient.
Thì có đúng ko? Thậm chí là có quy tắc nào ở đây ko?
À báo hay có kiểu "ABC found dead..." nữa. Ví dụ gì toàn chết chóc thế này
To be là 1 linking verb rõ ràng đó thím, chỉ là động từ này phổ biến quá nên nhiều khi "quên" rằng nó là 1 linking verb. Linking verb nghĩa là động từ nối chủ ngữ với vị ngữ, cái vị ngữ đó tả thẳng chủ ngữ chứ ko phải bổ nghĩa cho riêng linking verb đó.
Ngoài ra thì cùng là 1 động từ, nhưng tùy ngữ cảnh và nghĩa, nó có thể là linking verb hoặc ko. Ví dụ I feel strong. >< I strongly feel they won't come.
Hiện tượng ngữ pháp gì mình ko rõ, chỉ thấy thế thôi, ngoài be born và die đã nêu, mình còn thấy có come và go nữa.
Chỗ này: He was a covid patient
=> He died a covid patient.
Đúng về ngữ pháp rồi, nhưng mình thấy sẽ ko dùng như vậy. Dạng câu như này nó khá là nhấn mạnh, dùng ko khéo sẽ làm câu thành màu mè quá mức.
Em thấy những thành phần thay thế cho to be ở các câu trên có vai trò giống nhau. Phát biểu ấy đúng ko? Và đấy gọi là linking verb? Tức là bản thân to be cũng đóng vai trò là linking verb đúng ko?
Đây là hiện tượng ngữ pháp gì, hay chỉ là một vài cụm từ, cấu trúc cụ thể?
Chỉ một số động từ mới có kiểu dùng Adj hoặc N bổ nghĩa cho chủ ngữ mà lại lắp ngay đằng sau V giống linking verb thế thôi chứ ko phải đa số, thế nên khó có thể gọi đây là 1 hiện tượng ngữ pháp đc.
Klq nhưng mà ngay trong cái link của thím
@vnReaver cũng có một câu mà dùng thì hoàn thành thể hiện tính tiếp diễn nè:
Grammarians and linguists have been quarreling about the perfect for more than two hundred years.
Đây chính là tính chất 1 (tính liên tục) trong bài của mình mà. Liên tục nhé, ko phải tiếp diễn.
FailureOftheCreator
Cảm ơn các thím nhiều ạ. Em có thể tìm những phân tích sâu như thế ở đâu ạ?
Em nghĩ học thì nên học chính xác, dạy cũng nên dạy đúng. Chứ bây giờ các thầy cô dạy ko đến nơi đến chốn, cứ qua mỗi thế hệ mà nó lại bị hời hợt đi một chút nên dần dần kiến thức trở nên rời rạc, khô khan, lại còn xa rời bản chất
boyboyboyboy
Bạn giới thiệu giúp mình vài nguồn podcast để luyên listenig IE ( 5.5-6 ).Cảm ơn bạn nhiều !
cuuthu
cho mình hỏi nghĩa của câu này
"He says will do it some time."
cho mình hỏi nghĩa của câu này
"He says will do it some time."
Bỏ qua việc câu này hơi kì thì some times ở đây có nghĩa là một lúc nào đó.
cuuthu
Lại là series chật vật với ngữ pháp ạ
Mình tâm tư một số câu hỏi sau đây:
1. Nếu trong câu có 2 động từ nối với nhau bằng
andmà
thì hoàn thànhthì viết thế nào :
Vd :
"David have visited many countries and have met many people." hay là
"David have visited many countries and met many people."
2.
"It was at this time that she (write) her famous song 'The Price of Peace'." Đáp án câu này là
wrote hay
was writing.
Lại là series chật vật với ngữ pháp ạ
Mình tâm tư một số câu hỏi sau đây:
1. Nếu trong câu có 2 động từ nối với nhau bằng
andmà
thì hoàn thànhthì viết thế nào :
Vd :
"David have visited many countries and have met many people." hay là
"David have visited many countries and met many people."
2.
"It was at this time that she (write) her famous song 'The Price of Peace'." Đáp án câu này là
wrote hay
was writing.
2. Wrote or was writing cũng đc (nếu muốn nhấn mạnh lúc đó đang viết và chưa hoàn thành)
Gửi từ HUAWEI H60-L01 bằng vozFApp
Wrote thôi nhé. At this time ko xác định thời điểm nên ko thể dùng thì tiếp diễn đc. Kể cả anh google cũng ko bao giờ tìm đc câu nào mà "it was at this time + tiếp diễn".
Ví dụ: "She joined a music club for 3 years in NY. It was at this time that she wrote..."
Cái câu mà bạn kia hỏi trích từ một bài giống z á.
Để hình thành thì tiếp diễn thì cần có thời điểm, và một hành động diễn ra tại thời điểm đó.
Last edited:
FailureOftheCreator
Cho em hỏi câu này:
For three years we had to make every dollar do the work of two (two ở đây là 2 vợ chồng mới cưới, 3y là 3 năm đầu sau khi cưới).
Em có thể dịch câu này là
trong 3 năm đầu chúng tôi phải tự kiếm tiền (kiểu con nhà giàu nhưng cha mẹ ko ủng hộ hôn nhân nên ko chứ cấp nữa).
Nhưng em ko hiểu cấu trúc ở đây.
- make sth do sth: khiến cái gì làm cái gì
-> Make dollar do our work: khiến tiền làm công việc của bọn tôi???
Nghe ngang phè
Wrote thôi nhé. At this time ko xác định thời điểm nên ko thể dùng thì tiếp diễn đc. Kể cả anh google cũng ko bao giờ tìm đc câu nào mà "it was at this time + tiếp diễn".
Ví dụ: "She joined a music club for 3 years in NY. It was at this time that she wrote..."
Cái câu mà bạn kia hỏi trích từ một bài giống z á.
Để hình thành thì tiếp diễn thì cần có thời điểm, và một hành động diễn ra tại thời điểm đó.
Uh, trong ngữ cảnh clef sentence thì past simple là đúng, do mềnh chỉ để ý "at this time"
Cho em hỏi câu này:
For three years we had to make every dollar do the work of two (two ở đây là 2 vợ chồng mới cưới, 3y là 3 năm đầu sau khi cưới).
Em có thể dịch câu này là
trong 3 năm đầu chúng tôi phải tự kiếm tiền (kiểu con nhà giàu nhưng cha mẹ ko ủng hộ hôn nhân nên ko chứ cấp nữa).
Nhưng em ko hiểu cấu trúc ở đây.
- make sth do sth: khiến cái gì làm cái gì
-> Make dollar do our work: khiến tiền làm công việc của bọn tôi???
Nghe ngang phè
Make s/o do st : khiến, bắt ai làm gì (ko có make st do st)
Còn make money : kiếm tiền
Câu trên mềnh nghĩ là ý muốn nói: cả 2 vc làm kiếm từng đồng
Cho em hỏi câu này:
For three years we had to make every dollar do the work of two (two ở đây là 2 vợ chồng mới cưới, 3y là 3 năm đầu sau khi cưới).
Em có thể dịch câu này là
trong 3 năm đầu chúng tôi phải tự kiếm tiền (kiểu con nhà giàu nhưng cha mẹ ko ủng hộ hôn nhân nên ko chứ cấp nữa).
Nhưng em ko hiểu cấu trúc ở đây.
- make sth do sth: khiến cái gì làm cái gì
-> Make dollar do our work: khiến tiền làm công việc của bọn tôi???
Nghe ngang phè
Cho em hỏi câu này:
For three years we had to make every dollar do the work of two (two ở đây là 2 vợ chồng mới cưới, 3y là 3 năm đầu sau khi cưới).
Em có thể dịch câu này là
trong 3 năm đầu chúng tôi phải tự kiếm tiền (kiểu con nhà giàu nhưng cha mẹ ko ủng hộ hôn nhân nên ko chứ cấp nữa).
Nhưng em ko hiểu cấu trúc ở đây.
- make sth do sth: khiến cái gì làm cái gì
-> Make dollar do our work: khiến tiền làm công việc của bọn tôi???
Nghe ngang phè
Nó đang nhân hóa/ẩn dụ/hoán dụ gì đấy thôi. So sánh với câu kiểu
He made me do the work of 2 people là hiểu. Ý ở đây là chúng tôi phải thắt lưng buộc bụng trong 3 năm đó, 1 đô kiếm đc trong thời gian này bằng 2 đô của bình thường.
Uh, trong ngữ cảnh clef sentence thì past simple là đúng, do mềnh chỉ để ý "at this time"
Make s/o do st : khiến, bắt ai làm gì (ko có make st do st)
Còn make money : kiếm tiền
Câu trên mềnh nghĩ là ý muốn nói: cả 2 vc làm kiếm từng đồng
Gửi từ HUAWEI H60-L01 bằng vozFApp
Mình ko hỏi nghĩa. Nhiều người học TA khi đc hỏi giải thích một câu nào đó lại đi dịch nó ra, mình biết vậy nên đã nói rõ là mình ko hiểu về cấu trúc mà.
Vs cả bạn đừng dùng icon cười đều nữa. Đời mấy tí mà khinh nhau
thaiviptn1201
Mọi người cho em hỏi là phần listening có nhiều từ mới em nghe không ra thì em có nên đọc transcript trước để biết nghĩa với cách phát âm không hay cứ nghe thẳng rồi đọc trans sau nhỉ?
Mọi người cho em hỏi là phần listening có nhiều từ mới em nghe không ra thì em có nên đọc transcript trước để biết nghĩa với cách phát âm không hay cứ nghe thẳng rồi đọc trans sau nhỉ?
Nghe trc đọc sau để biết rằng có nhiều từ cũ tưởng là biết rồi cũng ko nghe ra.
Nó đang nhân hóa/ẩn dụ/hoán dụ gì đấy thôi. So sánh với câu kiểu
He made me do the work of 2 people là hiểu. Ý ở đây là chúng tôi phải thắt lưng buộc bụng trong 3 năm đó, 1 đô kiếm đc trong thời gian này bằng 2 đô của bình thường.
Mình cũng nghĩ giống bác là thắt lưng buộc bụng, xong tra thử gg cả câu đấy thì dẫn đến 1 vài cái ảnh frugal family trên pinterest.
Pax
Chào mấy bác, mình có đọc được hai câu là:
He had attempted to sexually assault the women
Many people in public life have commited adultery
Mấy bác cho e hỏi tại sao tính từ "sexually" bổ nghĩa cho động từ "assault" để trở thành cụm "tấn công tình dục", trong khi đó thì danh từ "adultery" đi sau "commit" để thành cụm "sống ngoại tình" mà không phải là một trạng từ của từ "adultery" tương tự "sexually" như ở câu trên.
He had attempted to sexually assault the women
Many people in public life have commited adultery
Mấy bác cho e hỏi tại sao tính từ "sexually" bổ nghĩa cho động từ "assault" để trở thành cụm "tấn công tình dục", trong khi đó thì danh từ "adultery" đi sau "commit" để thành cụm "sống ngoại tình" mà không phải là một trạng từ của từ "adultery" tương tự "sexually" như ở câu trên.
Em cảm ơn ạ.
Vì nghĩa 2 từ commit với assault khác nhau nên cách kết hợp các từ xung quanh cũng khác thôi.
Commit sth nôm na là "
phạm tội". Có "phạm" rồi thì phải có tên "tội" danh đúng ko, "tội" đó chính là adultery.
Giờ giả sử viết commit
adulterily (trạng từ này mình bịa ra), câu hỏi đặt ra: thế rốt cục là commit
cái gì ?!
Vì nghĩa 2 từ commit với assault khác nhau nên cách kết hợp các từ xung quanh cũng khác thôi.
Commit sth nôm na là "
phạm tội". Có "phạm" rồi thì phải có tên "tội" danh đúng ko, "tội" đó chính là adultery.
Giờ giả sử viết commit
adulterily (trạng từ này mình bịa ra), câu hỏi đặt ra: thế rốt cục là commit
cái gì ?!
Ở trên mình vừa bảo commit với assault khác nghĩa nhau mà trời, bác tra lại kỹ nghĩa của từ trước đã, đừng rập khuôn máy móc ngữ pháp chỗ này vô chỗ kia. Tra anh việt, anh anh gì đều được.
Ở trên mình vừa bảo commit với assault khác nghĩa nhau mà trời, bác tra lại kỹ nghĩa của từ trước đã, đừng rập khuôn máy móc ngữ pháp chỗ này vô chỗ kia. Tra anh việt, anh anh gì đều được.
Cảm ơn bác nha.
Mà tâm lý của người học chưa vững căn bản thì thường hay hỏi linh tinh đó bác ơi, để người ta có niềm tin là điều ngta nhận lại là đúng và họ muốn biết sự linh hoạt tiếng anh như thế nào để mà tránh cho những câu hỏi sau.
Nghe bác kêu “trời” làm ng khác ngại hỏi vì thấy làm phiền bác quá. Lần sau câu hỏi ko hợp thì ignore giúp e nhe. E cảm ơn.
Mà tâm lý của người học chưa vững căn bản thì thường hay hỏi linh tinh đó bác ơi, để người ta có niềm tin là điều ngta nhận lại là đúng và họ muốn biết sự linh hoạt tiếng anh như thế nào để mà tránh cho những câu hỏi sau.
Nghe bác kêu “trời” làm ng khác ngại hỏi vì thấy làm phiền bác quá. Lần sau câu hỏi ko hợp thì ignore giúp e nhe. E cảm ơn.
Commit nghĩa tiêu cực có cụm commit suicide (tự tử) là phổ biến nhất. E nghĩ bác nên học theo cụm ấy vì tiếng anh nó không giống tiếng việt ở chỗ là phải cả cụm mới có ý nghĩa
He had attempted to sexually assault the women
Many people in public life have commited adultery
Mấy bác cho e hỏi tại sao tính từ "sexually" bổ nghĩa cho động từ "assault" để trở thành cụm "tấn công tình dục", trong khi đó thì danh từ "adultery" đi sau "commit" để thành cụm "sống ngoại tình" mà không phải là một trạng từ của từ "adultery" tương tự "sexually" như ở câu trên.
Em cảm ơn ạ.
Bác đang hiểu một cách máy móc rằng từ ngữ cùng loại đều đc đối xử như nhau. Đấy ko phải logic của ngôn ngữ.
Ko nhất thiết chỗ này danh động thì chỗ kia cũng phải danh + động.
Có rất nhiều cách ghép từ khác nhau.
thaiviptn1201
Bác cho em hỏi là nếu dùng động từ ở đầu câu thì phải có ing hoặc to verb đúng không? Mà em để ý có một số câu dùng động từ ở đâu câu nhưng không hề có ing hay ở dạng to verb(em xin lỗi vì em thấy nhưng không nhớ câu đó ở đâu nên không lấy được ví dụ). Bác giải thích giúp em được không? Em cảm ơn.
Bác cho em hỏi là nếu dùng động từ ở đầu câu thì phải có ing hoặc to verb đúng không? Mà em để ý có một số câu dùng động từ ở đâu câu nhưng không hề có ing hay ở dạng to verb(em xin lỗi vì em thấy nhưng không nhớ câu đó ở đâu nên không lấy được ví dụ). Bác giải thích giúp em được không? Em cảm ơn.
V bare ở đầu câu thì mang tính đề nghị, mệnh lệnh, khẩu hiệu v.v...
Ex: Help yourself!
Stay away or I'll shout...
Gửi từ HUAWEI H60-L01 bằng vozFApp
Pax
Mấy bác cho em hỏi làm thế nào để phân biệt được tính từ có đuôi "-ed" với những động từ được chia ở V3 ở dạng bị động cũng có đuôi "-ed". Hay nó cùng là một mà mình gọi là quá khứ phân từ.
Em đọc trong cuốn Grammar In Use có ví dụ: "I was shocked when I heard the news"
. Sách xếp từ "shocked" là tính từ, chứ ko phải V3 của dạng bị động.
Bác nào có thời gian trả lời giúp e cách phân biệt nhe. Em cảm ơn.
Mấy bác cho em hỏi làm thế nào để phân biệt được tính từ có đuôi "-ed" với những động từ được chia ở V3 ở dạng bị động cũng có đuôi "-ed". Hay nó cùng là một mà mình gọi là quá khứ phân từ.
Em đọc trong cuốn Grammar In Use có ví dụ: "I was shocked when I heard the news"
. Sách xếp từ "shocked" là tính từ, chứ ko phải V3 của dạng bị động.
Bác nào có thời gian trả lời giúp e cách phân biệt nhe. Em cảm ơn.
Cái này là cách sử dụng verb as adjective thôi bác. Thông thường dùng cấu trúc: be + adjective. Để phân biệt với passive voice thì thím để ý đến context của câu, i.e ý nghĩa của động từ. Các động từ thể hiện trạng thái cảm xúc (shock/interest/impress) của chủ thể (subject) thì sẽ mang ý nghĩa là adjective (I am interested/impressed/shocked) (để ý là động từ sẽ có dạng -ing khi dùng cho vật thể -object : shocking news, interesting books, impressive events, etc.,).
Rút gọn câu kiểu của bác nói, có 2 trường hợp tùy vào cách áp dụng trong câu mà dùng v-ing hoặc v-p2. Đây để e ví dụ 2 cái trường hợp bác bảo, đây là kiểu rút gọn mấy cái which, that rồi where các kiểu trong 1 câu cho gọn:
- The events that are held at the park has been canceled => The events held at the park has been canceled.
- The person who graduates college may find a better job => The person graduating college may find a better job.
Nhưng đây là gộp 2 câu và đẩy hẳn 1 câu lên đầu cho nó thành hẳn trạng ngữ luôn đấy bác. Để e ví dụ thế này cho bác dễ hiểu.
Giờ e có câu này: "Now I talk about the global environmental problems. Does anyone aware of global warming?".
Bác thấy 2 câu này nó dài dòng lằng nhằng k? Giờ e đẩy câu đầu thành trạng ngữ, biến 2 câu thành 1 như sau: "Talking about the global environmental problems, does anyone aware of global warming?". Cái cấu trúc biến câu thành trạng ngữ, có 2 kiểu, 1 là bắt đầu = V-ing, 2 là bắt đầu = To V nguyên thể.
Thế nguyên cái vế Ving thành adv rồi thì nó bổ nghĩa cho bộ phận nào trong câu nhỉ bác?
Trc giờ cứ tưởng phải chung chủ ngữ mới rút kiểu đó dc.
Maybes4
câu này phân tích sao mn
I feel it is my responsibility to help her.
Thế nguyên cái vế Ving thành adv rồi thì nó bổ nghĩa cho bộ phận nào trong câu nhỉ bác?
Trc giờ cứ tưởng phải chung chủ ngữ mới rút kiểu đó dc.
Ý bác là cái V-ing đặt lên đầu, rồi kết thúc bằng dấu "," kiểu "
Talking about salary, I think I deserve this much." ấy hả bác? Nó k bổ nghĩa cho bộ phận nào trong câu, nó lại ở dạng trạng ngữ để mở đầu câu khi muốn nói về vấn đề gì đó thôi. Cá nhân e thấy nó nang tính chất rút gọn và làm đa dạng câu nói hơn thôi.
Ý bác là cái V-ing đặt lên đầu, rồi kết thúc bằng dấu "," kiểu "
Talking about salary, I think I deserve this much." ấy hả bác? Nó k bổ nghĩa cho bộ phận nào trong câu, nó lại ở dạng trạng ngữ để mở đầu câu khi muốn nói về vấn đề gì đó thôi. Cá nhân e thấy nó nang tính chất rút gọn và làm đa dạng câu nói hơn thôi.
đúng rồi,tôi muốn nói cái vế Ving ấy.Theo tôi thì trong câu,mỗi bộ phận phải có nhiệm vụ bổ cho cái nào ấy,trường hợp này nó là adv nên bổ cho V nhưng nếu xét về nghĩa thì không đúng lắm
đúng rồi,tôi muốn nói cái vế Ving ấy.Theo tôi thì trong câu,mỗi bộ phận phải có nhiệm vụ bổ cho cái nào ấy,trường hợp này nó là adv nên bổ cho V nhưng nếu xét về nghĩa thì không đúng lắm
Vế v-ing đứng ở đầu câu chỉ là dạng clause rút gọn, that's all
đúng rồi,tôi muốn nói cái vế Ving ấy.Theo tôi thì trong câu,mỗi bộ phận phải có nhiệm vụ bổ cho cái nào ấy,trường hợp này nó là adv nên bổ cho V nhưng nếu xét về nghĩa thì không đúng lắm
Bác phân biệt trạng ngữ với trạng từ nhé. 2 cái này khác nhau đấy. Trạng từ thì đúng là bổ nghĩa cho động từ, nhưng trạng ngữ thì lại khác.
Sao cứ fải khăng khăng đòi bổ nghĩa cho cái gì nhể?
Vd: Cảm thấy đói bụng, tôi đi ăn
Feeling hungry, I go out to eat st
Gửi từ HUAWEI H60-L01 bằng vozFApp
Vì theo tôi biết thì trong câu ngoài S và V ra thì mọi bộ phận còn lại luôn có vai trò bổ ngữ gì đó.
Maybes4
I knew I would take a risk choosing a subject I might not be good at.
Trong câu này chỗ choosing đúng ra là when choosing nhưng em lược bỏ đi when chỉ viết như trên thì có sai không nhỉ mn?
Do you happen to know nghĩa hỏi là "có tình cờ biết đến chuyện gì đó không".
Mình xin bổ sung là Do you happen to know dùng trong trường hợp mà mình cho rằng khả năng người được hỏi có khả năng cao không biết thông tin được hỏi.
VD: Do you happen to know where my room key is?
Ngoài ra còn có Would you happen to know, dùng trong trường hợp hỏi 1 cách lịch sự người mình không quen biết, ví dụ đi lang thang hỏi đường đến địa điểm nào đó.
I knew I would take a risk choosing a subject I might not be good at.
Trong câu này chỗ choosing đúng ra là when choosing nhưng em lược bỏ đi when chỉ viết như trên thì có sai không nhỉ mn?
Đc, nhưng trong văn nói thôi. Nói hết từ risk người ta sẽ ngắt 1 nhịp để báo hiệu câu đến đấy là hết, sau đó mới nói tiếp choosing...
Còn về ngữ pháp thì ko có cấu trúc take a risk V-ing như trên
Mình xin bổ sung là Do you happen to know dùng trong trường hợp mà mình cho rằng khả năng người được hỏi có khả năng cao không biết thông tin được hỏi.
VD: Do you happen to know where my room key is?
Ngoài ra còn có Would you happen to know, dùng trong trường hợp hỏi 1 cách lịch sự người mình không quen biết, ví dụ đi lang thang hỏi đường đến địa điểm nào đó.
VD: Would you happen to know where XX station is?
Bác này nói đúng rồi nhưng mình phân tích sâu hơn chút nhé. Do you happen to know (hay Would you cũng thế) tạo sắc thái:
vấn đề được hỏiko liên quan nhiều đến
người đc hỏi (thế nên dịch sang tiếng Việt mới thành
tình cờ). Sắc thái này dẫn đến 1 số cách dùng như bác nói ở trên:
Hỏi người ko liên quan. Hỏi 1 đứa phòng bên rằng có thấy chìa khóa phòng mình ko mà hỏi theo cách thông thường Do you know... thì nó sẽ nghĩ Chìa phòng mày tao biết thế đéo nào đc. Lúc này hỏi Do you happen to know sẽ lịch sự hơn, kiểu Mình biết là ko liên quan đến bạn lắm nhưng mình cứ hỏi thôi, giúp người đc hỏi bớt quạu.
Cũng tình huống trên nhưng kết hợp với ngữ điệu và cử chỉ, có thể ra được 1 kiểu hỏi mỉa. Kiểu Mình biết là ko liên quan đến bạn lắm nhưng mình cứ hỏi đấy, vì mình biết chắc là bạn lấy đó.
Hỏi người lạ. Tương tự như trên, giúp người đc hỏi bớt cảm thấy phiền khi tự nhiên bị người lạ hỏi.
Đc, nhưng trong văn nói thôi. Nói hết từ risk người ta sẽ ngắt 1 nhịp để báo hiệu câu đến đấy là hết, sau đó mới nói tiếp choosing...
Còn về ngữ pháp thì ko có cấu trúc take a risk V-ing như trên
ý em muốn hỏi là trong ngữ pháp mình lược bỏ chữ when rồi để Ving như thế ng ta hiểu ko.
Còn ý bác là có dấu phẩy ở đó đúng ko?Nếu thế thì nó thành dạng câu rút gọn khác r
ý em muốn hỏi là trong ngữ pháp mình lược bỏ chữ when rồi để Ving như thế ng ta hiểu ko.
Còn ý bác là có dấu phẩy ở đó đúng ko?Nếu thế thì nó thành dạng câu rút gọn khác r
Hiểu thì vẫn hiểu đó, vì khi đọc người ta sẽ tự nhiên hình dung câu đó đc nói trong đầu theo cách mình nói ở trên. Nhưng về ngữ pháp thì ko hợp lý.
Mở bài cho bài văn IELTS vầy được ko mọi người. Em cảm ơn ^^
Maintaining public libraries is a waste of money since computer technology can replace their functions. Do you agree or disagree?
With advancements of technology, information is now found easier and faster than ever before. Thus, there is a belief that money is being wasted on common libraries. However, I do not agree with the idea because public libraries are not only a book storage; they can offer what computers lack: study environment and economic values through tourism.
Maybes4
Câu này có sai ngữ pháp ko mn?
Let's get back to what's his name.
theo như link này thì mình đồng ý với thím
FailureOftheCreator . Câu chỉ thiếu dấu 3 chấm thôi. Còn nếu ko thiếu, thì tất nhiên là câu sai. Nếu là ''Let's get back to what's + tính từ" thì ok, nhưng ''Let's get back to what's + danh từ" thì sai, tại vì to be bị đảo, tạo thành 1 câu hỏi. Nếu là đúng (dù nghe hơi gượng gạo) thì phải là "let's get back to what his name is".
------
Klq đến câu này: Mấy cmt trc, mình thấy thím dùng từ ko đúng, cụ thể là lẫn giữa "bổ ngữ" với "bổ nghĩa". Cái này ko phải là bắt bẻ đâu, nhưng nếu dùng nhầm vậy thì có thể gây ảnh hưởng đến việc phân tích ngữ pháp của thím đấy.
theo như link này thì mình đồng ý với thím
FailureOftheCreator . Câu chỉ thiếu dấu 3 chấm thôi. Còn nếu ko thiếu, thì tất nhiên là câu sai. Nếu là ''Let's get back to what's + tính từ" thì ok, nhưng ''Let's get back to what's + danh từ" thì sai, tại vì to be bị đảo, tạo thành 1 câu hỏi. Nếu là đúng (dù nghe hơi gượng gạo) thì phải là "let's get back to what his name is".
------
Klq đến câu này: Mấy cmt trc, mình thấy thím dùng từ ko đúng, cụ thể là lẫn giữa "bổ ngữ" với "bổ nghĩa". Cái này ko phải là bắt bẻ đâu, nhưng nếu dùng nhầm vậy thì có thể gây ảnh hưởng đến việc phân tích ngữ pháp của thím đấy.
khác chứ, và mình nói sơ sơ trong phân tích ngữ pháp tiếng Việt nhé.
bổ nghĩa có nghĩa là bổ sung ý nghĩa.
bổ ngữ (cũng như
định ngữ và
trạng ngữ) là thành phần phụ (ko phải thành phần nòng cốt (là chủ ngữ và vị ngữ) ), có tác dụng bổ nghĩa cho tính/động từ (thường là vị ngữ). Tương tự, định ngữ sẽ bổ nghĩa cho danh từ (thường là chủ ngữ).
Nói thêm là các từ như danh/tính/động
từ là nói về từ loại, các từ như bổ/định/trạng
ngữ là nói về thành phần câu khi phân tích ngữ pháp.
Ví dụ: Người đàn ông chăm chỉ ấy không bao giờ đi làm muộn.
thì 'chăm chỉ' và 'muộn' đều là tính từ, nhưng 'chăm chỉ' là định ngữ, bổ nghĩa cho danh từ 'người đàn ông', còn 'muộn' là bổ ngữ, bổ nghĩa cho động từ 'đi làm'.
khác chứ, và mình nói sơ sơ trong phân tích ngữ pháp tiếng Việt nhé.
bổ nghĩa có nghĩa là bổ sung ý nghĩa.
bổ ngữ (cũng như
định ngữ và
trạng ngữ) là thành phần phụ (ko phải thành phần nòng cốt (là chủ ngữ và vị ngữ) ), có tác dụng bổ nghĩa cho tính/động từ (thường là vị ngữ). Tương tự, định ngữ sẽ bổ nghĩa cho danh từ (thường là chủ ngữ).
Nói thêm là các từ như danh/tính/động
từ là nói về từ loại, các từ như bổ/định/trạng
ngữ là nói về thành phần câu khi phân tích ngữ pháp.
Ví dụ: Người đàn ông chăm chỉ ấy không bao giờ đi làm muộn.
thì 'chăm chỉ' và 'muộn' đều là tính từ, nhưng 'chăm chỉ' là định ngữ, bổ nghĩa cho danh từ 'người đàn ông', còn 'muộn' là bổ ngữ, bổ nghĩa cho động từ 'đi làm'.
Xin phép chỉnh lại: chăm chỉ là adj, bổ nghĩa cho that man, late là trạng từ, bổ nghĩa cho "đi làm"
ngay từ đầu mình đã nói là " trong phân tích ngữ pháp tiếng Việt " mà thím, chứ ko nói đến tiếng Anh trong t/h này. Cách phân tích ngữ pháp giữa tiếng Việt và tiếng Anh ko hoàn toàn tương đồng. 1 ví dụ cụ thể dễ thấy là tiếng Anh S + V + O (một vị ngữ trong tiếng Anh đương nhiên phải chứa 1 động từ); còn tiếng Việt là Chủ ngữ + Vị ngữ. Hoặc nữa, nếu bàn đến vấn đề adverb, thì sẽ lại càng chênh lệch trong 2 ngôn ngữ.
ngay từ đầu mình đã nói là " trong phân tích ngữ pháp tiếng Việt " mà thím, chứ ko nói đến tiếng Anh trong t/h này. Cách phân tích ngữ pháp giữa tiếng Việt và tiếng Anh ko hoàn toàn tương đồng. 1 ví dụ cụ thể dễ thấy là tiếng Anh S + V + O (một vị ngữ trong tiếng Anh đương nhiên phải chứa 1 động từ); còn tiếng Việt là Chủ ngữ + Vị ngữ. Hoặc nữa, nếu bàn đến vấn đề adverb, thì sẽ lại càng chênh lệch trong 2 ngôn ngữ.
Bạn có thể ví dụ những cái khác nhau vnmese vs eng đc ko, nhất là s + o
Mềnh thấy đã là clause thì vnm or eng đều s + v or s+ v+ o
Mở bài cho bài văn IELTS vầy được ko mọi người. Em cảm ơn ^^
Maintaining public libraries is a waste of money since computer technology can replace their functions. Do you agree or disagree?
With advancements of technology, information is now found easier and faster than ever before. Thus, there is a belief that money is being wasted on common libraries. However, I do not agree with the idea because public libraries are not only a book storage; they can offer what computers lack: study environment and economic values through tourism.
Sửa chút: thanks to technology's advancement (ko cần số nhiều s)
Public libraries are not just a book storage
Cái ý ...economic values through tourism ko hiểu, bợn muốn nói j?
Mở bài cho bài văn IELTS vầy được ko mọi người. Em cảm ơn ^^
Maintaining public libraries is a waste of money since computer technology can replace their functions. Do you agree or disagree?
With advancements of technology, information is now found easier and faster than ever before. Thus, there is a belief that money is being wasted on common libraries. However, I do not agree with the idea because public libraries are not only a book storage; they can offer what computers lack: study environment and economic values through tourism.
The adv of tech, esp the Internet, has made info searching process faster and more reliable. Therefore, tech would replace libraries, in some people's opinion. However, I do not .... as public lib can still provide what tech lacks which are envi and economic values.
61-50-7
Từ 33:24 đến 33:26, nhờ các thím nghe giùm mình câu này với:
They're not dead. They're alive. They're alive in the sense that ...... understand them alive.
Có quyền Oxford Learner's Pocket Dictionary cũ ai lấy không? 30k inbox.
trada25
With advancements of technology, information is now found easier and faster than ever before. Thus, there is a belief that money is being wasted on common libraries. However, I do not agree with the idea because public libraries are not only a book storage; they can offer what computers lack: study environment and economic values through tourism.
With advancements of technology, information is now found easier and faster [becoming far more accessible] than ever before.
Thus, many people believe that money spent on conventional methods of collecting information such as common libraries is an apparent waste. .....
However, I do not agree with the idea because public libraries are
not only a book storage; but they can also offer what computers lack: study environment and economic values through tourism.
nên có but also vì cấu trúc này được sử dụng để nhấn mạnh một ý kiến/ quan điểm
"study environment and economic values through tourism": ý này cá nhân mình không hiểu. Nhưng Theo kinh nghiệm của mình thì ở phần mở bài thím nên đưa ra một ý chung chung thôi. Giữ lại những chi tiết cho thân bài.
nghiabros
The story has been staged before varying degrees of success
With advancements of technology, information is now found easier and faster [becoming far more accessible] than ever before.
Thus, many people believe that money spent on conventional methods of collecting information such as common libraries is an apparent waste. .....
However, I do not agree with the idea because public libraries are
not only a book storage; but they can also offer what computers lack: study environment and economic values through tourism.
nên có but also vì cấu trúc này được sử dụng để nhấn mạnh một ý kiến/ quan điểm
"study environment and economic values through tourism": ý này cá nhân mình không hiểu. Nhưng Theo kinh nghiệm của mình thì ở phần mở bài thím nên đưa ra một ý chung chung thôi. Giữ lại những chi tiết cho thân bài.
Dạ em cảm ơn. Để em note lại ạ.
Pax
"These factors all contribute to the number of children unable to comprehend the teacher’s voice".
Mấy bác cho em hỏi trong câu này tại sao tính từ "unable" nó lại đứng sau danh từ, nó là dạng ngữ pháp gì vậy ạ?. Câu này e lấy trong bài văn Reading trong Cambridge 9.
"These factors all contribute to the number of children unable to comprehend the teacher’s voice".
Mấy bác cho em hỏi trong câu này tại sao tính từ "unable" nó lại đứng sau danh từ, nó là dạng ngữ pháp gì vậy ạ?. Câu này e lấy trong bài văn Reading trong Cambridge 9.
mình nghĩ chỗ đấy nó rút gọn từ cái who are unable
thế nếu tôi dùng từ này với con nhỏ nào đó thì nó sẽ ưu tiên hiểu theo nghĩa nào nhỉ
Blackmail ám chỉ hđ mang tính chất đã nói ở trên, ko fải là hđ trực tiếp giữa 2 đt, nên bợn định làm giề ai đó thì nói thẳng ra, vd mày ngủ với tao thì tao ko post pic sx lên net, ng ta gọi hđ đó là blackmail,ok?
Gửi từ HUAWEI H60-L01 bằng vozFApp
Maybes4
ủa mấy cái mà rút gon V ing thì đâu cần phải đủ 2 mệnh đề hả mấy bác?
Em thấy nhìu phim Mỹ nó rút là nó rút chứ ko cần phải đủ 2 mệnh đề nhu dc dạy trong trường
ủa mấy cái mà rút gon V ing thì đâu cần phải đủ 2 mệnh đề hả mấy bác?
Em thấy nhìu phim Mỹ nó rút là nó rút chứ ko cần phải đủ 2 mệnh đề nhu dc dạy trong trường
đây đâu phải là 1 câu, cụm từ này mình thấy chỉ đứng riêng khi nó là một tựa đề/một đề mục.
à thế à,thế mà tôi cứ tưởng nó tương đương all which is compared with everyone nên thắc mắc sao nó chỉ có 1 mệnh đề
Maybes4
Trong câu '' We took an in-depth look back at
Michael "Grim" Wince's path to the top following his addition to
Liquid earlier this year. ''
thì mình dịch cụm to the top following sao nhỉ mấy bác?
cuuthu
"He ate on the window ledge out of saucer" Mấy bác dịch giúp em câu này với đọc mãi không hiểu ạ.
"He ate on the window ledge out of saucer" Mấy bác dịch giúp em câu này với đọc mãi không hiểu ạ.
Câu này từ đâu vậy?
Thiếu mất mạo từ (the) trước saucer rồi. saucer là cái đĩa nhỏ để chụp lên hay lót dưới tách trà.
"He ate on the window ledge out of the saucer." Đảo mệnh đề:
"He ate out of the saucer on the window ledge." Câu này do đó về cơ bản có nghĩa là => Anh ấy đang ngồi trên bậu cửa sổ, đang ăn thức ăn từ một chiếc đĩa nhỏ.
Câu này từ đâu vậy?
Thiếu mất mạo từ (the) trước saucer rồi. saucer là cái đĩa nhỏ để chụp lên hay lót dưới tách trà.
"He ate on the window ledge out of the saucer." Đảo mệnh đề:
"He ate out of the saucer on the window ledge." Câu này do đó về cơ bản có nghĩa là => Anh ấy đang ngồi trên bậu cửa sổ, đang ăn thức ăn từ một chiếc đĩa nhỏ.
Nghe hoàn cảnh bi đát quá.
Cám ơn bác nhiều, câu này trong sách tiếng anh thôi mà mình viết thiếu chữ "the" nhé
Trong câu '' We took an in-depth look back at
Michael "Grim" Wince's path to the top
, following his addition to
Liquid earlier this year. ''
thì mình dịch cụm to the top following sao nhỉ mấy bác?
Bùm > cho thêm dấu phẩy ngay sau "top" là dễ hiểu ngay ý mà. Đại ý để ngắt câu thôi chứ ko nên/cần thiết.
Mà câu này: "All" compared with "everyone" and "everybody". Rồi rút gọn mệnh đề là sao nhỉ? Thấy câu này bình thường.
"The picture of the soldier brings back many memorises" Câu này trong sách có gì sai không mọi người, mình nghĩ phải là
bring vì có một picture thôi mà nhỉ
ai dịch hộ tôi câu này với
This elect body meets once a year
Hội đồng (ban) bầu cử họp 1 lần 1 năm
Tốt nhất nên đưa cả đoạn text thì mới hiểu và dịch đúng ngữ cảnh
Gửi từ HUAWEI H60-L01 bằng vozFApp
Maybes4
Sau nhiều năm học tiếng anh ở trường thì tôi mới đọc thêm vài cuốn sách của ng nước ngoài khác gần đây,vỡ ra một số mâu thuẫn mà tôi không biết đúng sai,ai biết chỉnh dùm tôi.
1.Học nhấn âm của một từ là hợp lí,nhưng học nhấn từ trong 1 câu thì vô lý.
Quy chiếu với tiếng việt thì việc này rất kì cục,vì việc nhấn này nó phụ thuộc vào cảm xúc,chỉ cần nói thạo thì khi cần sẽ tự nhiên nhấn được chứ ko ai đi học cả.
Nhưng kì lạ ở chỗ các cuốn sách anh ngữ do ng nước ngoài biên soạn luôn có phần này.
2.Trong trường ta được dạy rằng sau tính từ +to v,sau một số V là to v,một số V là ving.
Nhưng khi tôi xem phim Mỹ,tôi thấy như sau:Sau tính từ vừa có thể là to v vừa có thể là v ing,sau động từ dc quy định + to v vân có thể là V ing,nhưng sau động từ quy định +V ing thì không thể là to V.
Vd:
A gặp B rồi nói:''Nice to meet u.'' Hai người nói vài câu rồi A tạm biệt B:''Nice meeting u.''
C nói với D về một sự việc ở Qk:''He wanted cheating on me.''
3.AI cũng biết tính từ 2 mặt đi với người thì +ed,với vật thì +ing.
Nhưng trong một cuốn sách TA tôi đọc,tác giả viết như sau:
''
We can also use -ing endings to describe people: Isn't John interesting? Compare: _Gloria was interesting to be with(=that was the effect she had on others) _Gloria was interested(=that was the effect someone or something had on her) Thế đâu mới là đúng?
3.AI cũng biết tính từ 2 mặt đi với người thì +ed,với vật thì +ing.
Nhưng trong một cuốn sách TA tôi đọc,tác giả viết như sau:
''
We can also use -ing endings to describe people: Isn't John interesting? Compare: _Gloria was interesting to be with(=that was the effect she had on others) _Gloria was interested(=that was the effect someone or something had on her) Thế đâu mới là đúng?
Hồi trước cô giáo ở phổ thông dạy thế nhưng tình cờ em được xem một số video, nói cái đó phụ thuộc vào chủ động hay bị động chứ không phải phụ thuộc vào người hay vật
Sau nhiều năm học tiếng anh ở trường thì tôi mới đọc thêm vài cuốn sách của ng nước ngoài khác gần đây,vỡ ra một số mâu thuẫn mà tôi không biết đúng sai,ai biết chỉnh dùm tôi.
1.Học nhấn âm của một từ là hợp lí,nhưng học nhấn từ trong 1 câu thì vô lý.
Quy chiếu với tiếng việt thì việc này rất kì cục,vì việc nhấn này nó phụ thuộc vào cảm xúc,chỉ cần nói thạo thì khi cần sẽ tự nhiên nhấn được chứ ko ai đi học cả.
Nhưng kì lạ ở chỗ các cuốn sách anh ngữ do ng nước ngoài biên soạn luôn có phần này.
2.Trong trường ta được dạy rằng sau tính từ +to v,sau một số V là to v,một số V là ving.
Nhưng khi tôi xem phim Mỹ,tôi thấy như sau:Sau tính từ vừa có thể là to v vừa có thể là v ing,sau động từ dc quy định + to v vân có thể là V ing,nhưng sau động từ quy định +V ing thì không thể là to V.
Vd:
A gặp B rồi nói:''Nice to meet u.'' Hai người nói vài câu rồi A tạm biệt B:''Nice meeting u.''
C nói với D về một sự việc ở Qk:''He wanted cheating on me.''
3.AI cũng biết tính từ 2 mặt đi với người thì +ed,với vật thì +ing.
Nhưng trong một cuốn sách TA tôi đọc,tác giả viết như sau:
''
We can also use -ing endings to describe people: Isn't John interesting? Compare: _Gloria was interesting to be with(=that was the effect she had on others) _Gloria was interested(=that was the effect someone or something had on her) Thế đâu mới là đúng?
1. Nhấn từ nào trong câu là tùy vào người nói, từ đc nhấn sẽ thể hiện thông tin mà người nói muốn nhấn mạnh.
Ví dụ:
Iwant to
fuckyou. Có 4 từ in đậm mang thông tin có thể nhấn. Vậy là có 4 cách nhấn tương ứng với 4 hàm ý khác nhau của cùng 1 câu.
Thế nên đúng là việc nhấn từ này không cần phải dạy, hoặc nếu có dạy thì nên dạy như trên.
2. Không nên gói thành 1 công thức cho tính từ hay động từ như vậy, vì có những tính từ hoặc động từ chỉ đi đc với V-ing, có bọn chỉ đi được với to V, có bọn đi được với cả 2 nhưng khác nghĩa, có bọn đi được với cả 2 nhưng đồng nghĩa...
Nên: học theo từng trường hợp cụ thể
Ví dụ: Nice to meet you là khi bắt đầu buổi gặp. Nice meeting you là khi kết thúc buổi gặp.
3. Không quan trọng người hay vật, quan trọng là cái tính từ đấy nghĩa là gì. Logic chung thì có thể xem clip của phen ở trên.
1. Nhấn từ nào trong câu là tùy vào người nói, từ đc nhấn sẽ thể hiện thông tin mà người nói muốn nhấn mạnh.
Ví dụ:
Iwant to
fuckyou. Có 4 từ in đậm mang thông tin có thể nhấn. Vậy là có 4 cách nhấn tương ứng với 4 hàm ý khác nhau của cùng 1 câu.
Thế nên đúng là việc nhấn từ này không cần phải dạy, hoặc nếu có dạy thì nên dạy như trên.
2. Không nên gói thành 1 công thức cho tính từ hay động từ như vậy, vì có những tính từ hoặc động từ chỉ đi đc với V-ing, có bọn chỉ đi được với to V, có bọn đi được với cả 2 nhưng khác nghĩa, có bọn đi được với cả 2 nhưng đồng nghĩa...
Nên: học theo từng trường hợp cụ thể
Ví dụ: Nice to meet you là khi bắt đầu buổi gặp. Nice meeting you là khi kết thúc buổi gặp.
3. Không quan trọng người hay vật, quan trọng là cái tính từ đấy nghĩa là gì. Logic chung thì có thể xem clip của phen ở trên.
2.Khi tôi xem phim mỹ thì tôi có cảm giác cách chia to v hay ving của tụi nó rất linh động.
Kiểu như cái gì mà của qk hay tiêu cực là tụi nó Ving,còn tích cực hay chưa xảy ra thì tụi nó chơi to v.
Giống như cái V want vậy,nếu tụi nó dùng ở dạng muốn ai đó làm một việc gì ở TL thì chia to v,còn kể về quá khứ thì lại thành V ing.
2.Khi tôi xem phim mỹ thì tôi có cảm giác cách chia to v hay ving của tụi nó rất linh động.
Kiểu như cái gì mà của qk hay tiêu cực là tụi nó Ving,còn tích cực hay chưa xảy ra thì tụi nó chơi to v.
Giống như cái V want vậy,nếu tụi nó dùng ở dạng muốn ai đó làm một việc gì ở TL thì chia to v,còn kể về quá khứ thì lại thành V ing.
Want to V hay Want V-ing ko liên quan đến hiện tại hay quá khứ đâu vì nó sẽ chia cái Want chứ ko phải cái V.
Want V-ing ở đây liên quan đến tiếp diễn. Ví dụ 1 ông bố thấy con chơi điện tử:
I don't want you to play video games. Tao ko muốn mày chơi game, cứ chơi là tao ko thích, hết.
I don't want you playing video games. Tao ko muốn mày chơi game bây giờ, đi làm cái khác đi.
Ngoài ra, đúng là To V và V-ing tạo ra 2 sắc thái ngược nhau. To V là thiên về tương lai (chưa xảy ra) còn V-ing thiên về quá khứ (đã xảy ra). Ví dụ 1 sát thủ nhận nhiệm vụ:
To kill him is my pleasure. Tao sẽ giết nó.
Killing him is my pleasure. Cũng là tao sẽ giết nó nhưng trong đầu tao hiện giờ thì nó đã chết rồi (kiểu gì nó chả chết).
Sau nhiều năm học tiếng anh ở trường thì tôi mới đọc thêm vài cuốn sách của ng nước ngoài khác gần đây,vỡ ra một số mâu thuẫn mà tôi không biết đúng sai,ai biết chỉnh dùm tôi.
1.Học nhấn âm của một từ là hợp lí,nhưng học nhấn từ trong 1 câu thì vô lý.
Quy chiếu với tiếng việt thì việc này rất kì cục,vì việc nhấn này nó phụ thuộc vào cảm xúc,chỉ cần nói thạo thì khi cần sẽ tự nhiên nhấn được chứ ko ai đi học cả.
Nhưng kì lạ ở chỗ các cuốn sách anh ngữ do ng nước ngoài biên soạn luôn có phần này.
2.Trong trường ta được dạy rằng sau tính từ +to v,sau một số V là to v,một số V là ving.
Nhưng khi tôi xem phim Mỹ,tôi thấy như sau:Sau tính từ vừa có thể là to v vừa có thể là v ing,sau động từ dc quy định + to v vân có thể là V ing,nhưng sau động từ quy định +V ing thì không thể là to V.
Vd:
A gặp B rồi nói:''Nice to meet u.'' Hai người nói vài câu rồi A tạm biệt B:''Nice meeting u.''
C nói với D về một sự việc ở Qk:''He wanted cheating on me.''
3.AI cũng biết tính từ 2 mặt đi với người thì +ed,với vật thì +ing.
Nhưng trong một cuốn sách TA tôi đọc,tác giả viết như sau:
''
We can also use -ing endings to describe people: Isn't John interesting? Compare: _Gloria was interesting to be with(=that was the effect she had on others) _Gloria was interested(=that was the effect someone or something had on her) Thế đâu mới là đúng?
3. Do sách hd viết sai, thầy cô cứ thế dạy sai theo, mềnh dạy lớp học thêm toàn fải sửa và nhấn mạnh ko cứ ving cho vật và ved cho người, tùy ngữ cảnh chủ động (cảm xúc) or bị động (đc gán tính chất, cảm xúc)
Vd : an interesting man, this man is boring... (bị động, đc gán tính chất)
The dog is excited when its boss comes back... (cảm xúc chủ động)
2 câu trên thì interest đc dùng với dạng verb, ko fải adj
Gửi từ HUAWEI H60-L01 bằng vozFApp
Last edited:
nghiabros
Only this way can we have peace of mind
=> Câu này rút gọn gì vậy các thím? Nếu mình viết sẽ là Only this way, we can have peace of mind
nghiabros
Theo như mình được dạy, từ đứng đầu câu cần phải ở dạng To verb hoặc V-ing. Vậy tại sao từ Forget bên trên lại ở dạng Infinitive ạ?
View attachment 191646View attachment 191646 Theo như mình được dạy, từ đứng đầu câu cần phải ở dạng To verb hoặc V-ing. Vậy tại sao từ Forget bên trên lại ở dạng Infinitive ạ?
Trong câu '' We took an in-depth look back at
Michael "Grim" Wince's path to the top following his addition to
Liquid earlier this year. ''
thì mình dịch cụm to the top following sao nhỉ mấy bác?
Thử dịch bằng app U-dictionary:
Chúng ta đã có một cái nhìn sâu hơn về con đường dẫn đến đỉnh cao của Michael "Grim" Wince sau khi anh ấy bổ sung vào Liquid vào đầu năm nay.
Kết quả của google dịch:
Chúng ta đã có một cái nhìn sâu hơn về con đường đi đến đỉnh cao của Michael "Grim" Wince sau khi anh ấy bổ sung vào Liquid vào đầu năm nay.
Khác chữ đi và chữ dẫn thôi nhưng ý nghĩa ko đổi và cũng khá mượt nên mình nghĩ có thể khảo
Sau nhiều năm học tiếng anh ở trường thì tôi mới đọc thêm vài cuốn sách của ng nước ngoài khác gần đây,vỡ ra một số mâu thuẫn mà tôi không biết đúng sai,ai biết chỉnh dùm tôi.
1.Học nhấn âm của một từ là hợp lí,nhưng học nhấn từ trong 1 câu thì vô lý.
Quy chiếu với tiếng việt thì việc này rất kì cục,vì việc nhấn này nó phụ thuộc vào cảm xúc,chỉ cần nói thạo thì khi cần sẽ tự nhiên nhấn được chứ ko ai đi học cả.
Nhưng kì lạ ở chỗ các cuốn sách anh ngữ do ng nước ngoài biên soạn luôn có phần này.
2.Trong trường ta được dạy rằng sau tính từ +to v,sau một số V là to v,một số V là ving.
Nhưng khi tôi xem phim Mỹ,tôi thấy như sau:Sau tính từ vừa có thể là to v vừa có thể là v ing,sau động từ dc quy định + to v vân có thể là V ing,nhưng sau động từ quy định +V ing thì không thể là to V.
Vd:
A gặp B rồi nói:''Nice to meet u.'' Hai người nói vài câu rồi A tạm biệt B:''Nice meeting u.''
C nói với D về một sự việc ở Qk:''He wanted cheating on me.''
3.AI cũng biết tính từ 2 mặt đi với người thì +ed,với vật thì +ing.
Nhưng trong một cuốn sách TA tôi đọc,tác giả viết như sau:
''
We can also use -ing endings to describe people: Isn't John interesting? Compare: _Gloria was interesting to be with(=that was the effect she had on others) _Gloria was interested(=that was the effect someone or something had on her) Thế đâu mới là đúng?
Thím này chắc chuyên Anh hay học Ngôn ngữ anh nên thắc mắc nhiều cái sâu vãi. Mình ko đủ trình để giải thích nên chỉ nói sơ theo cản nhận, cũng như một số điều mình đã học đc nhé.
1. Về trọng âm, nhấn, mình cũng từng nghĩ là nó phải đi theo cảm xúc. Nhưng trc khi sáng tạo nên luyện kĩ cơ bản.
2. To V và V-ing đôi khi đc dùng theo ý đồ chủ quan của ng nói.
3. Ing cho vật và ed cho người là cách dạy sai.
Sepultura
1.Học nhấn âm của một từ là hợp lí,nhưng học nhấn từ trong 1 câu thì vô lý. -> Cái gì bạn chưa biết thì đừng vội kết luận, tại bạn học chưa tới level của nó thôi.
Quy chiếu với tiếng việt thì việc này rất kì cục,vì việc nhấn này nó phụ thuộc vào cảm xúc,chỉ cần nói thạo thì khi cần sẽ tự nhiên nhấn được chứ ko ai đi học cả. -> đừng đem so sánh tiếng Anh với tiếng Việt bạn à, khập khiễng lắm, cái bạn nói "rất kỳ cục" đó gọi là interference của mother tongue vô target language đó. Bạn cần học lên 1 đẳng cấp cao hẳn mới hiểu được. Còn bạn nêu rằng "nói thạo" thì khi cần sẽ tự nhiên nhấn được -> lúc này cần định nghĩa "nói thạo" là thế nào mới được, 1 người mù chữ / 1 kẻ đầu đường xó chợ cũng "nói thạo" tiếng việt và 1 người có ăn học đàng hoàng tử tế cũng "nói thạo" tiếng việt bạn nhé.
Nhưng kì lạ ở chỗ các cuốn sách anh ngữ do ng nước ngoài biên soạn luôn có phần này. => bạn vừa hỏi vừa trả lời luôn rồi.
2.Trong trường ta được dạy rằng sau tính từ +to v,sau một số V là to v,một số V là ving.
Nhưng khi tôi xem phim Mỹ,tôi thấy như sau:Sau tính từ vừa có thể là to v vừa có thể là v ing,sau động từ dc quy định + to v vân có thể là V ing,nhưng sau động từ quy định +V ing thì không thể là to V.
Vd:
A gặp B rồi nói:''Nice to meet u.'' Hai người nói vài câu rồi A tạm biệt B:''Nice meeting u.''
C nói với D về một sự việc ở Qk:''He wanted cheating on me.'' -> đã có người trả lời bạn rồi.
3.AI cũng biết tính từ 2 mặt đi với người thì +ed,với vật thì +ing.
Nhưng trong một cuốn sách TA tôi đọc,tác giả viết như sau:
''
We can also use -ing endings to describe people: Isn't John interesting? Compare: _Gloria was interesting to be with(=that was the effect she had on others) _Gloria was interested(=that was the effect someone or something had on her) Thế đâu mới là đúng? -> tùy thuộc vào context để cái tính từ đó thêm "ed" hoặc "ing" bạn nhé, ai nói chỉ người đi với "ed" và "ing" chỉ đi với đồ vật là sai nhé.
Đôi lời chia sẻ để hy vọng bạn học lên 1 đẳng cấp cao hơn thì sẽ có nhiều cái bạn tự vỡ ra và tự hiểu được chứ tôi ko có ý bắt bẻ câu chữ hay chê bai bất kỳ ai nhá.
CemTKyAnh
Bác nào diễn giải nghĩa giúp cho em đoạn này với ạ
Tra một đống từ điển mà em vẫn không hiểu rõ được...
" However, if you are really going to be successful with this, you must spend time analyzing where and when and why you have difficulty in easily arriving at successful solutions"
Bác nào diễn giải nghĩa giúp cho em đoạn này với ạ
Tra một đống từ điển mà em vẫn không hiểu rõ được...
" However, if you are really going to be successful with this, you must spend time analyzing where and when and why you have difficulty in easily arriving at successful solutions"
Dễ hiểu mà : tuy nhiên, nếu b thực sự muốn thành công với việc/ điều này, b fải dành tg phân tích b gặp khó khăn khi nào, ở đâu và tại sao để dễ dàng đạt đc giải pháp thành công
Dễ hiểu mà : tuy nhiên, nếu b thực sự muốn thành công với việc/ điều này, b fải dành tg phân tích b gặp khó khăn khi nào, ở đâu và tại sao để dễ dàng đạt đc giải pháp thành công
Gửi từ HUAWEI H60-L01 bằng vozFApp
Cảm ơn bác. Em tưởng là ''...gặp khó khăn trong việc dễ dàng đạt được..." nên hơi khó hiểu.
Các bác giải đáp giúp câu này đúng ngữ pháp không mà sao tới 3 trạng ngữ liên tiếp :
"The children are normally very lively. " Thường mình thấy sau be phải có một tính từ chứ nhỉ.
blackcat000
lively là adj
normally là adv cho cả câu
vị trí của adv có thể đảo lên trước adj để nhấn mạnh, tạo thêm sắc thái cho câu
bt: be + adj + adv
đảo: be + adv + adj
Attachments
B913D765-068E-46B5-8DDA-F391A8053578.png
478.3 KB · Views: 21
blackcat000
ví dụ:
the children are very lively normally
the children are normally very lively
normally, the children are very lively
lively là adj
normally là adv cho cả câu
vị trí của adv có thể đảo lên trước adj để nhấn mạnh, tạo thêm sắc thái cho câu
bt: be + adj + adv
đảo: be + adv + adj
Adv lúc nào cũng trc adj để bổ nghĩa cho adj chứ sao lại đứng sau?
Vd Very lively chứ ko thể lively very
Còn trong câu trên normally là bổ nghĩa cho cả câu nên có thể thay đổi position
Adv lúc nào cũng trc adj để bổ nghĩa cho adj chứ sao lại đứng sau?
Vd Very lively chứ ko thể lively very
Còn trong câu trên normally là bổ nghĩa cho cả câu nên có thể thay đổi position
oh, adv chỉ đứng sau verb chứ
cuuthu
cho mình hỏi người ta nói cây kem
"the creamiest ice-cream" có nghĩa là cây kem mịn nhất hay cây kem chứa nhiều kem nhất ?
cho mình hỏi người ta nói cây kem
"the creamiest ice-cream" có nghĩa là cây kem mịn nhất hay cây kem chứa nhiều kem nhất ?
Creamy nghĩa là mang tính chất của kem (mềm mịn, ngọt...). Xem thêm ở link khoa dưới.
Dịch ra tiếng việt thì hơi lủng củng. Nghĩa của cụm trên là cây kem mềm mịn nhất.
Một số cụm hao hao cho dễ hình dung như: a girly girl: một cô gái nữ tính. A manly girl: một cô gái nam tính
By the time là trước 1 chút (từ qk đến mốc thời điểm đó), when là tại tđ đó
Thường by tt thường dùng với ý: hđ xảy ra từ trc cho đến tđ đó, when là khi việc đó xảy ra
Eg: by tt he is 20, he will have completed his university degree
By tt they arrived, the tickets had been sold out (vé đã bán hết trc khi họ tới, có thể dùng when cũng đc)
Gửi từ HUAWEI H60-L01 bằng vozFApp
Maybes4
ủa ving đứng trc người dịch thế nào cho đúng nhỉ?
Trc vật thì hoặc là chỉ công dụng,hoặc chỉ đang diễn ra.
VD: donating Pokiman simp.
Dịch theo cái nào thấy cũng kì
Pax
Câu này đúng ko mấy bác:
"He takes his time traveling around the world" hoặc "Wong Kar-wai takes his time shooting a film".
Do em ko thấy có cấu trúc nào là "take sth doing sth" nên hới thắc mắc ạ. Em cảm ơn.
ủa ving đứng trc người dịch thế nào cho đúng nhỉ?
Trc vật thì hoặc là chỉ công dụng,hoặc chỉ đang diễn ra.
VD: donating Pokiman simp.
Dịch theo cái nào thấy cũng kì
ai giúp với
Miss Me
PERSONS attempting to find a motive in this narra- tive
will be prosecuted; persons attempting to find a moral
in it will be banished; persons attempting to find a plot in
it will be shot.
Ai giúp mình dịch cho sát nghĩa với, câu notice trong truyện của mark twain ấy .
PERSONS attempting to find a motive in this narrative will be prosecuted; persons attempting to find a moral in it will be banished; persons attempting to find a plot in it will be shot.
Ai giúp mình dịch cho sát nghĩa với, câu notice trong truyện của mark twain ấy .
Những ai cố gắng phát hiện mục đích của câu chuyện này sẽ bị trừng phạt, những ai ... bài học từ ..... sẽ bị lưu đày, những ai .... mưu đồ của ... sẽ bị bắn
Chắc muốn nói ng đọc nên chấp nhận câu chuyện như nó vốn có, mà truyện giề vại?
"He takes his time traveling around the world" hoặc "Wong Kar-wai takes his time shooting a film".
Do em ko thấy có cấu trúc nào là "take sth doing sth" nên hới thắc mắc ạ. Em cảm ơn.
Take one's time V-ing là dành thời gian làm gì đó một cách chậm rãi, từ tốn, ko vội vàng. Ý là 2 người trên có nhiều thời gian để thoải mái làm những việc đó.
Những ai cố gắng phát hiện mục đích của câu chuyện này sẽ bị trừng phạt, những ai ... bài học từ ..... sẽ bị lưu đày, những ai .... mưu đồ của ... sẽ bị bắn
Chắc muốn nói ng đọc nên chấp nhận câu chuyện như nó vốn có, mà truyện giề vại?
Gửi từ HUAWEI H60-L01 bằng vozFApp
Cảm ơn bạn nha, truyện những cuộc phiêu lưu của hook finn.
Take one's time V-ing là dành thời gian làm gì đó một cách chậm rãi, từ tốn, ko vội vàng. Ý là 2 người trên có nhiều thời gian để thoải mái làm những việc đó.
Dạ e cảm ơn.
henzycuong1
Các anh/chị có thể sửa lỗi cho e đoạn này được ko ạ. Em đang tập viết tiếng anh ạ. Em cám ơn ạ
Messages of the father in Lao Cai, the school consider punishing teachers who are in charge of the class.
10/1, in the morning, meeting with BGT reporter, Pham Thi Ton, who is investor's Trumpkids elementary school ( located of headquarters at 357, Nhac son street, Coc Leu district, Lao Cai city ) said:
The situation is unexpected, but the school has to be learned from experience next time. The school's considering punishing the teachers who're in charge of the class because they had passive behavior and inflexible when witnessing their students were beaten.
"To avoid affecting the mind of childrend, the school decided to reject admission and suggesting Mr.H must change his son to another school." Mrs.Ton said
Tiếng việt
< XUẤT HIỆN TIN NHẮN XIN LỖI CỦA PHỤ HUYNH Ở LÀO CAI, NHÀ TRƯỜNG XEM XÉT KỶ LUẬT CÁC GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH LỚP > Sáng 1/10, trao đổi với PV Báo Giao thông, bà Phạm Thị Tơn, chủ đầu tư Trường mầm non Trumpkids (trụ sở tại số 357 đường Nhạc Sơn, phường Cốc Lếu, tp Lào Cai) cho biết, sự việc xảy ra ngoài mong muốn nhưng góc độ nhà trường cũng phải rút kinh nghiệm. Nhà trường đang xem xét kiểm điểm, xử lý kỷ luật đối với các giáo viên trực tiếp phụ trách lớp vì cách ứng xử bị động, không linh hoạt khi thấy học sinh của mình bị hành h .ung. “Đối với phụ huynh H.V.H, để tránh ảnh hưởng tới tâm lý của các cháu bé, nhà trường quyết định từ chối không tiếp nhận, đề nghị anh H chuyển con qua học trường khác”, bà Tơn nói.
cdm2007
@henzycuong: Ko quote đc vì lỗi app, có vẻ bạn "gán" khá nhiều "vietglish", nên có sửa cũng fải viết lại toàn bộ, mà làm biếng wá vì ko quote đc, nhường others
@henzycuong: Ko quote đc vì lỗi app, có vẻ bạn "gán" khá nhiều "vietglish", nên có sửa cũng fải viết lại toàn bộ, mà làm biếng wá vì ko quote đc, nhường others
Gửi từ HUAWEI H60-L01 bằng vozFApp
vâng, e đang học từ con số 0, không biết liệu có mentor nào kiểm tra writing online không ạ. Và liệu có cách nào tra các từ hiệu quả không ạ.
ủa ving đứng trc người dịch thế nào cho đúng nhỉ?
Trc vật thì hoặc là chỉ công dụng,hoặc chỉ đang diễn ra.
VD: donating Pokiman simp.
Dịch theo cái nào thấy cũng kì
bữa chơi game thấy có thằng mỹ dùng cụm từ đó như 1 N thôi.Dịch mãi ko ra.
"Im not a simp.You are a donating-Pokimane simp."
Simp theo Urban dictionary là "Someone who does way too much for a person they like." Còn Pokimane là một Twitch streamer cũng nổi tiếng. Nên ý đại khái là kiểu cuồng Pokimane nên donate đó.
Simp theo Urban dictionary là "Someone who does way too much for a person they like." Còn Pokimane là một Twitch streamer cũng nổi tiếng. Nên ý đại khái là kiểu cuồng Pokimane nên donate đó.
ý tôi không hiểu chỗ ving là sẽ dịch thế nào cho đúng ấy.Thường thì ving trc vật hoặc chỉ sự tiếp diễn hoặc chỉ công dụng.Trong trường hợp ví dụ của tôi cái nào cũng sai sai
ý tôi không hiểu chỗ ving là sẽ dịch thế nào cho đúng ấy.Thường thì ving trc vật hoặc chỉ sự tiếp diễn hoặc chỉ công dụng.Trong trường hợp ví dụ của tôi cái nào cũng sai sai
À, theo mình thì Pokimane-donating sẽ hợp hơn, chưa chắc bọn Mỹ viết sẽ đúng hết 100% đâu. Việc gì phải lăn tăn dịch sát từng chữ.
Nó xài tắt, rút gọn thoai mà, ngôn ngữ đời thường ko fải lúc nào cũng exact như đã học
Gửi từ HUAWEI H60-L01 bằng vozFApp
nếu trong văn viết thì nó sai đúng ko nhỉ?
vnReaver
Sau khi tìm hiểu và đọc trên mạng các bài về FP và OOP thì tớ quyết định
1) Từ bỏ OOP. Rất chân thành cảm ơn các bạn đã chửi tớ trong topic này. Ít ra tớ đã thông não được tại sao lại phải immutable. Cho những bạn nào từng như tớ thì có thể ngắn gọn thế này, mọi thứ là value thay vì pointer giúp cho composition là cái hay gặp nhất nó trở nên đơn giản đi rất rất nhiều, thay vì cả 1 đống interface chỉ với mỗi tách mục đích tách method ra.
2) Nếu bây giờ theo FP thì nên học ngôn ngữ gì, kiếm sách nào để đọc?
đúng là trong văn viết nhiều lúc thấy vừa formal vừa informal
Thì cũng như tV thoai, bợn nghe TV, nhất là VTC news thì biết, nhiều lúc mún đập tv
Gửi từ HUAWEI H60-L01 bằng vozFApp
Maybes4
The Witcher: What Did Geralt Wish For? The Last Wish for Yennefer, Explained
Explain trong câu này la sao nhỉ?Tự nhiên đặt sau dấu phẩy.
Pax
Mấy bác cho em hỏi:
"The figures for USA and China rose over the period shown", hay "The figure for USA and China rose over the period shown" là đúng hơn ạ.
Em thấy có khi họ dùng "figure" khi dùng "figures" nên em thắc mắc. Mà em thấy USA và China là hai số liệu khác nhau nên dùng số nhiều "figures" là đúng hơn phải ko ạ.
The Witcher: What Did Geralt Wish For? The Last Wish for Yennefer, Explained
Explain trong câu này la sao nhỉ?Tự nhiên đặt sau dấu phẩy.
Với văn nói và tựa đề các bài báo viết, có những lúc người ta nói thành từng cụm, từng từ chứ ko phải thành 1 câu hoàn chỉnh. Tiêu đề trên là 1 ví dụ. Explained ở đây là "đc giải thích" như nghĩa thông thường thôi.
Với những tình huống này, chỉ cần hiểu nghĩa của người viết, ko cần phải phân tích ngữ pháp câu cú đâu.
Maybes4
Câu này ngữ pháp là sao nhỉ?
I'm gonna see to it they pay.
tu lanh oc tom
có web nào phiên ra rõ các âm khi câu đó nối âm trong câu khôg các bác, nhiều câu nó đọc lướt chả nghe đc gì vd như that after...... Nghe mà nó đọc từ after nó dính cmn vào từ that đếch nghe đc chữ after
Thread hỏi nhanh đáp gọn các vấn đề về học và sử dụng tiếng Anh,
-- từ vựng, ngữ pháp, cách dùng từ, khác biệt từ, thành lập câu, idiom, đọc, nghe, nói, viết.... --
Hạn chế lan man ngoài lề.
E thấy idioms ấy, học đc nhiều càng tốt, nma quan trọng là cái nào phổ biến thôi, chứ thường họ giao tiếp có mấy khi mà dùng idioms đâu nhỉ? Nó cứ ngượng ngượng sao ấy ạ? :<<<
Mỗi ngày học 5 từ thôi fen, mỗi 1 từ thì bonus theo ảnh của nó or lấy ví dụ về câu nào có từ đó là đc... nghe nhạc us uk nhiều cũng ngấm đó ạ
1m45
Bài tập: tìm extra word
“Do you think we will ever send a person to the Mars?”
Câu trên đáp án sao lại dư chữ “the” trước Mars ạ? Trong sách em thấy the Earth, the moon, the sun....
Bài tập: tìm extra word
“Do you think we will ever send a person to the Mars?”
Câu trên đáp án sao lại dư chữ “the” trước Mars ạ? Trong sách em thấy the Earth, the moon, the sun....
Bài tập: tìm extra word
“Do you think we will ever send a person to the Mars?”
Câu trên đáp án sao lại dư chữ “the” trước Mars ạ? Trong sách em thấy the Earth, the moon, the sun....
Tên hành tinh là 1 loại tên riêng, và cũng như các loại tên riêng khác, tốt nhất là ko nên tìm cách giải thích tại sao lúc thì có The lúc thì ko có, càng giải thích càng rối mà vẫn chẳng thuyết phục. Thấy bọn nó dùng thế nào mình dùng theo vậy.
Who can tell me why gamer especially moba game use word " BUFF" for describe the ability give a benefit effect for the allies in team?
I think buff, in the sense that gamers use, comes from the word buffer. Buffer essentially means to reduce the bad effects of something or as a noun, the protection for something/someone.
thaiviptn1201
Ai có thể giải thích giúp mình từ
for đứng cuối câu có tác dụng gì và sử dụng thế nào?
"
Why is Linux kernel written in C and not C++ given that C++ is more flexible and one can write C code in C++ as well?
Originally, C++ interfaces were planned for. If you look at the early kernels, you’ll see provision was made for C++, but nobody ever used it."
Ai có thể giải thích giúp mình từ
for đứng cuối câu có tác dụng gì và sử dụng thế nào?
"
Why is Linux kernel written in C and not C++ given that C++ is more flexible and one can write C code in C++ as well?
Originally, C++ interfaces were planned for. If you look at the early kernels, you’ll see provision was made for C++, but nobody ever used it."
Câu bạn hỏi có thế viết lại thành: Originally, (developers) planned for C++ interfaces.
Vã hiểu là thèm khát, túng quá thì đúng hơn
In neccessituos situation/ circumstance/case...
Gửi từ HUAWEI H60-L01 bằng vozFApp
Đúng trong mấy trường hợp khác, còn "vã quá ăn tạm" của voz thì # trên dùng horny chuẩn thế rồi còn j.
Chàng trai năm ngoái
Em hay bị lộn giữa “so” và “too”,
Annie earns .... much money that she can’t spend it all.
Tại sao là dùng “so” mà không dùng “too”? Em thấy “too” cũng hợp lý vl
Em hay bị lộn giữa “so” và “too”,
Annie ears .... much money that she can’t spend it all.
Tại sao là dùng “so” mà không dùng “too”? Em thấy “too” cũng hợp lý vl
So:
không có hàm ý quá nhiều, quá mức cần thiết; nó chỉ đơn giản nhấn mạnh việc "nhiều".
Too:
có hàm ý quá nhiều, quá mức cần thiết.
Ví dụ của bạn k có vế sau thì dùng so thoải mái, nhưng vì có vế sau nên dùng too cho phù hợp.
itsenti
À đọc lại ví dụ thì tuỳ theo ý mỗi người, nếu người nói nghĩ việc kiếm dc nhiều tiền mà không tiêu hết là tích cực thì dùng so. Còn nếu người nói nghĩ việc kiếm dc nhiều tiền mà k tiêu hết là tiêu cực thì dùng too. Đây cũng là một 1 điểm khác nữa của so và too.
So: positive
Too: negative.
À đọc lại ví dụ thì tuỳ theo ý mỗi người, nếu người nói nghĩ việc kiếm dc nhiều tiền mà không tiêu hết là tích cực thì dùng so. Còn nếu người nói nghĩ việc kiếm dc nhiều tiền mà k tiêu hết là tiêu cực thì dùng too. Đây cũng là một 1 điểm khác nữa của so và too.
So: positive
Too: negative.
Too neg thì đúng, so chưa hẳn pos
So: nhiều wá
Too: wá nhiều
Cấu trúc too adj to V hàm ý phủ định
Còn nhiều "ngón nghề" lém mà ko nghề nào làm giàu đc cả!
Gửi từ HUAWEI H60-L01 bằng vozFApp
Bác cho em hỏi wind với windgusts nó khác nhau chỗ nào vậy nhỉ
Maybes4
2 câu này khác nghĩa hay tình thái nhìu ko mn?
1.I heard you were saved by a policeman.
2.I heard you had yourself saved by a policeman.
Với Hôm bữa nói chuyện với 1 thằng Anh nó thay vì xài as long as(miễn là) thì lại xài so long as cùng nghĩa.
Ko bik có xài thế dc ko hay do nó nói lộn nhỉ
2 câu này khác nghĩa hay tình thái nhìu ko mn?
1.I heard you were saved by a policeman.
2.I heard you had yourself saved by a policeman.
Với Hôm bữa nói chuyện với 1 thằng Anh nó thay vì xài as long as(miễn là) thì lại xài so long as cùng nghĩa.
Ko bik có xài thế dc ko hay do nó nói lộn nhỉ
1. Được cứu (ko nhờ)
2. Nhờ cs cứu
3. Same meaning
cái so long as này nó có xài trong văn viết dc ko nhỉ?Mới thấy có ng xài lần đầu luôn.
Ờ, thấy ít xài, hềnh như mẽo hay xài thì fải
Gửi từ HUAWEI H60-L01 bằng vozFApp
1m45
Các thím cho em hỏi loại ngữ pháp này có quy tắc nào để học không hay kiểu nó là học thuộc không có nguyên tắc, bắt buộc sau từ đó là phải thêm ing hoặc nguyên mẫu
Các thím cho em hỏi loại ngữ pháp này có quy tắc nào để học không hay kiểu nó là học thuộc không có nguyên tắc, bắt buộc sau từ đó là phải thêm ing hoặc nguyên mẫu
Tại sao công ty Úc kia tên là Platinum Global mà ko phải Global Platinum. Adj+N mới đúng chứ.
Tks
Sent using vozFApp
Vì đấy là tên riêng, nó thích đặt như thế. Sâu hơn nữa thì là mindset của tiếng Anh đối với các cụm từ: từ đc
nhấn mạnh hơn sẽ nằm
ở bên phải. Cái tên kia muốn nhấn mạnh đến cái Global hơn là cái Platinum.
Maybes4
TRong câu: Sony shuts down PS5 customization mình dịch sao cho hay mấy bác?
Cái này mình thấy phải học hỏi từ môi trường làm việc nhiều
vì dùng từ, giọng điệu phụ thuộc vào vị trí của thím trong cty và người nhận email là ai nữa
Mình nghĩ nếu công việc của thím ko liên quan đến hình tượng công ty hoặc chủ yếu là giao tiếp nội bộ thì cứ viết bình thường là được
Ngày xưa học ĐH thì trường mình dạy bằng quyển Oxford Handbook of Commercial Correspondence được Việt hoá bởi giảng viên của trường (ko nhớ rõ lắm là quyển này là năm mình học hay khoá của bé em sau mình), phong cách hơi lỗi thời, nhưng đi làm sẽ từ từ điều chỉnh được cho phù hợp với lối viết hiện đại ngắn gọn, súc tích
mình chỉ nhớ quyển mình học có dạy ví dụ như mở đầu là “Dear Sir/Madam” với “Dear Mr.../Ms...” thì phải kết thúc khác nhau (“Yours faithfully” hay “Yours sincerely”) => Khi đi làm thực tế sẽ thấy dù mở đầu viết j đi nữa thì phần kết thúc vẫn là “Regards”/“Best regards”/“Many thanks and best regards”
"...to which the monarch much convert if not already a member." Đoạn này tôi vẫn chưa hiểu dịch ntn?
"Catholicism is transitive." transitive ở đây nghĩa là gì?
Thanks các bác
Góp ý là nên đưa ví dụ đầy đủ.
1.The British Monarch is also the head of the Church of England to which the monarch must convert if not already a member.
Vua Anh cũng là người đứng đầu Giáo Hội Anh và ông phải chuyển sang giáo hội này nếu chưa phải thành viên để được trị vì.
2. Ý nói là một khi đã vô đạo này thì sẽ mãi dính dáng tới đạo này, ko được làm vua. Nghĩa tiếng anh là go across, nghĩa tiếng việt chắc là tính truyền lại (?).
Edited: tính bắc cầu (?)
Last edited:
Goshouss
Nãy giờ em viết 1 số câu về should và shouldn't về food anh drink
Câu cuối muốn viết 1 câu chốt là : Ăn uống lành mạnh và chăm thể thao giúp bạn có sức khoẻ tốt thì viết sao mấy thím ?
Như này được không ạ ?
Eating healthy and exercising hard helps keep you in good health ...
Nãy giờ em viết 1 số câu về should và shouldn't về food anh drink
Câu cuối muốn viết 1 câu chốt là : Ăn uống lành mạnh và chăm thể thao giúp bạn có sức khoẻ tốt thì viết sao mấy thím ?
Như này được không ạ ?
Eating healthy and exercising hard helps keep you in good health ...
A healthy diet and doing regularly exercise will /help you stay healthy/ keep you fit
1.The British Monarch is also the head of the Church of England to which the monarch must convert if not already a member.
Vua Anh cũng là người đứng đầu Giáo Hội Anh và ông phải chuyển sang giáo hội này nếu chưa phải thành viên để được trị vì.
2. Ý nói là một khi đã vô đạo này thì sẽ mãi dính dáng tới đạo này, ko được làm vua. Nghĩa tiếng anh là go across, nghĩa tiếng việt chắc là tính truyền lại (?).
Edited: tính bắc cầu (?)
Câu 1 là cấu trúc câu gì vậy bác? Với câu 2 có từ điển tiếng Anh chính xác hay không?
Em hiểu ý câu đấy nhưng không rõ từ đoạn "to which..." thuộc loại cấu trúc câu gì.
Câu 1 là cấu trúc câu gì vậy bác? Với câu 2 có từ điển tiếng Anh chính xác hay không?
Em hiểu ý câu đấy nhưng không rõ từ đoạn "to which..." thuộc loại cấu trúc câu gì.
Mệnh đề quan hệ bình thường thôi bác (bổ nghĩa cho Church of England). Có thể viết lại là: The British Monarch is also the head of the Church of England, WHICH the monarch must convert TO if not already a member.
Từ transitive: nghĩa tiếng anh là từ từ điển, nghĩa tiếng việt là mình phịa ra. Hóng cao nhân cho nghĩa TV ngắn gọn + sát nghĩa vs ngữ cảnh hơn.
Mệnh đề quan hệ bình thường thôi bác (bổ nghĩa cho Church of England). Có thể viết lại là: The British Monarch is also the head of the Church of England, WHICH the monarch must convert TO if not already a member.
Từ transitive: nghĩa tiếng anh là từ từ điển, nghĩa tiếng việt là mình phịa ra. Hóng cao nhân cho nghĩa TV ngắn gọn + sát nghĩa vs ngữ cảnh hơn.
lol "must" convert à bác, nó ghi là much nên mãi không hiểu
. Thanks bác nhé. Hóng luôn cái transitive
Câu 1 là cấu trúc câu gì vậy bác? Với câu 2 có từ điển tiếng Anh chính xác hay không?
Em hiểu ý câu đấy nhưng không rõ từ đoạn "to which..." thuộc loại cấu trúc câu gì.
Conditional sentence, "to which" thay cho convert to...
lol "must" convert à bác, nó ghi là much nên mãi không hiểu
. Thanks bác nhé. Hóng luôn cái transitive
First: don't be Catholic.
The British Monarch is also the head of the Church of England to which the monarch much convert if not already a member. Except that if you're Catholic, no crown for you.
The history of the royal family and how this rule came to be is a story for another time, but suffice it to say that bigger-army diplomacy was involved.
And, BTW, no you can't cleverly get around this rule by converting from Catholicism to something else then to Church of England. In the eyes of the crown, Catholicism is transitive.
Đầu tiên, đừng gia nhập đạo Công giáo.
nhà vua vương quốc anh cũng là người đứng đầu nhà thờ anh quốc, cũng chính là nhà thờ/đạo mà nhà vua sẽ gia nhập nếu ông ta chưa phải là một thành viên. Ngoại trừ là, nếu ông ta là một người công giáo thì ông ta sẽ ko dc lên ngôi.
[...]
nhân tiện, bạn cũng không thể chơi kiểu khôn lỏi bằng cách chuyển từ Công giáo sang đạo khác, rồi lại chuyển sang đạo anh quốc. trong trường hợp này, đạo Công giáo mang tính chuyển tiếp/có thể được truyền tiếp.
Ý là dù anh chuyển sang đạo khác, cái gốc Công giáo vẫn chuyển tiếp và ở trong anh.
Dịch theo ngu ý cho anh em tham khảo.
Maybes4
câu này đúng ngữ pháp ko nhỉ
Nobody seems the slightest bit concerned.
Ss nhất ko đi với N mà đi với adj
The slightest bit có thể coi là cụm trạng từ, chính cụm này thực ra đã thỏa mãn công thức so sánh nhất rồi: the + est (slightest) + N (bit)
ơ bit là N à.T cứ tưởng bit là adj như little
vnReaver
Chính vì nó là N nên mới có mấy kiểu A bit hoặc A LITTLE bit đó.
annl
Đề thi trong New Economy TOEIC 1000 có sát với đề thi thực tế không các bác.
snapdragon0221
Mình đang rèn tiếng Anh lại nên có 1 số thắc mắc mong mọi người giải đáp dùm :
1/ Mình cần luyện lại kỹ năng writing thì sách nào là tốt nhất, mục tiêu thi ielts. Sách có ví dụ cụ thể về từ, các cụm từ thì càng tốt. Sách tiếng Anh hay Việt đều được.
2/ Có trang web online nào (trả phí cũng được) để rèn đề thi Listening, Reading ?
3/ Mình có thể coi lại mấy bài thi ielts của mấy kì thi trước được không ?
4/ Nếu gặp thì 1 từ khó thì mình hay vào oxford hay longman để tra nghĩa + cách đọc. Ngoài 2 trang đó ra thì mọi người có thể suggest mình trang khác với yêu cầu là : từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
4+/ Cũng tương tự như (4), ví dụ mình có 1 từ hiểu rõ nghĩa nhưng nghe hơi "phèn" - unclear chẳng hạn thì mình có thể dùng "ambiguous", nghe có vẻ học thuật. Đương nhiên 1 số trường hợp không thể thay thế 100% qua lại cho nhau. Cái mình muốn là mấy từ nghe "phèn" bây giờ muốn sửa lại cho academic xiu.
Note : giờ có nên cào bằng ielts hay nhảy qua học cefr nhĩ
Mình đang rèn tiếng Anh lại nên có 1 số thắc mắc mong mọi người giải đáp dùm :
1/ Mình cần luyện lại kỹ năng writing thì sách nào là tốt nhất, mục tiêu thi ielts. Sách có ví dụ cụ thể về từ, các cụm từ thì càng tốt. Sách tiếng Anh hay Việt đều được.
2/ Có trang web online nào (trả phí cũng được) để rèn đề thi Listening, Reading ?
3/ Mình có thể coi lại mấy bài thi ielts của mấy kì thi trước được không ?
4/ Nếu gặp thì 1 từ khó thì mình hay vào oxford hay longman để tra nghĩa + cách đọc. Ngoài 2 trang đó ra thì mọi người có thể suggest mình trang khác với yêu cầu là : từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
4+/ Cũng tương tự như (4), ví dụ mình có 1 từ hiểu rõ nghĩa nhưng nghe hơi "phèn" - unclear chẳng hạn thì mình có thể dùng "ambiguous", nghe có vẻ học thuật. Đương nhiên 1 số trường hợp không thể thay thế 100% qua lại cho nhau. Cái mình muốn là mấy từ nghe "phèn" bây giờ muốn sửa lại cho academic xiu.
Note : giờ có nên cào bằng ielts hay nhảy qua học cefr nhĩ
Cám ơn và chúc mọi người buổi tối vui vẻ!
4. Khi ko chắc mình có hiểu rõ về cái từ nghe "academic" kia thì tốt nhất là ko dùng, vì nếu dùng mà sai thì sẽ còn nghe "phèn" hơn cả cái từ mà mình nghĩ là "phèn" trước đó. Và unclear là một từ không phèn tí nào, rất hay là đằng khác.
Ưu tiên dùng từ "phèn" mà đúng hơn là dùng từ "academic" mà sai nha. Cái này 7749 người dạy và học Ielts mắc phải rồi.
Note: quan trọng là fen định làm gì với cái bằng ielts hay cefr đó ?
4. Khi ko chắc mình có hiểu rõ về cái từ nghe "academic" kia thì tốt nhất là ko dùng, vì nếu dùng mà sai thì sẽ còn nghe "phèn" hơn cả cái từ mà mình nghĩ là "phèn" trước đó. Và unclear là một từ không phèn tí nào, rất hay là đằng khác.
Ưu tiên dùng từ "phèn" mà đúng hơn là dùng từ "academic" mà sai nha. Cái này 7749 người dạy và học Ielts mắc phải rồi.
Note: quan trọng là fen định làm gì với cái bằng ielts hay cefr đó ?
Mình cám ơn bác đã hồi đáp. Mình làm bên ngành Software nên khi review 1 gì đó thì không có "unclear" trong những mục chỉ định mà chỉ có từ "ambiguous". Đương nhiên còn những từ khác nữa. Đó chỉ là 1 ví dụ điển hình.
Mình đang có định hướng đi nước ngoài nên đang tính lấy 1 cái Cert làm "tín" để apply vào các công ty ấy. Thật sự mình có thời gian đi công tác ở nước ngoài + trao đổi gần như hàng ngày bằng tiếng Anh với đồng nghiệp nước ngoài luôn nhưng cũng cần phải có 1 "cert" để dễ pass vòng scan CV.
IETLS thì mình học từ lúc trong trường rồi + phổ thông nên tìm được nhiều source còn CERF thì mình thấy đa số bên EU yêu cầu nên muốn tìm hiểu thử xem.
Tôi vẫn chưa thấy thông chỗ này lắm.
SS nhất(The slightest)+ N(bit) thì hợp lí r,nhưng + thêm adj(concerned) ở cuối nữa thì khó hiểu quá
Ông trên giải thích rồi đó thôi, nguyên cụm đó là cụm trạng từ, bổ nghĩa cho concerned. Cấu thành của cụm trạng từ đó là the + est (slightest) + N (bit). Dễ hiểu mà.
Câu này t nói trong thread này một lần rồi thì phải, mà chắc phải nói lại. Muốn tiếng anh tự nhiên thì nên ít phân tích câu một cách thái quá lại. Listen and repeat. Nghe người ta nói sao thì cứ lặp lại, học như con nít á. Đỡ não một bước phải xử lý thông tin là câu này là sao, thế nào, chủ vị ngữ ra sao. Cái não cần suy nghĩa là trong ngữ cảnh này thì người ta hay dùng từ gì, câu thế nào. Tôi khuyên chỉ nên đi sâu vào ngữ pháp nếu ông đi theo hướng giảng dạy hoặc học thuật thôi.
Mình cám ơn bác đã hồi đáp. Mình làm bên ngành Software nên khi review 1 gì đó thì không có "unclear" trong những mục chỉ định mà chỉ có từ "ambiguous". Đương nhiên còn những từ khác nữa. Đó chỉ là 1 ví dụ điển hình.
Mình đang có định hướng đi nước ngoài nên đang tính lấy 1 cái Cert làm "tín" để apply vào các công ty ấy. Thật sự mình có thời gian đi công tác ở nước ngoài + trao đổi gần như hàng ngày bằng tiếng Anh với đồng nghiệp nước ngoài luôn nhưng cũng cần phải có 1 "cert" để dễ pass vòng scan CV.
IETLS thì mình học từ lúc trong trường rồi + phổ thông nên tìm được nhiều source còn CERF thì mình thấy đa số bên EU yêu cầu nên muốn tìm hiểu thử xem.
Thế thì đấy là phạm trù thuật ngữ chuyên ngành rồi chứ ko còn chỉ ở academic hay ko nữa, mà đã là chuyên ngành thì chỉ có làm nhiều hiểu sâu về ngành đó mới biết nó hay dùng từ gì thôi. Nếu là phạm trù academic để thi chứng chỉ thì như mình nói ở trên.
Phen cần 1 cái chứng chỉ để làm hồ sơ thì nên chọn Ielts vì tài liệu của nó nhiều, dễ ôn hơn, thủ tục đăng ký thi cũng đơn giản. CEFR thì chưa phổ biến ở VN nên thủ tục có vẻ rối rắm hơn nhiều, mình cũng k rõ ở VN chỗ nào cấp CEFR nữa.
itsenti
T thấy nhiều người đang bị học ngược, học kiểu đi tắt đón đầu. Muốn học cấu trúc câu, ngữ pháp một cách thật chuẩn rồi từ đó có thể bao quát được cả một ngôn ngữ.
Kiểu học này nghe có vẻ hệ thống, dễ học, và nhanh. Có người học theo cách này rất tốt và nó cũng rất hiệu quả cho người mới vỡ lòng, khi mà mọi thứ còn đơn giản. Nhưng phần lớn khi học lên mà vẫn giữ phương pháp học này thì sẽ bị loạn.
Bởi vì công thức của ngôn ngữ không giống trong toán học, công thức trong ngôn ngữ là không có công thức. Quy tắc thì ít, còn bất quy tắc thì nhiều. Học mà lấy cấu trúc câu, ngữ pháp làm trọng mà không biết chắc lọc thì sẽ như đi vào mê cung. Nếu may mắn hay khôn khéo ra khỏi được mê cung này thì sẽ biết rất nhiều cái hay. Nhưng những thông tin này thường là vô dụng cho người học ngôn ngữ thông thường, ngoại trừ những nhà ngôn ngữ học, giáo viên ngôn ngữ.
Học không ngược là đưa vào não nhiều nhất có thể từ vựng và câu nói cụ thể
trong ngữ cảnh. Là học vẹt nhưng có kèm theo ngữ cảnh. Từ đó, cấu trúc câu sẽ tự nhiên mà đến.
Khi cảm thấy trình độ đã ở mức tương đối, nên bỏ lối học mà trường lớp đang dạy để đọc thật nhiều sách báo phim ảnh. Sống như mình là công dân của ngôn ngữ đó, bao quanh bản thân bằng ngôn ngữ đó. Từ cái nhỏ như thay đổi ngôn ngữ hiện thị của điện thoại đến cái lớn như dùng ngôn ngữ đang học để thay thế tiếng mẹ đẻ trong bất kì hoạt động nào của cuộc sống mà đòi hỏi phải sử dụng ngôn ngữ.
Đây là suy nghĩ đao to búa lớn của t; thực hành thì vẫn chưa đâu đến đâu. Mời mn chém.
Ông trên giải thích rồi đó thôi, nguyên cụm đó là cụm trạng từ, bổ nghĩa cho concerned. Cấu thành của cụm trạng từ đó là the + est (slightest) + N (bit). Dễ hiểu mà.
Câu này t nói trong thread này một lần rồi thì phải, mà chắc phải nói lại. Muốn tiếng anh tự nhiên thì nên ít phân tích câu một cách thái quá lại. Listen and repeat. Nghe người ta nói sao thì cứ lặp lại, học như con nít á. Đỡ não một bước phải xử lý thông tin là câu này là sao, thế nào, chủ vị ngữ ra sao. Cái não cần suy nghĩa là trong ngữ cảnh này thì người ta hay dùng từ gì, câu thế nào. Tôi khuyên chỉ nên đi sâu vào ngữ pháp nếu ông đi theo hướng giảng dạy hoặc học thuật thôi.
đúng r t học chuyên ngành,phân tích dữ lắm nên phải cố hiểu
T thấy nhiều người đang bị học ngược, học kiểu đi tắt đón đầu. Muốn học cấu trúc câu, ngữ pháp một cách thật chuẩn rồi từ đó có thể bao quát được cả một ngôn ngữ.
Kiểu học này nghe có vẻ hệ thống, dễ học, và nhanh. Có người học theo cách này rất tốt và nó cũng rất hiệu quả cho người mới vỡ lòng, khi mà mọi thứ còn đơn giản. Nhưng phần lớn khi học lên mà vẫn giữ phương pháp học này thì sẽ bị loạn.
Bởi vì công thức của ngôn ngữ không giống trong toán học, công thức trong ngôn ngữ là không có công thức. Quy tắc thì ít, còn bất quy tắc thì nhiều. Học mà lấy cấu trúc câu, ngữ pháp làm trọng mà không biết chắc lọc thì sẽ như đi vào mê cung. Nếu may mắn hay khôn khéo ra khỏi được mê cung này thì sẽ biết rất nhiều cái hay. Nhưng những thông tin này thường là vô dụng cho người học ngôn ngữ thông thường, ngoại trừ những nhà ngôn ngữ học, giáo viên ngôn ngữ.
Học không ngược là đưa vào não nhiều nhất có thể từ vựng và câu nói cụ thể
trong ngữ cảnh. Là học vẹt nhưng có kèm theo ngữ cảnh. Từ đó, cấu trúc câu sẽ tự nhiên mà đến.
Khi cảm thấy trình độ đã ở mức tương đối, nên bỏ lối học mà trường lớp đang dạy để đọc thật nhiều sách báo phim ảnh. Sống như mình là công dân của ngôn ngữ đó, bao quanh bản thân bằng ngôn ngữ đó. Từ cái nhỏ như thay đổi ngôn ngữ hiện thị của điện thoại đến cái lớn như dùng ngôn ngữ đang học để thay thế tiếng mẹ đẻ trong bất kì hoạt động nào của cuộc sống mà đòi hỏi phải sử dụng ngôn ngữ.
Đây là suy nghĩ đao to búa lớn của t; thực hành thì vẫn chưa đâu đến đâu. Mời mn chém.
Nhầm nhé
Chả phải ngẫu nhiên mà nó sinh ra ngành ngôn ngữ học và phương pháp giảng dạy đâu.
Học kiểu thụ động như thế chỉ có tác dụng tốt khi
chưa dậy thì
có môi trường 100% tiếng anh liên tục trong nhiều năm
có động lực lớn để học
Còn lí do tại sao học công thức mà không dùng được là do thiếu môi trường để áp dụng thực tế, không vó động lực, không có người sửa, không biết áp dụng hoặc ....... tiếp thu chậm
Cách tốt nhất đối với người trưởng thành là kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí thuyết và thực hành, biết cách chọn lọc phần để học
T thấy nhiều người đang bị học ngược, học kiểu đi tắt đón đầu. Muốn học cấu trúc câu, ngữ pháp một cách thật chuẩn rồi từ đó có thể bao quát được cả một ngôn ngữ.
Kiểu học này nghe có vẻ hệ thống, dễ học, và nhanh. Có người học theo cách này rất tốt và nó cũng rất hiệu quả cho người mới vỡ lòng, khi mà mọi thứ còn đơn giản. Nhưng phần lớn khi học lên mà vẫn giữ phương pháp học này thì sẽ bị loạn.
Bởi vì công thức của ngôn ngữ không giống trong toán học, công thức trong ngôn ngữ là không có công thức. Quy tắc thì ít, còn bất quy tắc thì nhiều. Học mà lấy cấu trúc câu, ngữ pháp làm trọng mà không biết chắc lọc thì sẽ như đi vào mê cung. Nếu may mắn hay khôn khéo ra khỏi được mê cung này thì sẽ biết rất nhiều cái hay. Nhưng những thông tin này thường là vô dụng cho người học ngôn ngữ thông thường, ngoại trừ những nhà ngôn ngữ học, giáo viên ngôn ngữ.
Học không ngược là đưa vào não nhiều nhất có thể từ vựng và câu nói cụ thể
trong ngữ cảnh. Là học vẹt nhưng có kèm theo ngữ cảnh. Từ đó, cấu trúc câu sẽ tự nhiên mà đến.
Khi cảm thấy trình độ đã ở mức tương đối, nên bỏ lối học mà trường lớp đang dạy để đọc thật nhiều sách báo phim ảnh. Sống như mình là công dân của ngôn ngữ đó, bao quanh bản thân bằng ngôn ngữ đó. Từ cái nhỏ như thay đổi ngôn ngữ hiện thị của điện thoại đến cái lớn như dùng ngôn ngữ đang học để thay thế tiếng mẹ đẻ trong bất kì hoạt động nào của cuộc sống mà đòi hỏi phải sử dụng ngôn ngữ.
Đây là suy nghĩ đao to búa lớn của t; thực hành thì vẫn chưa đâu đến đâu. Mời mn chém.
Chuẩn roài, hs ở trường lớp toàn học kỉu nì nên học xong đh roài cũng ko nói/ viết đc 1 câu ra hồn, nghe cũng ko xong!
Mình đang rèn tiếng Anh lại nên có 1 số thắc mắc mong mọi người giải đáp dùm :
1/ Mình cần luyện lại kỹ năng writing thì sách nào là tốt nhất, mục tiêu thi ielts. Sách có ví dụ cụ thể về từ, các cụm từ thì càng tốt. Sách tiếng Anh hay Việt đều được.
2/ Có trang web online nào (trả phí cũng được) để rèn đề thi Listening, Reading ?
3/ Mình có thể coi lại mấy bài thi ielts của mấy kì thi trước được không ?
Tự quote lại mong tìm được đáp án.
Sẵn tiện đây có trung tâm nào xịn ở HCM để rèn 2 kỹ năng : Speaking và Wriring không mọi người.
Nhầm nhé
Chả phải ngẫu nhiên mà nó sinh ra ngành ngôn ngữ học và phương pháp giảng dạy đâu.
Học kiểu thụ động như thế chỉ có tác dụng tốt khi
chưa dậy thì
có môi trường 100% tiếng anh liên tục trong nhiều năm
có động lực lớn để học
Còn lí do tại sao học công thức mà không dùng được là do thiếu môi trường để áp dụng thực tế, không vó động lực, không có người sửa, không biết áp dụng hoặc ....... tiếp thu chậm
Cách tốt nhất đối với người trưởng thành là kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí thuyết và thực hành, biết cách chọn lọc phần để học
T không hiểu lắm. Mở đầu thì ông đi ngược với cách nghĩ của t. Nhưng lúc cho ví dụ lại như đi theo hướng ủng hộ t thế này.
Còn lí do tại sao học công thức mà không dùng được là do thiếu môi trường để áp dụng thực tế, không vó động lực, không có người sửa, không biết áp dụng hoặc ....... tiếp thu chậm
Cách học t nói có thể giải quyết tất cả các vấn đề ông đặt ra (tất nhiên là trừ các yếu tố chủ quan như động lực và tiếp thu chậm).
+ Thiếu môi trường để áp dụng thực tế: khi k có điều kiện sống ở nước nói ngôn ngữ mình học, không thể vin vào đó mà đổ lỗi được. Tự mình phải tạo ra môi trường cho ngôn ngữ phát triển bằng cách "bao quanh bản thân bằng ngôn ngữ đó" trong tất cả mọi việc mình làm. T có lấy vd nhỏ ở trên.
+Không có người sửa: Có hai cái sai cần sửa: sai ngữ pháp và sai cách dùng từ.
Ngữ pháp khi ông tự rút ra thì bao giờ cũng hiểu sâu và rộng hơn cái người ta bưng ra sẵn cho ăn (chỉ áp dụng ở người học trên mức trung bình). Và đương nhiên hiểu bản chất chứ không phải hiểu rập khuôn thì sẽ hạn chế lỗi sai ngữ pháp rất nhiều. Vậy thì làm sao để tự rút ra: từ sự lập đi lập lại cấu trúc ở hàng loạt những câu văn, câu nói ông bắt gặp khi đưa bản thân vào môi trường ngôn ngữ mà mình may mắn được sống trong hay tự tạo ra.
Sai cách dùng từ, hay nói cách khác là dùng từ sai ngữ cảnh. Ông đọc lại mấy dòng t viết ở # trên thì thấy chữ "ngữ cảnh" t in nghiêng. Tất nhiên là k phải vô tình. Cùng là danh từ chỉ một người, nhưng ông không thể dùng từ "chó vàng" và "csgt" hoán đổi cho nhau. Tiếp thụ một lượng lớn ví dụ và nhận biết ngữ cảnh kèm theo nó thì sẽ rất hiếm khi gặp lỗi này khi áp dụng từ mới học vào ngữ cảnh mới.
+ Không biết áp dụng: tương tự như ở trên. Dài rồi, lười viết thêm :v
Chốt là: t không biết cách này có phải là thụ động hay không, và cũng không biết cách học "chủ động" mà ông nhầm đề ra là gì. Thường thì người ta cho rằng thụ động tốn ít công sức hơn, và cách học chìm mình vào ngôn ngữ này thì sẽ tốn công, tốn sức, tốn thời gian hơn những cách học khác RẤT, RẤT nhiều.
T không hiểu lắm. Mở đầu thì ông đi ngược với cách nghĩ của t. Nhưng lúc cho ví dụ lại như đi theo hướng ủng hộ t thế này.
Cách học t nói có thể giải quyết tất cả các vấn đề ông đặt ra (tất nhiên là trừ các yếu tố chủ quan như động lực và tiếp thu chậm).
+ Thiếu môi trường để áp dụng thực tế: khi k có điều kiện sống ở nước nói ngôn ngữ mình học, không thể vin vào đó mà đổ lỗi được. Tự mình phải tạo ra môi trường cho ngôn ngữ phát triển bằng cách "bao quanh bản thân bằng ngôn ngữ đó" trong tất cả mọi việc mình làm. T có lấy vd nhỏ ở trên.
+Không có người sửa: Có hai cái sai cần sửa: sai ngữ pháp và sai cách dùng từ.
Ngữ pháp khi ông tự rút ra thì bao giờ cũng hiểu sâu và rộng hơn cái người ta bưng ra sẵn cho ăn (chỉ áp dụng ở người học trên mức trung bình). Và đương nhiên hiểu bản chất chứ không phải hiểu rập khuôn thì sẽ hạn chế lỗi sai ngữ pháp rất nhiều. Vậy thì làm sao để tự rút ra: từ sự lập đi lập lại cấu trúc ở hàng loạt những câu văn, câu nói ông bắt gặp khi đưa bản thân vào môi trường ngôn ngữ mà mình may mắn được sống trong hay tự tạo ra.
Sai cách dùng từ, hay nói cách khác là dùng từ sai ngữ cảnh. Ông đọc lại mấy dòng t viết ở # trên thì thấy chữ "ngữ cảnh" t in nghiêng. Tất nhiên là k phải vô tình. Cùng là danh từ chỉ một người, nhưng ông không thể dùng từ "chó vàng" và "csgt" hoán đổi cho nhau. Tiếp thụ một lượng lớn ví dụ và nhận biết ngữ cảnh kèm theo nó thì sẽ rất hiếm khi gặp lỗi này khi áp dụng từ mới học vào ngữ cảnh mới.
+ Không biết áp dụng: tương tự như ở trên. Dài rồi, lười viết thêm :v
Chốt là: t không biết cách này có phải là thụ động hay không, và cũng không biết cách học "chủ động" mà ông nhầm đề ra là gì. Thường thì người ta cho rằng thụ động tốn ít công sức hơn, và cách học chìm mình vào ngôn ngữ này thì sẽ tốn công, tốn sức, tốn thời gian hơn những cách học khác RẤT, RẤT nhiều.
P/s: hnay khó ở hay gì mà post nào cũng lê thê
Ý là phải học lý thuyết + thực hành 1 cách có ý thức những gì mình đax học, không phải mấy câu chung chung kiểu tự tạo môi trường hay tự đúc kết, etc.
Lí thuyết ngôn ngữ rất quan trọng, ngôn ngữ học nó rộng va chi tiet hơn rất nhiều chứ kp chỉ loanh quanh mỗi ngữ pháp và từ vựng mà mọi người hay tưởng.
Để mà học được theo cái cách mà ông nói thì sẽ rất lâu và không có hệ thống, đó là chưa kể ông lấy gì để chắc chắn là những nguồn tiếng anh ông tiếp cận hàng ngày ở Vn có thể bao trùm hết được?
Ví dụ đơn giản như thế này:
Chọn đáp án đúng cho câu sau: can, could, may, might, will, would, should, shall, must.
It .... be Nick
Ngữ cảnh là bạn tổ chức party và mời bạn bè đến nhà.
hoặc phân biệt giữa 2 câu sau:
I lost my key và I have lost my key
1 ví dụ khác về từ
Tìm cho tôi tất cả các từ đồng nghĩa với a lot và chỉ cho tôi cách dùng.
Tự quote lại mong tìm được đáp án.
Sẵn tiện đây có trung tâm nào xịn ở HCM để rèn 2 kỹ năng : Speaking và Wriring không mọi người.
Luyện cam
Đọc ielts simon, key to ielts
Xem youtube, xem phim, show nhiều và học phát âm + idiom
vnReaver
Ngữ pháp tiếng Anh thực ra hay lắm các phen ạ, chẳng qua trường lớp và tài liệu (cả tây cả ta) đều đi theo lối mòn là cho sẵn ngữ cảnh (cách dùng) -> công thức -> làm bài tập -> nhớ
Không hiệu quả nên nhiều người mới chán, bỏ qua luôn bước công thức vs bài tập mà đi thẳng từ ngữ cảnh đến nhớ luôn, thế nên mới có kiểu học theo ngữ cảnh là vì vậy. Chung quy cũng chỉ vì cố gò ngữ pháp thành công thức như Toán trong khi đây lại là anh Văn.
Để cảm thấy ngữ pháp bớt chán, khi tiếp cận một tư liệu tiếng Anh nào đấy (chẳng hạn như hội thoại), thay vì đặt những câu hỏi kiểu:
Nó nói như thế thì có đúng/sai ko nhở ?
Sao nó nói không giống sách dạy ?
Lẽ ra nó phải nói theo cấu trúc khác chứ ?
Thì các phen nên chuyển sang đặt những câu hỏi kiểu:
Ý là phải học lý thuyết + thực hành 1 cách có ý thức những gì mình đax học, không phải mấy câu chung chung kiểu tự tạo môi trường hay tự đúc kết, etc.
Lí thuyết ngôn ngữ rất quan trọng, ngôn ngữ học nó rộng va chi tiet hơn rất nhiều chứ kp chỉ loanh quanh mỗi ngữ pháp và từ vựng mà mọi người hay tưởng.
Để mà học được theo cái cách mà ông nói thì sẽ rất lâu và không có hệ thống, đó là chưa kể ông lấy gì để chắc chắn là những nguồn tiếng anh ông tiếp cận hàng ngày ở Vn có thể bao trùm hết được?
Ví dụ đơn giản như thế này:
Chọn đáp án đúng cho câu sau: can, could, may, might, will, would, should, shall, must.
It .... be Nick
Ngữ cảnh là bạn tổ chức party và mời bạn bè đến nhà.
hoặc phân biệt giữa 2 câu sau:
I lost my key và I have lost my key
1 ví dụ khác về từ
Tìm cho tôi tất cả các từ đồng nghĩa với a lot và chỉ cho tôi cách dùng.
Hình như ông vẫn không hiểu phương pháp của t. Chắc văn vở t vụng. Ông đọc lại xem t có bác bỏ tầm quan trọng của lý thuyết đâu. T chỉ thấy là nhiều người khi học TA thì lấy ngữ pháp làm gốc, rồi bốc mấy từ trên trời dưới biển lắp ráp vô để thành câu.
Ông dùng từ "học có ý thức". Có cách học nào mà không có ý thức? Cái mà nghe nhạc xem phim đọc báo TA bâng quơ là một phạm trù khác, k phải là học.
Còn khi t nói HỌC bằng cách chìm mình vào ngôn ngữ, thì không phải là thụ động bâng quơ. Khi học kiểu này (mà thật ra là bất kì kiểu nào cũng vậy) thì phải tập trung mà ghi chú lại liên tục, rồi cả tạo thẻ Anki để một khi đã gặp từ mới, một câu văn hay hay, một câu nói lạ lạ thì nó phải nằm lòng trong đầu kể đó. T không học 10 hay 20 từ một ngày, k nói hnay xem dc mấy điểm ngữ pháp: đơn vị tính của t là câu. Một câu có thể có từ mới gắn vs ngữ pháp cũ, có ngữ pháp mới đi vs từ cũ, và có cả ngữ pháp từ mới chơi chung vs nhau. Cái này đúng ý lý thuyết đi vs thực hành (trong phạm vi đọc viết) của ông chưa.
"Nguồn tiếng anh tiếp cận ở việt nam có bao quát được?" 4.0 internet nhà nhà rồi còn nói được câu này thua luôn á. Đọc: nyt, guardian, mây mây. Nghe: yt, thời đại mà đi WC nta cũng ra dc một vlog. Sơ sơ thế này chưa đủ tiếp cận? Ông chỉ bàn về TIẾP CẬN nên t không nói về nói và viết.
Nói về "ngôn ngữ học nó rộng va chi tiet hơn rất nhiều chứ kp chỉ loanh quanh mỗi ngữ pháp và từ vựng mà mọi người hay tưởng". Cho t xin 3 vd ở phương diện người học ngôn ngữ để làm công cụ giao tiếp. Đương nhiên là nhiều cái, nhưng ông biết thừa là t làm gì đủ trình mà phân tích hết, vậy ông ghi ra làm gì.
Còn về việc cách học này không hệ thống. Hệ thống hay không thì phần nhiều là do người học. Chẳng hạng t nói hnay t sẽ chỉ đọc báo, xem tin tức, coi phim tài liệu về chủ để năng lượng. Ngày mai t lại rẽ nhánh sang môi trường. Thời đại ghi chú điện tử, nên t gắn tag cho từng note. Tuần sau nữa tôi buồn buồn t quay lại năng lượng, lọc lại theo tag thì thấy cả note cũ và mới, học dần dà tích lũy. Vậy thì có hệ thống chưa? (Áp dụng cho cả ngữ pháp)
Mấy câu hỏi của ông t k trả lời. Vì sao? Đọc tới đây thì chắc là ông thấy là nó k lquan tới ý kiến của t rồi.
Nay rãnh nói phiếm dc tới khuya
Cách này chẳng phải t phịa ra, mà theo nhiều người chia sẻ. Học chưa thành trái nên cũng k dám cãi bừa. mấy ông chém nhẹ.
Ngữ pháp tiếng Anh thực ra hay lắm các phen ạ, chẳng qua trường lớp và tài liệu (cả tây cả ta) đều đi theo lối mòn là cho sẵn ngữ cảnh (cách dùng) -> công thức -> làm bài tập -> nhớ
Không hiệu quả nên nhiều người mới chán, bỏ qua luôn bước công thức vs bài tập mà đi thẳng từ ngữ cảnh đến nhớ luôn, thế nên mới có kiểu học theo ngữ cảnh là vì vậy. Chung quy cũng chỉ vì cố gò ngữ pháp thành công thức như Toán trong khi đây lại là anh Văn.
Để cảm thấy ngữ pháp bớt chán, khi tiếp cận một tư liệu tiếng Anh nào đấy (chẳng hạn như hội thoại), thay vì đặt những câu hỏi kiểu:
Nó nói như thế thì có đúng/sai ko nhở ?
Sao nó nói không giống sách dạy ?
Lẽ ra nó phải nói theo cấu trúc khác chứ ?
Thì các phen nên chuyển sang đặt những câu hỏi kiểu:
Hình như ông vẫn không hiểu phương pháp của t. Chắc văn vở t vụng. Ông đọc lại xem t có bác bỏ tầm quan trọng của lý thuyết đâu. T chỉ thấy là nhiều người khi học TA thì lấy ngữ pháp làm gốc, rồi bốc mấy từ trên trời dưới biển lắp ráp vô để thành câu.
Ông dùng từ "học có ý thức". Có cách học nào mà không có ý thức? Cái mà nghe nhạc xem phim đọc báo TA bâng quơ là một phạm trù khác, k phải là học.
Còn khi t nói HỌC bằng cách chìm mình vào ngôn ngữ, thì không phải là thụ động bâng quơ. Khi học kiểu này (mà thật ra là bất kì kiểu nào cũng vậy) thì phải tập trung mà ghi chú lại liên tục, rồi cả tạo thẻ Anki để một khi đã gặp từ mới, một câu văn hay hay, một câu nói lạ lạ thì nó phải nằm lòng trong đầu kể đó. T không học 10 hay 20 từ một ngày, k nói hnay xem dc mấy điểm ngữ pháp: đơn vị tính của t là câu. Một câu có thể có từ mới gắn vs ngữ pháp cũ, có ngữ pháp mới đi vs từ cũ, và có cả ngữ pháp từ mới chơi chung vs nhau. Cái này đúng ý lý thuyết đi vs thực hành (trong phạm vi đọc viết) của ông chưa.
"Nguồn tiếng anh tiếp cận ở việt nam có bao quát được?" 4.0 internet nhà nhà rồi còn nói được câu này thua luôn á. Đọc: nyt, guardian, mây mây. Nghe: yt, thời đại mà đi WC nta cũng ra dc một vlog. Sơ sơ thế này chưa đủ tiếp cận? Ông chỉ bàn về TIẾP CẬN nên t không nói về nói và viết.
Nói về "ngôn ngữ học nó rộng va chi tiet hơn rất nhiều chứ kp chỉ loanh quanh mỗi ngữ pháp và từ vựng mà mọi người hay tưởng". Cho t xin 3 vd ở phương diện người học ngôn ngữ để làm công cụ giao tiếp. Đương nhiên là nhiều cái, nhưng ông biết thừa là t làm gì đủ trình mà phân tích hết, vậy ông ghi ra làm gì.
Còn về việc cách học này không hệ thống. Hệ thống hay không thì phần nhiều là do người học. Chẳng hạng t nói hnay t sẽ chỉ đọc báo, xem tin tức, coi phim tài liệu về chủ để năng lượng. Ngày mai t lại rẽ nhánh sang môi trường. Thời đại ghi chú điện tử, nên t gắn tag cho từng note. Tuần sau nữa tôi buồn buồn t quay lại năng lượng, lọc lại theo tag thì thấy cả note cũ và mới, học dần dà tích lũy. Vậy thì có hệ thống chưa? (Áp dụng cho cả ngữ pháp)
Mấy câu hỏi của ông t k trả lời. Vì sao? Đọc tới đây thì chắc là ông thấy là nó k lquan tới ý kiến của t rồi.
Nay rãnh nói phiếm dc tới khuya
Cách này chẳng phải t phịa ra, mà theo nhiều người chia sẻ. Học chưa thành trái nên cũng k dám cãi bừa. mấy ông chém nhẹ.
Thực sự thì đọc qua cả mấy post thấy đúng kiểu toàn cày như trâu, đi vòng vòng quanh bề ngoài, ghi chép là chính chứ chưa có chiều sâu hay cơ sở lí thuyết, hệ thống gì.
Cơ mà thôi, each to his own.
Tôi thích có sự tương tác giữa lí thuyết và thực tế 1 cách có cơ sở
Thực sự thì đọc qua cả mấy post thấy đúng kiểu toàn cày như trâu, đi vòng vòng quanh bề ngoài, ghi chép là chính chứ chưa có chiều sâu hay cơ sở lí thuyết, hệ thống gì.
Cơ mà thôi, each to his own.
Tôi thích có sự tương tác giữa lí thuyết và thực tế 1 cách có cơ sở
thì ông ghi ra cách học của mình cho mn tham khảo, cứ bảo tương tác lý thuyết vs thực tế mà k nói rõ ra, k cho t dc 1 vd thì mới là vòng quanh bề ngoài. Ông nói ngoài vấn đề t đề cập thì còn rất nhiều điểm khác, mà cũng chỉ dừng ở đó và k chỉ cho t những điểm đó là gì thì làm sao t phục dc.
T đang bàn học đọc và viết, ông k ghi chép thì ông làm gì để phát triển hai kỹ năng này?
Mấy cái này t hỏi thật, k phải troll ghẻ đâu.
Last edited:
itsenti
mai đi làm rồi nên nc phiếm hết hnay, mai trả thớt về mục đích ban đầu.
thì ông ghi ra cách học của mình cho mn tham khảo, cứ bảo tương tác lý thuyết vs thực tế mà k nói rõ ra, k cho t dc 1 vd thì mới là vòng quanh bề ngoài. Ông nói ngoài vấn đề t đề cập thì còn rất nhiều điểm khác, mà cũng chỉ dừng ở đó và k chỉ cho t những điểm đó là gì thì làm sao t phục dc.
T đang bàn học đọc và viết, ông k ghi chép thì ông làm gì để phát triển hai kỹ năng này?
Mấy cái này t hỏi thật, k phải troll ghẻ đâu.
Đọc và viết:
Hiểu được sự khác nhau giữa văn phong tiếng anh và tiếng việt (logic trong việc sắp xếp ý).
Hiểu được các conjunctions (150 từ) và các cách liên kết khác
Hiểu được các tầng lớp nghĩa chính phụ trong 1 câu văn và 1 bài văn.
Hiểu được các cấu trúc tranh luận (trong văn tranh luận dạng dạng IELTS hoặc cao cấp hơn là GMAT)
Hiểu được các sắc thái và cách sử dụng của từ vựng
...
và con nữa nếu đi sâu hơn.
Nói thẳng ra là người bản ngữ nó chỉ dùng đúng, nhiều đứa nếu khôgn theo trường lớp bài bản nó không thật sự hiểu rõ đâu. Vậy nên là nếu copy + ghi chép mà không có hệ thống cơ sở lí thuyết thì chắc vài ba (chục) năm sau chắc cũng chưa rõ hết.
Nghe và nói thì còn khác nữa.
Còn ví dụ thì t đã hỏi ở trên rồi đó thôi
Để giải thích được cặn kẽ thì cần hẳn 1 bài giảng chứ không phải vài ba câu cmt
T nhầm rồi. Vì ông đang học ANH VĂN, còn t học NGÔN NGỮ ANH, nên tranh luận kiểu gì cũng thành t sai.
?
Cái t học là English as a second language hoặc rộng hơn là Linguistics (Ngôn ngữ học) chứ không phải English Literature (Anh Văn).
nếu bảo những gì t viết là thuộc literature thì lại nhầm to
phuga89tb
Bác nào dịch hộ e câu này với
If you decided that "there's nothing we have to do," you would stop trying to use "doingness" to solve your problems, but rather, move to, and come from, a state of being which would cause your experience of those "problems" to disappear, and the conditions themselves to thus evaporate.
Bác nào dịch hộ e câu này với
If you decided that "there's nothing we have to do," you would stop trying to use "doingness" to solve your problems, but rather, move to, and come from, a state of being which would cause your experience of those "problems" to disappear, and the conditions themselves to thus evaporate.
Cái t học là English as a second language hoặc rộng hơn là Linguistics (Ngôn ngữ học) chứ không phải English Literature (Anh Văn).
nếu bảo những gì t viết là thuộc literature thì lại nhầm to
Ai chả biết ông học ESL, t là đang mỉa cách ô học giống như cách đa số trường lớp dạy môn ANH VĂN. ô lại đi hiểu theo nghĩa đen.
t nghĩ chắc ông cũng biết grammar translation method là gì. Đó là cách rất nhiều trường lớp đang dạy và giống 90% cách ông học. cách này hiện nay đã rất nhiều người chỉ ra hạn chế. Nó dễ dạy, dễ học, và có vẻ rất hệ thống. Nhưng nó không hướng người học dc cách nói ngôn ngữ tự nhiên. Bởi vì ngôn ngữ tự nhiên làm j có ai ngồi đếm mình học được "150 conjunctions".
Còn nếu ông thật sự theo chuyên ngành linguistics và có viết luận văn về ngôn ngữ, cách học của ô hoàn toàn chuẩn. Nhưng nếu học av để làm công cụ giao tiếp, để thi IELTS thì có nhiều cách hay hơn. Cách của t có thể là một trong số đó.
Bàn tới đây thôi, mỗi người một cách học như ông nói. T vs ông người nào cũng ôm khư khư quan điểm nên bàn nữa chắc chỉ làm loãng thớt thôi.
Bác nào dịch hộ e câu này với
If you decided that "there's nothing we have to do," you would stop trying to use "doingness" to solve your problems, but rather, move to, and come from, a state of being which would cause your experience of those "problems" to disappear, and the conditions themselves to thus evaporate.
Nếu bạn có suy nghĩ rằng "chúng ta không phải làm gì cả (việc rồi sẽ đâu vào đó)", bạn sẽ không còn cố đưa bản thân vào trạng thái "phải làm một việc gì đó" để giải quyết các vấn đề của mình nữa. Thay vào đó, bạn hướng bản thân tới và nhìn nhận từ tâm thế mà sẽ giúp bạn không còn phải chịu đựng các vấn đề này nữa, từ đó làm cho chính vấn đề của bạn biến mất.
t dịch theo ý hiểu của mình, k đi sát.
cdm2007
Mỗi ng mỗi định hướng -> cách tiếp cận khác nhau, đừng tranh luận nữa!
Ai chả biết ông học ESL, t là đang mỉa cách ô học giống như cách đa số trường lớp dạy môn ANH VĂN. ô lại đi hiểu theo nghĩa đen.
t nghĩ chắc ông cũng biết grammar translation method là gì. Đó là cách rất nhiều trường lớp đang dạy và giống 90% cách ông học. cách này hiện nay đã rất nhiều người chỉ ra hạn chế. Nó dễ dạy, dễ học, và có vẻ rất hệ thống. Nhưng nó không hướng người học dc cách nói ngôn ngữ tự nhiên. Bởi vì ngôn ngữ tự nhiên làm j có ai ngồi đếm mình học được "150 conjunctions".
Còn nếu ông thật sự theo chuyên ngành linguistics và có viết luận văn về ngôn ngữ, cách học của ô hoàn toàn chuẩn. Nhưng nếu học av để làm công cụ giao tiếp, để thi IELTS thì có nhiều cách hay hơn. Cách của t có thể là một trong số đó.
Bàn tới đây thôi, mỗi người một cách học như ông nói. T vs ông người nào cũng ôm khư khư quan điểm nên bàn nữa chắc chỉ làm loãng thớt thôi.
Haha thế thì ông lại nhầm to
t không muốn ném 1 đống thuật ngữ hay ví dụ gì to tát, chỉ đưa ra mấy câu hỏi trên vì biết thừa là có nói hơn ông cũng không hiểu haha.
câu này đúng ko mn?
Sorry,i cant be much help.
Help là N nhưng lại đứng sau to be?
Cũng có 1 câu tương tự là Sorry,i cant be much of help.
Câu đúng phải là sorry i can't be of much help. Be of (much) help là idiom thôi
dongkenls
Các thím ơi cho em hỏi cách dùng
"Do'' với
"Be'' trong past simple, past continous với.
"Be'' thì hay dùng bổ trợ V-ing nhưng nhiều lúc nó loạn xì ngầu lên
-Ví dụ như trong question của bài past simple có câu:
"Was the weather good?'' ,
"Did you go to the Grand Canyon?'' mà không phải
"Did the weather good'' hoặc
"Was you go to the Grand Canyon?'' - Còn có câu:
"This watch wasn't expensive. It didn't cost much'' làm em không hiểu sao vế trước là
to be mà vế sau lại dùng
do
-Về phần past continuous, trong sách có nói: (We use the
past simple to say that one thing happened after another)
+Ex: "I
was walking along the road when I
saw Dan. So I
stopped, and we
talked for a while''
=> Thế mà phần bài tập thì có câu: "I
was walking along the road when suddenly I
heard something behind me. Somebody
was following me. I was scared and I
started to run'' => Vậy tại sao từ câu Somebody.....to run lại không dùng
past simple to say that one thing happened after another ạ
đơn giản là "Somebody followed me. I was scared and I started to run''
Btw, còn có câu này em thấy cứ sao sao ấy:
"It was hard carrying the bags. They.........(be) really heavy'' hiểu nôm na là (Nó thật là khó khăn khi mang đống túi ấy. Họ không thật sự khỏe) nên em chia
weren't nhưng chữa bài thì lại là
were
Tất cả thắc mắc trên em lấy từ cuốn English Grammar in use của Cambrige nhé mấy thím, trong sách nhiều chỗ không giải thích rõ nên em rất mong được giải đáp để hiểu vấn đề ạ
TulanhNoMot
Phân biệt khi nào do và be là trợ động và khi nào là chính động nhé.
Be thì hơi đặc biệt chút, nó có thể là chính động trong trường hợp câu hỏi bắt đầu bằng be, trong khi do thì chỉ là trợ động trong câu hỏi bắt đầu bằng do
Các thím ơi cho em hỏi cách dùng
"Do'' với
"Be'' trong past simple, past continous với.
"Be'' thì hay dùng bổ trợ V-ing nhưng nhiều lúc nó loạn xì ngầu lên
-Ví dụ như trong question của bài past simple có câu:
"Was the weather good?'' ,
"Did you go to the Grand Canyon?'' mà không phải
"Did the weather good'' hoặc
"Was you go to the Grand Canyon?'' - Còn có câu:
"This watch wasn't expensive. It didn't cost much'' làm em không hiểu sao vế trước là
to be mà vế sau lại dùng
do
-Về phần past continuous, trong sách có nói: (We use the
past simple to say that one thing happened after another)
+Ex: "I
was walking along the road when I
saw Dan. So I
stopped, and we
talked for a while''
=> Thế mà phần bài tập thì có câu: "I
was walking along the road when suddenly I
heard something behind me. Somebody
was following me. I was scared and I
started to run'' => Vậy tại sao từ câu Somebody.....to run lại không dùng
past simple to say that one thing happened after another ạ
đơn giản là "Somebody followed me. I was scared and I started to run''
Btw, còn có câu này em thấy cứ sao sao ấy:
"It was hard carrying the bags. They.........(be) really heavy'' hiểu nôm na là (Nó thật là khó khăn khi mang đống túi ấy. Họ không thật sự khỏe) nên em chia
weren't nhưng chữa bài thì lại là
were
Tất cả thắc mắc trên em lấy từ cuốn English Grammar in use của Cambrige nhé mấy thím, trong sách nhiều chỗ không giải thích rõ nên em rất mong được giải đáp để hiểu vấn đề ạ
Mất cb nghiêm trọng wá!
Be + adj (expensive)
Do, does, did là trợ V + V (cost)
Be + ving thì tiếp diễn, chỉ hđ kéo dài or đang diễn ra tại thời điểm cụ thể nào đó
Dịch câu đó tầm bậy nên làm sai: it ko fải là nó, là chủ ngữ ảo, thay thế cho việc xách túi. They thay thế cho bags.
Việc xách những cái túi rất khó khăn, chúng thật là nặng
Phân biệt khi nào do và be là trợ động và khi nào là chính động nhé.
Be thì hơi đặc biệt chút, nó có thể là chính động trong trường hợp câu hỏi bắt đầu bằng be, trong khi do thì chỉ là trợ động trong câu hỏi bắt đầu bằng do
Be + ving thì tiếp diễn, chỉ hđ kéo dài or đang diễn ra tại thời điểm cụ thể nào đó
Dịch câu đó tầm bậy nên làm sai: it ko fải là nó, là chủ ngữ ảo, thay thế cho việc xách túi. They thay thế cho bags.
Việc xách những cái túi rất khó khăn, chúng thật là nặng
Toàn vấn đề khó đấy, để giải thích bản chất thì dài dòng lắm, thôi thì cho phen vài cái mẹo
Với bài tập về past simple hoặc present simple, câu hỏi mình cần tự đặt ra là: mệnh đề đã có động từ chính chưa ?
Ví dụ:
... the weather good? -> chưa có V chính -> điền Be ... you go to the Grand Canyon? -> đã có V chính (go) -> điền Do
Về vấn đề past simple vs past continuous (hay mở rộng ra là simple vs continuous), câu hỏi mình cần tự đặt ra là: ở trong cái mệnh đề mình đang phân tích đó, hành động đã làm xong chưa ?
Nếu chưa, chọn continuous. Nếu rồi, chọn simple.
Ví dụ: I
was walking along the road when suddenly I
heard something behind me. Somebody
was following me. I was scared and I
started to run
Lúc đó tôi vẫn đang đi bộ trên đường -> was walking
Đang đi thì có tiếng đập vô tai -> tai nghe đc rồi, xong rồi -> heard
Cái lúc mà tôi nghe được tiếng, có thằng vẫn đang đi theo tôi -> was following
Tôi sợ quá bắt đầu chạy -> bắt đầu xong rồi, đang chạy hồng hộc rồi -> started
Nếu ngược lại, đổi thành:
Somebody followed me -> cái lúc tôi nghe được tiếng thì thằng đó cũng ko đi theo tôi nữa rồi
I was starting to run -> tôi vẫn đang chuẩn bị chạy, đang lấy đà lấy hơi, chưa chạy hẳn
Ở câu cuối, They là thay cho mấy cái túi chứ không phải thay cho người nha. Heavy là nặng, không phải khỏe.
Cảm ơn các thím thông não, em mất căn bản ghê quá
Sẽ cố gắng học thật tốt và hỏi thật nhiều. Yêu các thím
Dịch thơ:
Tôi là người có thể đến bên em, nhưng không thể ở lại nơi đấy
Đôi ta có thể vài lần ái ân, nhưng rồi đường ai đi nấy
vậy có phải đoạn này dịch là:
This 4.0 love,
Let’s be honest,
Show me your worst.
This 4.0 love,
Ain’t we all hurt?
Ain’t we all hurt?
Never trust no bitch
đây là tình yêu 4.0 rồi
đừng có giả dối nữa
hay cởi bỏ mặt nạ ra đi ( hãy cho tôi thấy sự thật xấu xa về cô.)
yêu đương thời 4.0
nhửng tổn thương đó là chưa đủ với chúng ta sao?
nhửng tổn thương đó là chưa đủ với chúng ta sao?
Never trust no bitch = đừng tin cô ả giả dối đó.
đây là lời bài hát này, có 1 số đoạn tiếng anh, nên đang cố dịch và hiểu. kk
This 4.0 love,
Let’s be honest,
Show me your worst.
This 4.0 love,
Ain’t we all hurt?
Ain’t we all hurt?
Never trust no bitch
==================
đây là tình yêu 4.0 rồi
đừng có giả dối nữa
hay cởi bỏ mặt nạ ra đi ( hãy cho tôi thấy sự thật xấu xa về cô.)
yêu đương thời 4.0
nhửng tổn thương đó là chưa đủ với chúng ta sao?
nhửng tổn thương đó là chưa đủ với chúng ta sao?
Never trust no bitch = đừng tin cô ả giả dối đó.
đây là lời bài hát này, có 1 số đoạn tiếng anh, nên đang cố dịch và hiểu. kk
Thú thật với thím học tiếng Anh từ đâu chứ lời bài hát thì tránh xa ra, vì lời bài hát hiều khi không được chuẩn hoá bởi người sáng tác, đôi khi còn cố tình viết sai để cho hợp flow.
Never trust no bitch theo mình cơ bản là sai ngữ pháp (lỗi double negative), chỉ là bắt chước theo 1 bài rap khác
"Ain’t we all hurt?" theo mình nên dịch là "Không phải hai ta đều tổn thương sao?", cái chưa đủ hay đã đủ không được đề cập nhưng cũng còn tuỳ dụng ý của dịch giả nên thím dịch vẫn cũng được
dovat9x
Mình học trong Effortless english thấy có một câu thế này "We will
be finished paying off the business in two years"
Nếu mình nói thì mình sẽ nói là We will finished paying off the business in two years.
Đang chưa hiểu lắm.
Mình học trong Effortless english thấy có một câu thế này "We will
be finished paying off the business in two years"
Nếu mình nói thì mình sẽ nói là We will finished paying off the business in two years.
Đang chưa hiểu lắm.
Câu đúng phải là We will finish hoặc ít nhất là We will have finished. Như thế kia là tài liệu sai hoặc in lỗi.
À thím có thể chỉ giúp mình là từ vựng k ổn chỗ nào không?
Các lựa chọn về từ vựng và cấu trúc (in đậm) không hợp lý lắm. Cụ thể:
drag: từ khó (B2), có thể dạy nhưng nên để ở cuối chương trình
draw a salary: cụm này ít dùng
lessen: từ khó (còn không đc xếp C1), không nên cho làm từ để dạy, chỉ nên cho làm từ đọc thêm
on the clock, above and beyond, buy-out: từ/cấu trúc khó, tương tự lessen
Nhìn chung là vì tài liệu này muốn đưa các từ vựng và cấu trúc ở trên dạy cùng các từ vựng và cấu trúc đơn giản thông thường khác nên họ đã xào nấu và viết ra 1 câu chuyện khá gượng ép, dẫn đến ngữ pháp cũng gượng ép luôn.
Các lựa chọn về từ vựng và cấu trúc (in đậm) không hợp lý lắm. Cụ thể:
drag: từ khó (B2), có thể dạy nhưng nên để ở cuối chương trình
draw a salary: cụm này ít dùng
lessen: từ khó (còn không đc xếp C1), không nên cho làm từ để dạy, chỉ nên cho làm từ đọc thêm
on the clock, above and beyond, buy-out: từ/cấu trúc khó, tương tự lessen
Nhìn chung là vì tài liệu này muốn đưa các từ vựng và cấu trúc ở trên dạy cùng các từ vựng và cấu trúc đơn giản thông thường khác nên họ đã xào nấu và viết ra 1 câu chuyện khá gượng ép, dẫn đến ngữ pháp cũng gượng ép luôn.
Ồ thế à, mà cái này mới là level 1 thôi đấy. Không biết mấy level sau thế nào, hix
snapdragon0221
Mình đang luyện IETLS lại nên đang suy nghĩ mua 1 trong 2 bộ sách này. Bác nào thấy bộ nào ổn thì tư vấn dùm em. Band mong muốn : 6.5 (Academic + General)
Ngoài ra mình có 1 câu hỏi, liệu trong speaking + writing có nên dùng idioms ? Nếu có thì mức độ như thế nào là hợp lý. Ví dụ : 1 đoạn - 1 tới 2 idioms ?
Chàng trai năm ngoái
Em hay bị lẫn lộn giữa “so/such” và “too”. Có cách nào đơn giản dễ hiểu được không các thím
So đơn thuần là để nhấn mạnh, tuy nhiên khi đi cùng với mấy cấu trúc kiểu so... that... thì còn có nghĩa là "đến mức mà..."
Too thì tự bản thân nó đã có cái sắc thái "đến mức mà..." đấy rồi, và cái mức đấy thì thường theo hướng ko tích cực hoặc đi ngược với mong muốn của người nói
1m45
Used not to, didn’t use to, never used to có giống nhau không các thím nếu nói về đã từng? Em thấy cuốn destination b2 unit 3 dùng tùm lum hết, thực sự học mà không có gia sư rất chi là khó khăn
Used not to, didn’t use to, never used to có giống nhau không các thím nếu nói về đã từng? Em thấy cuốn destination b2 unit 3 dùng tùm lum hết, thực sự học mà không có gia sư rất chi là khó khăn
Used not to, didn’t use to, never used to có giống nhau không các thím nếu nói về đã từng? Em thấy cuốn destination b2 unit 3 dùng tùm lum hết, thực sự học mà không có gia sư rất chi là khó khăn
Cả cái động từ là "used to". Phủ định của nó là "didn't use to".
Used not to đã từng thấy có người nói nhưng rất hiếm, nên bỏ qua
Used to để nói về một việc thường làm trong quá khứ chứ ko chỉ đơn giản là đã từng.
Thế nên Never used to là không logic, đã "chưa bao giờ" còn "không thường làm", bỏ qua nốt.
Sách thế này thì lỗi rồi
Đã phải bản mới nhất chưa vậy
Chào các thím, em gốc là dân học chuyên tỉnh nhưng lâu cũng không ôn luyện nhiều giờ, chính xác là từ lúc đỗ cấp 3
giờ nếu muốn học trình độ C1 (backgorund của em giờ chắc ngang cỡ này) và C2 thì nên sử dụng hay tham khảo những cuốn nào các thím nhỉ?
Để đánh giá trình độ tiếng của em thì em cũng không rõ vì em thích tự mày mò nghiên cứu với tiếp cận với sách báo nước ngoài chứ không hẳn học theo thầy cô. Nhiều năm rồi thì tiếng Anh cũng cứ vậy mà tích luỹ lên theo nhưng hầu như không có hệ thống gì cả
Về cơ bản thì em từng làm việc tại môi trường sử dụng tiếng Anh, việc đàm phán hay tranh luận chuyên ngành và xã hội cũng có thể thực hiện tốt.
Nhưng theo em thì hiểu biết của em dạng raw, không hệ thống và chưa chắc đã phù hợp cho các kì thi.
Nhưng cũng do ảnh hưởng của quá trình ôn chuyên mà em bị dính cái là em thích mày mò để giải thích được tại sao phải dùng thế này, chứ không đơn giản mỗi biết rồi áp dụng
nên là mấy tài liệu các bạn trẻ hay share nhau hầu như em không hứng thú nhiều.
Sau vài biến cố trong cuộc sống mấy năm trước thì giờ em đang muốn lấy đc ít nhất CAE rồi CPE, ít nhất cũng để thoải mái trong tư tưởng và tiện cho công việc sau này. Mong với từng này thông tin các thím có thể chỉ cho em bộ sách, tài liệu có thể giúp em ạ
Maybes4
ủa cái chứ already có nghĩa là đã mà sao thấy tụi bản địa hay xem vào câu mệnh lệnh xài nhỉ?
VD: Just fuck off already!
Cuongkt194
"Xin lỗi, tôi không biết. Bạn có thể đổi câu hỏi khác được không?" Dịch ra tiếng Anh như nào cho hay vậy các thím
Đây là vấn đề của thì đơn vs thì tiếp diễn khi kể chuyện, thay vì dùng các thì quá khứ thì tài liệu này dùng các thì hiện tại. Trong trường hợp này thì phen gỡ cái ý niệm "đang" hay "không đang" ra khỏi đầu đi rồi thử làm theo cách tôi bảo ở dưới xem có dễ hình dung ko nhé
Hãy coi đây là 1 thước phim được mô tả bằng lời, mỗi vế là 1 cảnh quay. Sẽ có những cảnh dài (5 giây) và cảnh ngắn (1 giây). Cảnh dài ứng với thì tiếp diễn, cảnh ngắn ứng với thì đơn. Phen cứ vừa đọc vừa tưởng tượng trong đầu xem bộ phim này như nào nhé.
Ví dụ: He is riding down Van Ness Street and comes to a stop light = 5 giây quay cảnh nhân vật đi trên đường rồi 1 giây quay cảnh nhân vật đến trước đèn đỏ.
Kỹ hơn nữa thì phen đảo hết lại các thì trong tài liệu trên, chuyển đơn thành tiếp diễn và tiếp diễn thành đơn xong cũng tưởng tượng lại như trên xem bộ phim lần này có khác gì với bộ phim ban nãy ko. Nếu khác hoàn toàn thì chúc mừng, phen đã nắm đc sự khác bọt giữa thì đơn và tiếp diễn ngay ở trong tiềm thức r đó
Đây là vấn đề của thì đơn vs thì tiếp diễn khi kể chuyện, thay vì dùng các thì quá khứ thì tài liệu này dùng các thì hiện tại. Trong trường hợp này thì phen gỡ cái ý niệm "đang" hay "không đang" ra khỏi đầu đi rồi thử làm theo cách tôi bảo ở dưới xem có dễ hình dung ko nhé
Hãy coi đây là 1 thước phim được mô tả bằng lời, mỗi vế là 1 cảnh quay. Sẽ có những cảnh dài (5 giây) và cảnh ngắn (1 giây). Cảnh dài ứng với thì tiếp diễn, cảnh ngắn ứng với thì đơn. Phen cứ vừa đọc vừa tưởng tượng trong đầu xem bộ phim này như nào nhé.
Ví dụ: He is riding down Van Ness Street and comes to a stop light = 5 giây quay cảnh nhân vật đi trên đường rồi 1 giây quay cảnh nhân vật đến trước đèn đỏ.
Kỹ hơn nữa thì phen đảo hết lại các thì trong tài liệu trên, chuyển đơn thành tiếp diễn và tiếp diễn thành đơn xong cũng tưởng tượng lại như trên xem bộ phim lần này có khác gì với bộ phim ban nãy ko. Nếu khác hoàn toàn thì chúc mừng, phen đã nắm đc sự khác bọt giữa thì đơn và tiếp diễn ngay ở trong tiềm thức r đó
Mình chỉ hơi hơi hiểu thôi
Thế trước giờ mấy cái cách dùng cho thì hiện tại đơn, tiếp diễn mà mình học trong sách vở vẫn thiếu hả thím? Hay cái mà thím vừa nói chỉ dùng trong kể chuyện thôi? còn văn nói hàng ngày thì dùng theo cách bình thường?
Mình hay bị lẫn lộn cái này vc (cái nào dễ, có dấu hiệu nhận biết thì không nói)
Mình chỉ hơi hơi hiểu thôi
Thế trước giờ mấy cái cách dùng cho thì hiện tại đơn, tiếp diễn mà mình học trong sách vở vẫn thiếu hả thím? Hay cái mà thím vừa nói chỉ dùng trong kể chuyện thôi? còn văn nói hàng ngày thì dùng theo cách bình thường?
Mình hay bị lẫn lộn cái này vc (cái nào dễ, có dấu hiệu nhận biết thì không nói)
Thiếu là đương nhiên rồi vì nếu dạy từ A đến Z thì chắc học sinh thành thạc sĩ ngôn ngữ hết mà thời gian thì có hạn
Nếu là thì tiếp diễn để nói về hiện tại ngay lúc này đang làm gì thì phen cứ theo sách dạy, khi nào để kể chuyện quá khứ tương lai thì như tôi bày ở trên
Thử kiếm 1 bộ phim xong vừa xem vừa tường thuật lại bằng lời xem, sẽ trực quan hơn đó
hdpdp11
Có thánh nào dịch hộ concept trong câu này dịch thế nào cho chuẩn ko nhỉ
Eternal Sunshine of The Spotless Mind
"I'm not a concept. Too many guys think I'm a concept or I complete them or I'm going to 'make them alive'…but I'm just a fucked up girl who's looking for my own peace of mind. Don't assign me yours."
Vietanhne
Mọi người cho em hỏi với, sao trong quyển giải thích ngữ pháp tiếng anh của mai lan hương em thấy ghi ví dụ kia mà em lên web check lỗi nó lại bảo là ai nhỉ, mọi người giải thích giúp em với, nên nghe theo ai giờ
Em mất gốc các bác đuenfg cười nha
Mọi người cho em hỏi với, sao trong quyển giải thích ngữ pháp tiếng anh của mai lan hương em thấy ghi ví dụ kia mà em lên web check lỗi nó lại bảo là ai nhỉ, mọi người giải thích giúp em với, nên nghe theo ai giờ
Em mất gốc các bác đuenfg cười nha
View attachment 356794View attachment 356793
Cái này thì dùng their không sai.
Trong tiếng anh thì ngôi thứ 3 chỉ có his hoặc her (có giới tính) chứ không có pronoun nào số ít mà chỉ chung nên dùng their được
Mọi người cho em hỏi với, sao trong quyển giải thích ngữ pháp tiếng anh của mai lan hương em thấy ghi ví dụ kia mà em lên web check lỗi nó lại bảo là ai nhỉ, mọi người giải thích giúp em với, nên nghe theo ai giờ
Em mất gốc các bác đuenfg cười nha
View attachment 356794View attachment 356793
Ngữ pháp truyền thống trong sách thì quy định là their phải chỉ số nhiều (mà every user thì đang ở dạng số ít). Ngữ pháp hiện đại thì người ta đang dần quen với việc sử dụng their để chỉ số ít mà ko biết/ko muốn xác định giới tính của đối tượng đó.
Phen theo trường phái nào mà web kia theo trường phái nào thì phen tự luận đc r nhá
Mọi người cho em hỏi với, sao trong quyển giải thích ngữ pháp tiếng anh của mai lan hương em thấy ghi ví dụ kia mà em lên web check lỗi nó lại bảo là ai nhỉ, mọi người giải thích giúp em với, nên nghe theo ai giờ
Em mất gốc các bác đuenfg cười nha
View attachment 356794View attachment 356793
Fen có thể cho xin cái web check kia không
cris.ở.châu.á
Các bác cho em hỏi trong câu tường thuật reported speech có một số câu ý vẫn đúng, hiển nhiên thì không cần phải lùi thì, this-> that này nọ...... Nhưng nếu mình không đoán được nghĩa nên lùi thì thì nó vẫn đúng không?
hiện tại em đang học theo các cuốn destination b1 b2 c1&c2 chủ yếu là học ngữ pháp còn từ vựng khô quá học không vô hoặc học xong mai quên mất tiêu, nền thì em có sẵn 3000 từ thông dụng rồi. Giờ học hết mớ grammar đó rồi từ vựng ngoài đời sống hay gặp đâu đó rồi bổ sung thêm là tốt nhất các thím nhỉ? Chứ list từ trong mấy cuốn đó em nhồi không nổi, từ vựng thì dễ học rồi nhưng mấy cái word pattern, collocation là khó vô nhất
Các bác cho em hỏi trong câu tường thuật reported speech có một số câu ý vẫn đúng, hiển nhiên thì không cần phải lùi thì, this-> that này nọ...... Nhưng nếu mình không đoán được nghĩa nên lùi thì thì nó vẫn đúng không?
1. Vẫn đúng
2. Thím vốn từ còn thấp thì nên học theo list từ theo chủ đề ấy. List này khó quá kiếm list khác.
banghoiks
Các bác cho em hỏi cái khe nhét thẻ vào để bật điện trong phòng khách sạn tiếng Anh là gì nhỉ. Tiếng Việt cũng không biết gọi nó là gì luôn
)
hiện tại em đang học theo các cuốn destination b1 b2 c1&c2 chủ yếu là học ngữ pháp còn từ vựng khô quá học không vô hoặc học xong mai quên mất tiêu, nền thì em có sẵn 3000 từ thông dụng rồi. Giờ học hết mớ grammar đó rồi từ vựng ngoài đời sống hay gặp đâu đó rồi bổ sung thêm là tốt nhất các thím nhỉ? Chứ list từ trong mấy cuốn đó em nhồi không nổi, từ vựng thì dễ học rồi nhưng mấy cái word pattern, collocation là khó vô nhất
boomer với banger có nghĩa gì thế anh em, chơi game thấy tụi tây dùng suốt
mấy cái tiếng lóng này tùy ngữ cảnh sẽ có nghĩa khác nhau, boomer thì thường chỉ mấy thằng già lỗi thời hoặc tay chân chậm chạp khi chơi game. Còn banger thì có quá nhiều nghĩa lóng, đưa ngữ cảnh ra thì mới chắc đc. Nhưng thông dụng thì chắc là awesome hoặc gangbanger
The insignia of a
high admiral consisted of unified epaulettes and chest plates, with three bars on the end of each shoulder, plus a flourished diagonal bar on either side of the neck. Imperial High Admirals could command a large fleet of around 20,000 to 30,000 vessels that was identified by its admiral's last name. They could also serve as departments heads in the Imperial high staff and ground forces. High Admirals would also serve as a campaign and theater overall commander.
This was the highest rank that a pure ground force commander could reach, and such a commander would have had command of all ground forces in the Empire.
và High admiral khác với Admiral:
The insignia of an
admiral consisted of unified epaulettes and chest plates, with three bars on the end of each shoulder. Imperial Admirals command a a large fleet of around 13,000 to 17,000 vessels that is identified by its admiral's last name. They could also serve in Imperial high staff positions and ground forces.
cho em hỏi câu này hỏi area có nghĩa gì , đáp án là C nhưng em ko hiểu sao là C
Dạng này chủ yếu tìm từ thay thế mà nghĩa câu ko đổi thôi, đâu cần fải soi nghĩa đen của từ
Area là lĩnh vực, là nội dung của vđ nào đó, ở đây là việc tìm ra gp
bởi vậy mới nói nó lắc léo , area đầu thì chỉ vùng đất , area sau chỉ vấn đề , mà area đầu có s nên chắc nó ám chỉ area sau
Lắt léo gì đâu, trong sách gốc là nó in đậm chỗ area ở cuối, đến lúc scan lên mất cái phần in đậm đấy thôi. Đáp án mà là C cũng chứng tỏ là nó đang hỏi cái area ở cuối đó.
Maybes4
HLTV Confirmed claims yet another victim.
Cho hỏi chữ yet trong câu này là sao vậy mn?Hình như ko có nghĩa là "chưa",cũng ko phải thì HTHT
HLTV Confirmed claims yet another victim.
Cho hỏi chữ yet trong câu này là sao vậy mn?Hình như ko có nghĩa là "chưa",cũng ko phải thì HTHT
Yet nhiều nghĩa lắm, ở câu này là "vẫn còn"
Gửi từ HUAWEI H60-L01 bằng vozFApp
alexTVr
câu này dịch sang tiếng anh như thế nào ạ :
Elon Musk bị điều tra vì cáo buộc thao túng tiền điện tử
à tiện thể cho em hỏi luôn xưa nay em học anh văn thường dịch câu , theo kiểu trong 1 cụm câu dài em sẽ tìm danh từ chính, động từ chính trước rồi mới dịch ngược lại ạ ,
vd : the next great American Novel
em sẽ tìm đến danh từ chính là novel rồi dịch ngược lại là cuốn tiểu thuyết vĩ đại tiếp theo của người mỹ , cách reading vậy có ổn không
ví dụ câu này :
I owe special thanks to several people who made it possible for me to complete this book in the face of my other responsibilities
được dịch là:
Tôi nợ nhiều lời cảm ơn đặc biệt đến những người đã giúp tôi hoàn thành cuốn sách này khi mà tôi còn phải đối mặt với những trách nhiệm khác của mình trong cuộc sống
đoạn : who made it possible for me to complete this book in the face of my other responsibilities
sao dịch được ra là : khi mà tôi còn phải đối mặt với những trách nhiệm khác của mình trong cuộc sống nhỉ?
cao nhân nào có mẹo hay để reading tốt không ạ , em reading gà quá nên toàn thiếu giờ
Elon Musk bị điều tra vì cáo buộc thao túng tiền điện tử
à tiện thể cho em hỏi luôn xưa nay em học anh văn thường dịch câu , theo kiểu trong 1 cụm câu dài em sẽ tìm danh từ chính, động từ chính trước rồi mới dịch ngược lại ạ ,
vd : the next great American Novel
em sẽ tìm đến danh từ chính là novel rồi dịch ngược lại là cuốn tiểu thuyết vĩ đại tiếp theo của người mỹ , cách reading vậy có ổn không
ví dụ câu này :
I owe special thanks to several people who made it possible for me to complete this book in the face of my other responsibilities
được dịch là:
Tôi nợ nhiều lời cảm ơn đặc biệt đến những người đã giúp tôi hoàn thành cuốn sách này khi mà tôi còn phải đối mặt với những trách nhiệm khác của mình trong cuộc sống
đoạn : who made it possible for me to complete this book in the face of my other responsibilities
sao dịch được ra là : khi mà tôi còn phải đối mặt với những trách nhiệm khác của mình trong cuộc sống nhỉ?
cao nhân nào có mẹo hay để reading tốt không ạ , em reading gà quá nên toàn thiếu giờ
Đơn giản là thím đừng dịch nữa. Đọc cả câu và hiểu nghĩa cả câu một thể. Ví dụ đọc chữ Apple thì đầu tự liên tưởng đến cái trái cây tròn tròn màu đỏ, chứ không phải lật đật đi tra từ điển Apple => Táo => hình ảnh.
Chỗ nào không hiểu thì google cái ra luôn, vd ở đây: "In the face of'' có nghĩa là bị đe dọa bởi cái gì đấy / mặc dù cái gì đó, nên dịch thế kia cũng được.
Còn cái câu Elon Musk thì có thể viết là: "Elon Musk is under investigation of cryptocurrency market manipulation''.
Attachments
Screenshot 2021-03-02 190121.png
27.9 KB · Views: 15
alexTVr
dịch đoạn này sang tiếng anh:
chính phủ đã lập dự án về nhà ở trong nội ô thành phố
em dịch thế này đúng ko?
the government has set up a housing project in inner city
Edwin VanCleef
Chơi Reddit 1 thời gian là tiếng Anh lên ngay ấy mà :v