Làm lâu năm nhưng khi phỏng vấn lại lúng túng, vấp | theNEXTvoz…
thắc mắc - Làm lâu năm nhưng khi phỏng vấn lại lúng túng, vấp | theNEXTvoz
lzootee
Mình thì cũng làm được 4 5 năm rồi. Làm thì theo kiểu search rồi lắp vô chạy được và ráp ráp vô. Cũng ra được sản phẩm chạy ổn. Nhưng mà khi đi phỏng vấn ngta lại hỏi mấy cái kiến thức mình không để ý. Các bác có mắc tình trạng như mình không.
Mình thì cũng làm được 4 5 năm rồi. Làm thì theo kiểu search rồi lắp vô chạy được và ráp ráp vô. Cũng ra được sản phẩm chạy ổn. Nhưng mà khi đi phỏng vấn ngta lại hỏi mấy cái kiến thức mình không để ý. Các bác có mắc tình trạng như mình không.
Vậy chưa thể là senior được rồi.
kentkullbin
Thợ code rồi
lp1699
Có khi mai mình cũng pv senior
trunglq
này là thợ code r thím ơi, cái ngta cần là người có nền tảng tốt để optimize, thiết kế hệ thống cơ, chứ thợ code thì cần gì 'senior giả cầy' đâu. cho mấy cháu junior làm là được rồi, vừa trẻ vừa khỏe, nhiệt huyết, mà lại ko phải trả lương 'senior level'
Fire Of Heart
Thì lo mà ôn tập kiến thức chứ sao nữa
kaivn93
Ôn với cũng ráng đi pvan nhiều cho quen nhé, như tôi kiến thức cũng tạm đủ chém khi trình bày solution trong cty nhưng đi pvan bị tâm lý khớp vl
, thể hiện kém hơn 1/3
Mình thì cũng làm được 4 5 năm rồi. Làm thì theo kiểu search rồi lắp vô chạy được và ráp ráp vô. Cũng ra được sản phẩm chạy ổn. Nhưng mà khi đi phỏng vấn ngta lại hỏi mấy cái kiến thức mình không để ý. Các bác có mắc tình trạng như mình không.
Éo tin
Anh code được hệ thống khủng thì mọi câu hỏi xung quanh nó anh biết hết
Éo tin
Anh code được hệ thống khủng thì mọi câu hỏi xung quanh nó anh biết hết
Ông ấy có nói khủng chỗ nào đâu
Nhiều lúc chỉ là task crud thông thường thì sao :v
once4all
Không chỉ 4,5 năm , nhiều ông là chục năm rồi mà kiến thức cũng chỉ như vậy không đào sâu thêm cái gì, phỏng vấn thì đòi lương cao, đúng là senior giả cầy
. Làm như thớt chỉ là thợ code thôi, không hiểu sâu sao làm optimize được .
spam102
Search rồi ráp vào dc thì cty cho làm 4 5 năm cũng tốt rồi á.
Làm kiểu đó code review kỹ sẽ có cả chục cái comment tới lui.
Thật ra cái này do không gặp cty làm đáng hoàng thôi, cty có review code kỹ người ta sẽ comment, bắt giải thích cái này cái kia là tự tốt lên thôi.
Lượm code trên stack overflow về thế nào cũng sẽ dính mấy cái dư thừa tào lao.
Mình thì cũng làm được 4 5 năm rồi. Làm thì theo kiểu search rồi lắp vô chạy được và ráp ráp vô. Cũng ra được sản phẩm chạy ổn. Nhưng mà khi đi phỏng vấn ngta lại hỏi mấy cái kiến thức mình không để ý. Các bác có mắc tình trạng như mình không.
chắc tâm lý thôi. người phỏng vấn hỏi những gì bác
chau_ngoan_Bac_V
Giống mình vãi, giống như làm quen tay như công nhân code hơn là kỹ sư.
Tình trạng bác là toàn phải làm các dự án theo kiểu maintain, ít sáng tạo, toàn làm theo mấy cái có sẵn.
Bởi vậy mình thích dự án build từ đầu nên sẽ học được nhiều.
Giống mình vãi, giống như làm quen tay như công nhân code hơn là kỹ sư.
Tình trạng bác là toàn phải làm các dự án theo kiểu maintain, ít sáng tạo, toàn làm theo mấy cái có sẵn.
Bởi vậy mình thích dự án build từ đầu nên sẽ học được nhiều.
Dự án build từ đầu cũng có phải hỏi là nhớ đâu, bản thân em đang làm project thảo luận với người khác có khi còn quên cả keyword chứ chưa nói đến phỏng vấn.
Có 1 số thứ quên khái niệm còn giải thích cho người nghe hiểu.
1 số thứ quan trọng nhưng ít động tới em viết thành checklist, khi cần lôi bí kíp ra so thì khi phỏng vấn nhớ là hơi khoai đấy.
Giống mình vãi, giống như làm quen tay như công nhân code hơn là kỹ sư.
Tình trạng bác là toàn phải làm các dự án theo kiểu maintain, ít sáng tạo, toàn làm theo mấy cái có sẵn.
Bởi vậy mình thích dự án build từ đầu nên sẽ học được nhiều.
mình thấy maintain cũng học đc ít nhiều mà, bác bỏ nhiều thời gian ra hiểu chi tiết các luồng trong hệ thống, cấu trúc hệ thống (nhiều con maintain thôi nhưng cấu trúc và luồng của nó rất hay), sẽ hữu ích hơn là chỉ đọc requirement , tìm những cái đã có sẵn apply theo,và làm cho chạy.
lzootee
Vâng cảm ơn các bác góp ý. Mình thì không tự nhận senior rồi.
)
joonkim
Hôm trước phỏng vấn 1 bác technical leader 4-5 năm exp, hỏi oop không trả lời được. Gợi ý tính đóng gói của oop cũng ko biết là nói đến vấn đề gì.
Bảo làm cả .net fw và .net core. Hỏi có gì khác nhau không cũng không biết. Bảo làm ver 2 hỏi có biết DI không cũng chịu
Bảo thử kể ra 1 tính năng, 1 key feature từng làm thì cũng không trả lời đc.
Câu trả lời thường xuyên nghe thấy là, giờ em làm quen tay rồi, còn mấy lý thuyết này em lâu ko dùng nên quên
Dự là tech lead từ công ty F hay là tech lead tự phong à
Maintain mớ code cũ chạy ngon trong 5 năm nên cũng không biết trả lời sao là chuyện thường
Dựng mới thì mới phế tuy nhiên trong ổ cứng laptop của họ luôn có mớ code cũ của công ty cũ, lôi ra dev tiếp trên nền mớ này là ok thôi
Maintain mớ code cũ chạy ngon trong 5 năm nên cũng không biết trả lời sao là chuyện thường
Dựng mới thì mới phế tuy nhiên trong ổ cứng laptop của họ luôn có mớ code cũ của công ty cũ, lôi ra dev tiếp trên nền mớ này là ok thôi
Chạy 5 năm mà không biết mấy cái cơ bản kia thì là dev cũng vứt đi chứ nói gì tech lead thím, tech lead về cái gì ?
Hôm trước phỏng vấn 1 bác technical leader 4-5 năm exp, hỏi oop không trả lời được. Gợi ý tính
đóng gói của oop cũng ko biết là nói đến vấn đề gì.
Bảo làm cả .net fw và .net core. Hỏi có gì khác nhau không cũng không biết. Bảo làm ver 2 hỏi có biết DI không cũng chịu
Bảo thử kể ra 1 tính năng, 1 key feature từng làm thì cũng không trả lời đc.
Câu trả lời thường xuyên nghe thấy là, giờ em làm quen tay rồi, còn mấy lý thuyết này em lâu ko dùng nên quên
Tự nhiên hỏi lại cái này thì cũng chịu
mà đi pv thì hay đọc để nhớ lại chứ hay bị hỏi lắm
mấy cái feature thì đơn giản làm gì nói đó khó gì đâu
. Thường mấy ng pv hay hỏi cái này xong là đào vào trong xem làm đc gì, nắm đc gì mà. Chả nhẽ lại hỏi "có bao nhiêu cách sort
"
talatroi
bác làm việc máy móc thế, ít ra cũng phải hiểu flow thế nào chứ
Ôn với cũng ráng đi pvan nhiều cho quen nhé, như tôi kiến thức cũng tạm đủ chém khi trình bày solution trong cty nhưng đi pvan bị tâm lý khớp vl
, thể hiện kém hơn 1/3
Maintain mớ code cũ chạy ngon trong 5 năm nên cũng không biết trả lời sao là chuyện thường
Dựng mới thì mới phế tuy nhiên trong ổ cứng laptop của họ luôn có mớ code cũ của công ty cũ, lôi ra dev tiếp trên nền mớ này là ok thôi
Mình mới đi làm bên F được hơn nửa năm đây. Team cù bắp toàn gà nên được khách hàng support tận răng. Được build sẵn chỉ chỗ hết, thiếu điều muốn cầm tay code hộ, sung sướng ghê
Hôm trước phỏng vấn 1 bác technical leader 4-5 năm exp, hỏi oop không trả lời được. Gợi ý tính đóng gói của oop cũng ko biết là nói đến vấn đề gì.
Bảo làm cả .net fw và .net core. Hỏi có gì khác nhau không cũng không biết. Bảo làm ver 2 hỏi có biết DI không cũng chịu
Bảo thử kể ra 1 tính năng, 1 key feature từng làm thì cũng không trả lời đc.
Câu trả lời thường xuyên nghe thấy là, giờ em làm quen tay rồi, còn mấy lý thuyết này em lâu ko dùng nên quên
Nhiều khi vô code mà ko quan tâm. Ví dụ như xài set get nhưng k quan tâm là tại sao phải làm vậy. Hay bỏ 1 service vô xài nhưng k quan tâm là có mấy cách bỏ vô và bỏ vô như vậy gọi là gì.
Mấy bạn như vậy có thể code được nhưng chưa làm leader được.
Hôm trước phỏng vấn 1 bác technical leader 4-5 năm exp, hỏi oop không trả lời được. Gợi ý tính đóng gói của oop cũng ko biết là nói đến vấn đề gì.
Bảo làm cả .net fw và .net core. Hỏi có gì khác nhau không cũng không biết. Bảo làm ver 2 hỏi có biết DI không cũng chịu
Bảo thử kể ra 1 tính năng, 1 key feature từng làm thì cũng không trả lời đc.
Câu trả lời thường xuyên nghe thấy là, giờ em làm quen tay rồi, còn mấy lý thuyết này em lâu ko dùng nên quên
mới 4-5 năm đã lên techlead à, thế chắc techlead Fsoft hay cty gì tương tự rồi
anhsayvimen
Thằng nào chả copy code từ trên mạng về dán. Thằng nào ở đây dám khẳng định ko lên stackoverflow chôm code về không. Đi phỏng vấn tùy công ty, gặp công ty hãm nó hỏi mấy cái tào lao như mấy cái thuật toán thời đi học bố ai mà nhớ nổi. Quan trọng là hiểu để research là đc rồi. Senior thì nên hỏi mấy câu như system design, desgin pattern, đa luồng, ...
Thằng nào chả copy code từ trên mạng về dán. Thằng nào ở đây dám khẳng định ko lên stackoverflow chôm code về không. Đi phỏng vấn tùy công ty, gặp công ty hãm nó hỏi mấy cái tào lao như mấy cái thuật toán thời đi học bố ai mà nhớ nổi. Quan trọng là hiểu để research là đc rồi. Senior thì nên hỏi mấy câu như system design, desgin pattern, đa luồng, ...
Tôi lại thấy mấy công ty lớn nó mới hỏi thuật toán đấy chứ. Quan trọng anh nắm đc ý tưởng, họ kiểm tra tư duy, cùng lắm code mã giả chứ bắt impl code thật thì tôi ít thấy.
Ví dụ của bác ở trên kia nói về tính đóng gói của oop, nếu ko nhớ đc chính xác định nghĩa thì ít ra phải phác họa đc cái hình ảnh nhang nhác hoặc keyword liên quan. Chứ ko nói đc câu nào thì làm ăn gì
Fire Of Heart
Các anh đi pv muốn vào cty top, thì nên đi pv chục cty trc đó.
Đợt vừa rồi mình đi pv, ko tính coding online, nếu chỉ tính làm với interview thôi thì khoảng 10 bài.
Cả 10 bài mình đều đã làm trên leetcode.
Tuy nhiên mình chỉ pass 100% ở 2/3.
Có 3 bài mình: hoặc là đi sai hướng, hoặc đúng hướng nhưng code 1 hồi rối hết!
Độ khó medium -> hard nhé.
Thường các bài làm sai là quy hoạch động! Tức là bài đó cần làm = qhd nhưng mình nghĩ theo hướng khác, hoặc ko cần qhd mình lại dùng qhd!
Chưa kể về kiến thức, hơn 10 ng mình gặp. Mỗi ng nói những cái khác nhau, nên gần như là khó có buổi nào mà 100% kiến thức mình đều nắm, dù nhiều cái mình tin là liệt kê ra các thím sẽ bảo là khá cơ bản, nhưng theo 1 cách nào đó. Mình vẫn ko nhớ hoặc ko trả lời tốt dc
Nên các thím ko chăm ôn ko dc đâu.
Mà đấy toàn bài mình làm rồi đấy :rip:
Mà giờ pv online nên ngồi code luôn, chứ ghi bảng trắng còn khó nữa.
mà đi pv thì hay đọc để nhớ lại chứ hay bị hỏi lắm
mấy cái feature thì đơn giản làm gì nói đó khó gì đâu
. Thường mấy ng pv hay hỏi cái này xong là đào vào trong xem làm đc gì, nắm đc gì mà. Chả nhẽ lại hỏi "có bao nhiêu cách sort
"
Tôi tưởng đi phỏng vấn thì phải lướt qua ôn lại mấy cái kiến thức cơ bản chứ, kiểu như refresh lại.
Các anh đi pv muốn vào cty top, thì nên đi pv chục cty trc đó.
Đợt vừa rồi mình đi pv, ko tính coding online, nếu chỉ tính làm với interview thôi thì khoảng 10 bài.
Cả 10 bài mình đều đã làm trên leetcode.
Tuy nhiên mình chỉ pass 100% ở 2/3.
Có 3 bài mình: hoặc là đi sai hướng, hoặc đúng hướng nhưng code 1 hồi rối hết!
Độ khó medium -> hard nhé.
Thường các bài làm sai là quy hoạch động! Tức là bài đó cần làm = qhd nhưng mình nghĩ theo hướng khác, hoặc ko cần qhd mình lại dùng qhd!
Chưa kể về kiến thức, hơn 10 ng mình gặp. Mỗi ng nói những cái khác nhau, nên gần như là khó có buổi nào mà 100% kiến thức mình đều nắm, dù nhiều cái mình tin là liệt kê ra các thím sẽ bảo là khá cơ bản, nhưng theo 1 cách nào đó. Mình vẫn ko nhớ hoặc ko trả lời tốt dc
Nên các thím ko chăm ôn ko dc đâu.
Mà đấy toàn bài mình làm rồi đấy :rip:
Mà giờ pv online nên ngồi code luôn, chứ ghi bảng trắng còn khó nữa.
công nhận mấy cái DS, algorithm phải ôn thật kĩ ... mà cay nổi lúc làm việc ít xài lại dẫn đến lâu lâu là quên ... vì thế cứ mỗi lần cbi update cv lại phải ôn sml chắc cả tháng ...
Neronoctis
Vào thớt này rồi đọc các cmt tự nhiên nhớ tới lần pv cách đây chừng vài tháng thôi
Anh pv có hỏi đại loại: "làm thế nào để trở thành 1 senior dev, em biết ko?". Cái câu hỏi nghe thì rất đơn giản nhưng bất chợt khó trả lời vãi vì trước giờ chưa ai nói với mình là làm sao để thành senior, phải đạt những gì rồi trình độ ở mức nào, ai công nhận bởi vì có những bạn trẻ hơn kiến thức tốt nhưng chưa lên đến tầm senior và trường hợp ngược lại (đơn giản là chỉ làm lâu năm)
Và đương nhiên lần đó mình tạch
Vào thớt này rồi đọc các cmt tự nhiên nhớ tới lần pv cách đây chừng vài tháng thôi
Anh pv có hỏi đại loại: "làm thế nào để trở thành 1 senior dev, em biết ko?". Cái câu hỏi nghe thì rất đơn giản nhưng bất chợt khó trả lời vãi vì trước giờ chưa ai nói với mình là làm sao để thành senior, phải đạt những gì rồi trình độ ở mức nào, ai công nhận bởi vì có những bạn trẻ hơn kiến thức tốt nhưng chưa lên đến tầm senior và trường hợp ngược lại (đơn giản là chỉ làm lâu năm)
Và đương nhiên lần đó mình tạch
Gửi từ Samsung SM-M515F bằng vozFApp
câu để chém dễ thế mà thím tạch à
Làm nhiều
Học nhiều
Từ 2 cái đó triển khai ra nhé, học như nào, học cái gì, học ở đâu, với aii.
Làm cái gì, làm ở đâu, v.v...
Mình đoán chắc thím cũng chưa nghĩ tới việc improve bản thân như thế nào để thành senior đúng ko?
(bộ gõ trên mac vô voz này cứ lỗi lỗi thế nào ấy)
Thằng nào chả copy code từ trên mạng về dán. Thằng nào ở đây dám khẳng định ko lên stackoverflow chôm code về không. Đi phỏng vấn tùy công ty, gặp công ty hãm nó hỏi mấy cái tào lao như mấy cái thuật toán thời đi học bố ai mà nhớ nổi. Quan trọng là hiểu để research là đc rồi. Senior thì nên hỏi mấy câu như system design, desgin pattern, đa luồng, ...
Giữa những anh chôm code, tôi sẽ tuyển anh nào chôm nhưng hiểu code mình chôm nó làm gì, sai chỗ nào để mà sửa cho phù hợp. Thế nên mới có trò hỏi thuật toán, kiến thức căn bản.
mà đi pv thì hay đọc để nhớ lại chứ hay bị hỏi lắm
mấy cái feature thì đơn giản làm gì nói đó khó gì đâu
. Thường mấy ng pv hay hỏi cái này xong là đào vào trong xem làm đc gì, nắm đc gì mà. Chả nhẽ lại hỏi "có bao nhiêu cách sort
"
Lý do là khi bạn ấy pv trả lời có 1-2 câu cảm giác kiểu "senior giả cầy" nên mình mới móc lại 1-2 câu đơn giản để check lại kiến thức thôi.
Tính ra câu "Bảo thử kể ra 1 tính năng, 1 key feature từng làm ?' này của mình là câu vớt vát để xem tiềm năng của bận ấy, nhưng cũng không trả lời đc nên hơi thất vọng.
Vào thớt này rồi đọc các cmt tự nhiên nhớ tới lần pv cách đây chừng vài tháng thôi
Anh pv có hỏi đại loại: "làm thế nào để trở thành 1 senior dev, em biết ko?". Cái câu hỏi nghe thì rất đơn giản nhưng bất chợt khó trả lời vãi vì trước giờ chưa ai nói với mình là làm sao để thành senior, phải đạt những gì rồi trình độ ở mức nào, ai công nhận bởi vì có những bạn trẻ hơn kiến thức tốt nhưng chưa lên đến tầm senior và trường hợp ngược lại (đơn giản là chỉ làm lâu năm)
Và đương nhiên lần đó mình tạch
Gửi từ Samsung SM-M515F bằng vozFApp
thực ra thì mấy cái title thì mỗi cty có mỗi chuẩn riêng nên có những ai hỏi e senior hay đag mức nào thì e bảo e k biết vì lí do như trên ... và đa số đều công nhận cái lí do trên ... đôi khi cái năm kinh nghiệm nó chỉ là 1 phần cho thým biết thým đã ở trong nghề hay ngôn ngữ bao năm ... chứ senior hay không là do cty và ng đáh giá thým trog pv ... theo ngu kiến của e là v
Các anh đi pv muốn vào cty top, thì nên đi pv chục cty trc đó.
Đợt vừa rồi mình đi pv, ko tính coding online, nếu chỉ tính làm với interview thôi thì khoảng 10 bài.
Cả 10 bài mình đều đã làm trên leetcode.
Tuy nhiên mình chỉ pass 100% ở 2/3.
Có 3 bài mình: hoặc là đi sai hướng, hoặc đúng hướng nhưng code 1 hồi rối hết!
Độ khó medium -> hard nhé.
Thường các bài làm sai là quy hoạch động! Tức là bài đó cần làm = qhd nhưng mình nghĩ theo hướng khác, hoặc ko cần qhd mình lại dùng qhd!
Chưa kể về kiến thức, hơn 10 ng mình gặp. Mỗi ng nói những cái khác nhau, nên gần như là khó có buổi nào mà 100% kiến thức mình đều nắm, dù nhiều cái mình tin là liệt kê ra các thím sẽ bảo là khá cơ bản, nhưng theo 1 cách nào đó. Mình vẫn ko nhớ hoặc ko trả lời tốt dc
Nên các thím ko chăm ôn ko dc đâu.
Mà đấy toàn bài mình làm rồi đấy :rip:
Mà giờ pv online nên ngồi code luôn, chứ ghi bảng trắng còn khó nữa.
Đang ôn lại
, trên leetcode đụng tới cây, đồ thị, quy hoạch động làm không làm được bài nào.
Mấy bửa coi thử phỏng vấn live trên grokking thấy chua phết. đào sâu vào thuật toán cực kì.
Vào thớt này rồi đọc các cmt tự nhiên nhớ tới lần pv cách đây chừng vài tháng thôi
Anh pv có hỏi đại loại: "làm thế nào để trở thành 1 senior dev, em biết ko?". Cái câu hỏi nghe thì rất đơn giản nhưng bất chợt khó trả lời vãi vì trước giờ chưa ai nói với mình là làm sao để thành senior, phải đạt những gì rồi trình độ ở mức nào, ai công nhận bởi vì có những bạn trẻ hơn kiến thức tốt nhưng chưa lên đến tầm senior và trường hợp ngược lại (đơn giản là chỉ làm lâu năm)
Và đương nhiên lần đó mình tạch
Gửi từ Samsung SM-M515F bằng vozFApp
Trả lời: cứ ngồi đợi, đủ năm là lên thôi, senior nghĩa là già hơn, làm lâu năm hơn mà
Mấy câu này hỏi này ko có câu trả lời cụ thể, trả lời nghiêm túc hẳn hoặc tếu hẳn đi cũng dc
Thằng nào chả copy code từ trên mạng về dán. Thằng nào ở đây dám khẳng định ko lên stackoverflow chôm code về không. Đi phỏng vấn tùy công ty,
gặp công ty hãm nó hỏi mấy cái tào lao như mấy cái thuật toán thời đi học bố ai mà nhớ nổi. Quan trọng là hiểu để research là đc rồi. Senior thì nên hỏi mấy câu như system design, desgin pattern, đa luồng, ...
Câu này nghe nhiều ông nói rồi, và những ông này khi làm việc cùng tôi đều thấy năng lực ko dc tốt. Việc ko nhớ mấy cái thuật toán cơ bản có thể thông cảm dc, nhưng vấn đề nằm ở tư tưởng và thái độ đối với kiến thức nền tảng, thay vì nhìn nhận vấn đề của mình thì lại đổ cho kiến thức tào lao.
Đấy là theo kinh nghiệm cá nhân, cũng có thể do tôi chưa tiếp xúc đủ nhiều người giỏi
Câu này nghe nhiều ông nói rồi, và những ông này khi làm việc cùng tôi đều thấy năng lực ko dc tốt. Việc ko nhớ mấy cái thuật toán cơ bản có thể thông cảm dc, nhưng vấn đề nằm ở tư tưởng và thái độ đối với kiến thức nền tảng, thay vì nhìn nhận vấn đề của mình thì lại đổ cho kiến thức tào lao.
Đấy là theo kinh nghiệm cá nhân, cũng có thể do tôi chưa tiếp xúc đủ nhiều người giỏi
nói chung ko phải tự dưng mà ng ta lại nghĩ ra cách phỏng vấn như thế
cuộc chơi ko phải do mình quyết định, a nào ko thích thì cứ phấn đấu lên ceo, cto mà thay đổi chiến lược
nói chung ko phải tự dưng mà ng ta lại nghĩ ra cách phỏng vấn như thế
cuộc chơi ko phải do mình quyết định, a nào ko thích thì cứ phấn đấu lên ceo, cto mà thay đổi chiến lược
Cái vụ phỏng vấn thuật toán nhiều mấy thằng tây nó cũng chửi nát nước rồi chứ ko phải ko có.
Giờ nhiều cty startup mới thì chuộng phỏng vấn bài tập về nhà. xử lý tình huống, logic hạn chế whiteboard. Nhớ có cả cái github những cty cam kết nói không với whiteboard.
Căn bản mấy cty top CV nhiều quá thì phải tìm cách sàng lọc ứng viên thôi.
Lisa BLACKPINK
mỗi lần đi phỏng vấn mình cũng có rất nhiều câu không trả lời được, nhưng khi về đến nhà mới nhận ra, những thứ đó mình gặp hàng ngày và làm nó thường xuyên nhưng chẳng để ý, bởi vì mình không bao giờ nghĩ rằng sẽ có người hỏi câu hỏi đó, VD hỏi bạn đi bộ bằng cách nào vậy? trả lời: bước một nhất chân thuận lên, tay đánh ngược với chân thuận về phía trước...
Trả lời: cứ ngồi đợi, đủ năm là lên thôi, senior nghĩa là già hơn, làm lâu năm hơn mà
Mấy câu này hỏi này ko có câu trả lời cụ thể, trả lời nghiêm túc hẳn hoặc tếu hẳn đi cũng dc
Thì thường mấy câu hỏi ko có câu trả lời cụ thể là để coi định hướng cũng như quan điểm thôi. Tất nhiên mình ko phải tạch chỉ vì câu này nhưng bất chợt được hỏi cũng khó trả lời, trước giờ chưa nghĩ tới cứ nghĩ làm lâu năm đến 1 tầm nào đó sẽ được công nhận thôi
Vào thớt này rồi đọc các cmt tự nhiên nhớ tới lần pv cách đây chừng vài tháng thôi
Anh pv có hỏi đại loại: "làm thế nào để trở thành 1 senior dev, em biết ko?". Cái câu hỏi nghe thì rất đơn giản nhưng bất chợt khó trả lời vãi vì trước giờ chưa ai nói với mình là làm sao để thành senior, phải đạt những gì rồi trình độ ở mức nào, ai công nhận bởi vì có những bạn trẻ hơn kiến thức tốt nhưng chưa lên đến tầm senior và trường hợp ngược lại (đơn giản là chỉ làm lâu năm)
Và đương nhiên lần đó mình tạch
Gửi từ Samsung SM-M515F bằng vozFApp
Senior dev trước hết phải giỏi việc tự học: công việc đòi hỏi học gì mới thì học cái đó.
Thứ hai là phải có khả năng giao tiếp tốt, có thể trình bày kế hoạch dự án trước nhóm đông người.
Thứ ba là phải có khả năng quản lí thời gian, hoạch định dự án. Ví dụ dự án kéo dài 3 quí thì bạn chia ra milestone như nào, cái gì làm trước, cái gì làm sao. Nếu có một phần bị trễ tiến độ thì xoay như nào.
Tầm cao hơn nữa là khả năng lãnh đạo junior dev: bạn không chỉ làm tốt phần việc của bạn mà còn tạo việc và hướng dẫn cho các junior dev quanh bạn làm. Cái này thì ngoài kĩ thuật còn cần nhiều kĩ năng mềm.
Senior dev trước hết phải giỏi việc tự học: công việc đòi hỏi học gì mới thì học cái đó.
Thứ hai là phải có khả năng giao tiếp tốt, có thể trình bày kế hoạch dự án trước nhóm đông người.
Thứ ba là phải có khả năng quản lí thời gian, hoạch định dự án. Ví dụ dự án kéo dài 3 quí thì bạn chia ra milestone như nào, cái gì làm trước, cái gì làm sao. Nếu có một phần bị trễ tiến độ thì xoay như nào.
Tầm cao hơn nữa là khả năng lãnh đạo junior dev: bạn không chỉ làm tốt phần việc của bạn mà còn tạo việc và hướng dẫn cho các junior dev quanh bạn làm. Cái này thì ngoài kĩ thuật còn cần nhiều kĩ năng mềm.
Ý thứ 3 là khả năng hót shit cho junior
Khả năng deal tính năng với tester + BA
Kiểu gì thì kiểu con "Sen" vẫn cần kỹ năng + kiến thức tốt.
Ý thứ 3 là khả năng hót shit cho junior
Khả năng deal tính năng với tester + BA
Kiểu gì thì kiểu con "Sen" vẫn cần kỹ năng + kiến thức tốt.
Uh, trước có bạn làm tech lead hỏi tôi "giờ cấp dưới nó không đúng tiến độ thì sao?"
Tôi mới bảo là vậy mày phải đỡ cho nó chứ sao, làm lãnh đạo mà ko đỡ đc cho cấp dưới thì làm làm gì? "What is the meaning of leadership if you can't provide a safety net for your people?"
tulanhvip
Còn đi làm thuê còn phỏng vấn thì còn lúng túng lắm bác. Bác thử code 1 project nào đó từ a-z tự tìm tòi các giải pháp cho project. Khi đấy thì võ công nó tự ngấm vào người. Mình đã từng chứng kiến ông leader của mình ở công ty cũ pv hoạch hoẹ cả chục senior. Nhưng khi nghỉ việc nhảy công ty mới đi pv tạch gần 20 công ty
))). Cho nên việc pv nó cũng là tương đối và khá phụ thuộc vào người pv. Với mình khi phỏng vấn mình đề cao có sản phẩm demo sau đó hỏi các vấn đề ở trong chính project của ứng viên. Quan sát cách người ta giải quyết vấn đề chứ ko chua trọng quá nhiều vào vấn đề giải thuật. Dĩ nhiên mình ưu tiên các ứng viên đến từ các trường top để yên tâm là ứng viên đã có hiểu biết về các kiến thức cơ sở. Luôn luôn nói không với thợ code!
Trước hết thì bác thử tạo 1 cái project, làm nó từ lúc nhỏ, đến lúc lớn, làm cái chức năng gì cũng được. Chủ yếu để tổng hợp lại.
Sau đó để ý lúc mình làm, coi coi có cái gì bên CV mình viết sai không, rồi note lại đó.
Sau đó thì nhớ lại lúc phỏng vấn, ngta hỏi mình cái gì. Rồi tìm hiểu theo thôi.
Lúc trước em đi phỏng vấn, bị đuổi về mấy lần, lúc đầu không biết mình sai ở đâu, chỉ nghỉ là mình thiếu kiến thức phỏng vấn thôi. Ai dè kiến thức mình yếu.
Nên phải làm lại từ đầu.
Còn đi làm thuê còn phỏng vấn thì còn lúng túng lắm bác. Bác thử code 1 project nào đó từ a-z tự tìm tòi các giải pháp cho project. Khi đấy thì võ công nó tự ngấm vào người. Mình đã từng chứng kiến ông leader của mình ở công ty cũ pv hoạch hoẹ cả chục senior. Nhưng khi nghỉ việc nhảy công ty mới đi pv tạch gần 20 công ty
))). Cho nên việc pv nó cũng là tương đối và khá phụ thuộc vào người pv. Với mình khi phỏng vấn mình đề cao có sản phẩm demo sau đó hỏi các vấn đề ở trong chính project của ứng viên. Quan sát cách người ta giải quyết vấn đề chứ ko chua trọng quá nhiều vào vấn đề giải thuật. Dĩ nhiên mình ưu tiên các ứng viên đến từ các trường top để yên tâm là ứng viên đã có hiểu biết về các kiến thức cơ sở. Luôn luôn nói không với thợ code!
nói ko với thợ code ko chuẩn e nghĩ là hợp lý. còn bắt đầu là thợ có mindset đi lên hổng đâu bù đấy mà cũng bị reject thì hơi phiến diện. dĩ nhiên thím làm chủ cuộc chơi thì phải theo rule của thím
Đang ôn lại
, trên leetcode đụng tới cây, đồ thị, quy hoạch động làm không làm được bài nào.
Mấy bửa coi thử phỏng vấn live trên grokking thấy chua phết. đào sâu vào thuật toán cực kì.
View attachment 619736
Mình thì cũng làm được 4 5 năm rồi. Làm thì theo kiểu search rồi lắp vô chạy được và ráp ráp vô. Cũng ra được sản phẩm chạy ổn. Nhưng mà khi đi phỏng vấn ngta lại hỏi mấy cái kiến thức mình không để ý. Các bác có mắc tình trạng như mình không.
đây là điển hình cho việc tới 35 tuổi là hết tuổi nghề, mà như fence thì tới 30 tuổi thì cho nghỉ được rồi
thím có thù với thằng f mà sao thấy nói xấu nó từ thớt này sang thớt khác thế
thì thằng f nó chuyên làm outsource nên manager từ bên đó ra nó hay ôm cái tư tưởng outsource, lấy số lượng đè chất lượng, tối ưu lợi nhuận thì lại chả ...
còn nếu là dev thì thằng f là cái lò đào tạo fresher mới ra trường cho các công ty rồi còn gì, senior bên f thì tôi thấy thường hay rơi vào dạng jack-of-all-trade hơn là thuần 1 cái gì đó.
Mình thì cũng làm được 4 5 năm rồi. Làm thì theo kiểu search rồi lắp vô chạy được và ráp ráp vô. Cũng ra được sản phẩm chạy ổn. Nhưng mà khi đi phỏng vấn ngta lại hỏi mấy cái kiến thức mình không để ý. Các bác có mắc tình trạng như mình không.
Mình thấy trong câu hỏi đã có câu trả lời. "Kiến thức mình không
để ý" Bạn phải tự hỏi là vì sao ko để ý?
Vì lúc làm hoàn toàn ko có kiến thức đó? Hay là có kiến thức đó nhưng bản thân ko nghĩ tới việc nó giúp cho project như thế nào.
Vấn đề là bạn đang có nhiều điểm kiến thức, nhưng lại ko thấy sợi dây liên kết những điểm đó lại.
Có nhiều bạn đã làm qua về technology mới, ghi vào CV như experience in Microservices architecture... nhưng khi hỏi những câu như cách xử lý Race Condition hay cách handle immutable data thì lại ko tìm thấy điểm liên kết cho exp của mình tại sao người pv lại hỏi câu đó.
Mình nghĩ 1 phần vấn đề là mindset khi làm task.
Cam nhỏ
Nhiều khi anh em đi làm không để ý được các khái niệm liên quan, dẫn đến không biết sai ở đâu mà improve, như trước làm React chung team có thanh niên chuyên copy code từ project này sang project khác, có mỗi check null any thôi cũng không biết sửa mà toàn ts-ignore, binding input nhưng khi submit lại dùng ref
, dự án thì khách vẫn đấm thêm tiền đều đều.
trungpham90
Đây là câu hỏi hay, tuy nhiên , theo tôi, hỏi chưa tới. Bản chất của câu hỏi này là, làm sao để phát triển bản thân trong cty? Vì thường, sau 1 tgian làm trong công ty, tầm 1-2 năm, bạn sẽ quen việc, lúc đó, bạn chỉ cần dành 1 thời lượng nhỏ để hoàn thành công việc, và lượng kiến thức bạn học đc từ công việc hiện tại sẽ ít dần đi. Lúc này, nếu ko tự thân vận động, tìm cách khai thác những tài nguyên sẵn có mà công ty cung cấp cho bạn, thì bạn sẽ trở nên ỳ, và tệ nhất là, trở nên phụ thuộc vào cty, lúc nào cũng lo lắng bị đào thải.
Last edited:
bovang11
Sao mấy ông cứ hỏi làm thế nào để ... trong công ty thế? Hỏi thật chứ về nhà các ông không ngâm cứu gì khác à ?
Đây là câu hỏi hay, tuy nhiên , theo tôi, hỏi chưa tới. Bản chất của câu hỏi này là, làm sao để phát triển bản thân trong cty? Vì thường, sau 1 tgian làm trong công ty, tầm 1-2 năm, bạn sẽ quen việc, lúc đó, bạn chỉ cần dành 1 thời lượng nhỏ để hoàn thành công việc, và lượng kiến thức bạn học đc từ công việc hiện tại sẽ ít dần đi. Lúc này, nếu ko tự thân vận động, tìm cách khai thác những tài nguyên sẵn có mà công ty cung cấp cho bạn, thì bạn sẽ trở nên ỳ, và tệ nhất là, trở nên phụ thuộc vào cty, lúc nào cũng lo lắng bị đào thải.
thím này nói đúng tình trạng em hiện tại
ở cty được gần 1 năm rồi, những task ngày xưa làm mất vài ngày thì giờ chỉ mất 1 buổi chiều ngồi tập trung code là xong, thời gian còn lại thay vì tìm cách học thêm từ công việc hiện tại thì em học hỏi cái khác mà đôi khi ko liên quan đến công việc hiện tại lắm.
Và khi vào tình trạng này thì em lại chuẩn bị ôn tập sách vở để nhảy việc sang chỗ khác có challenge khó hơn, ko biết tư tưởng này có đúng ko nữa
thím này nói đúng tình trạng em hiện tại
ở cty được gần 1 năm rồi, những task ngày xưa làm mất vài ngày thì giờ chỉ mất 1 buổi chiều ngồi tập trung code là xong, thời gian còn lại thay vì tìm cách học thêm từ công việc hiện tại thì em học hỏi cái khác mà đôi khi ko liên quan đến công việc hiện tại lắm.
Và khi vào tình trạng này thì em lại chuẩn bị ôn tập sách vở để nhảy việc sang chỗ khác có challenge khó hơn, ko biết tư tưởng này có đúng ko nữa
Cái này tôi nghĩ quan trọng ở cách đặt mục tiêu, bạn muốn bạn ntn trong vòng 3-5 năm tới, và cty có thể cho bạn những gì để đạt mục tiêu đó. Trong khoảng thời gian đầu, cty sẽ tập trung vào bạn, nhưng sau đó, cty sẽ thả lỏng bạn ra, và việc có phát triển đc nữa hay ko phụ thuộc vào bạn rất nhiều.
Việc đi phỏng vấn 1, 2 năm 1 lần là cũng là 1 cách hay để tự nhìn lại bản thân xem giá trị của mình đang ở đâu, còn thiếu, khuyết chỗ nào so vs mục tiêu của mình. Nó khiến mình phải phá vỡ cái vùng an toàn mà mình đang tự đặt cho bản thân để tiếp tục phát triển.
thím này nói đúng tình trạng em hiện tại
ở cty được gần 1 năm rồi, những task ngày xưa làm mất vài ngày thì giờ chỉ mất 1 buổi chiều ngồi tập trung code là xong, thời gian còn lại thay vì tìm cách học thêm từ công việc hiện tại thì em học hỏi cái khác mà đôi khi ko liên quan đến công việc hiện tại lắm.
Và khi vào tình trạng này thì em lại chuẩn bị ôn tập sách vở để nhảy việc sang chỗ khác có challenge khó hơn, ko biết tư tưởng này có đúng ko nữa
cũng giống em, không biết đây có phải tư tưởng chung của dev trẻ không. Cứ vào cty một thời gian là có kế hoạch chuyển việc để phát triển thêm nữa rồi
phuongvien
Nhớ có lần đi test, thằng test nó đưa cho 1 cái lap, trên đấy là 1 bài giải nghiệm thoạt nhìn thì khá là đơn giản và bài toán sẽ trả về kết quả là tạch hoặc không tạch.
Phòng 6 thằng vào test (cả tôi) đều giải ra nghiệm là tạch
Cứ mỗi lần run là cả phòng cười bò, đau ruột đếu chịu được với cái trò đấy
cũng giống em, không biết đây có phải tư tưởng chung của dev trẻ không. Cứ vào cty một thời gian là có kế hoạch chuyển việc để phát triển thêm nữa rồi
em nghĩ chắc cả 2 lý do
ở trường hợp của em thì em thấy do cty ko đáp ứng được để mình phát triển như bác trên nói. Một phần là do tính cách ko thích ở một chỗ, ngày nào cũng gặp những con người như vậy nên nhanh chán
Còn em cũng thấy một số người ko dời cty sau một thời gian thì đúng là đã trây ỳ ra, ko muốn phát triển tiếp, hoặc muốn theo hướng quản lý. Nhưng ở quan điểm cá nhân thì phải ra đi mới phát triển được
P/s: làm sao để react vậy các bác, hay do acc em cùi quá ko react được
p/s 2: sao gõ tiếng việt trên voz thỉnh thoảng bị lỗi nhỉ
em nghĩ chắc cả 2 lý do
ở trường hợp của em thì em thấy do cty ko đáp ứng được để mình phát triển như bác trên nói. Một phần là do tính cách ko thích ở một chỗ, ngày nào cũng gặp những con người như vậy nên nhanh chán
Còn em cũng thấy một số người ko dời cty sau một thời gian thì đúng là đã trây ỳ ra, ko muốn phát triển tiếp, hoặc muốn theo hướng quản lý. Nhưng ở quan điểm cá nhân thì phải ra đi mới phát triển được
P/s: làm sao để react vậy các bác, hay do acc em cùi quá ko react được
p/s 2: sao gõ tiếng việt trên voz thỉnh thoảng bị lỗi nhỉ
Có thêm 1 lý do muốn làm cái khác mà cty ko đáp ứng chẳng hạn. Ví dụ kỹ năng la X nhưng muốn học thêm Y mà cty ko có task hoạc ko giao nên nghỉ.
Mà còn trẻ + $ thấp thì ráng bay nhay đi. Sau này có gd + $ cao rồi thì mỗi lần nhảy là phải đắn đo.
Giống mình vãi, giống như làm quen tay như công nhân code hơn là kỹ sư.
Tình trạng bác là toàn phải làm các dự án theo kiểu maintain, ít sáng tạo, toàn làm theo mấy cái có sẵn.
Bởi vậy mình thích dự án build từ đầu nên sẽ học được nhiều.
làm maintain cũng phải người làm lâu năm mới làm đc nha, vì cái tâm lý vững vàng hơn bớt chán nản, suy nghĩ nhiều hơn đâu phải code nhiều là tốt đâu. chứ mới ra trg cho vào maintain đuối ngay bơi trong project lớn với fix issue ko nghĩ đến đầu đến đuôi dễ bị degrade bug nghĩ ngợi thông suất r code có lẽ ổn hơn. làm maintain mới là optimize code chứ sửa đi code thối của ng cũ
PGC
Thật ra mấy bác cứ bảo OP monkey code chứ từ việc từ spec mà biết được keyword search, rồi ra solution, rồi lại ghép vô code của mình cho nó chạy, ko bug thì cũng là có kinh nghiệm làm việc rồi đấy chứ
Thật ra thím hoàn toàn có thể tự phát triển bản thân hơn, từ việc nhận định xem, solution nào tốt hơn, sao lại chọn solution đó, solution đó thì có side effect gì không, sau rồi dần mở rộng dần ra đến architect.
Trong quá trình làm việc chắc chắn sẽ va vấp nhiều, khi đó đi phỏng vấn người ta có thể trao đổi thêm được bác ạ
Thân mến
alexTVr1
cốt lõi nó nằm ở tư duy, người giỏi họ chưa đc học thứ đó thì họ chưa biết nhưng họ học họ sẽ biết và làm tốt, cũng việc đó nhưng sau khi được học nhưng làm không tốt bằng thằng kia thì chứng tỏ cái nền thua thằng kia
đọc nhiều sách, làm nhiều bài tập trên leetcode, vọc nhiều dự án >> làm tăng kinh nghiệm bạn lên thôi , còn lại vẫn là cái bản chất bên trong , nên hiểu rõ bản thân mình là ai là tốt nhất, có khi chạy cả đời cũng ko theo đc thằng kia đâm ra nản chí >> nên đặt mục tiêu phù hợp với bản thân thì hơn
bọn nhật có tư tưởng y như các thím trên này là người ta làm đc thì mình cũng làm đc, nên có những thằng thực lực nó đến đó nhưng nó gồng như điên mà không đặt được cái mục tiêu đó đâm ra nản chí nhìn mọi thứ xung quanh tiêu cực rồi reset
anh xem shark tank thấy thằng bình, dũng ko , tiền thân nó là IT nhưng đó chỉ là bệ phóng để nó giàu thôi, so bọn nó với đám trùm code ở cty nó thì nó thua xa nhưng nó biết điểm mạnh của nó ở đâu điểm yếu ở đâu, nên nó ko vùi đầu vào điểm yếu làm gì, nó có ngồi code 20 năm nữa cũng ko qua được bọn chuyên tin olympic được, nên trong thời gian đó nó tìm ra điểm mạnh rồi nhảy dần sang mảng nó mạnh
tôi chỉ khuyên thím 1 câu làm gì cũng phải dựa vào thực lực của bản thân nữa, nhiều khi việc này đối với người kia là dễ nhưng đối với người này là khó, rồi đi xin ý kiến của thằng kia thì cũng chả có ý nghĩa gì,nên chỉ cần tìm ra hướng tốt nhất cho bản thân , hướng đó khiến mọi thứ hoạt động tốt và hiệu quả là đc rồi ...
Tầm 7-8tr thôi. Còn lại phải làm việc của khoa, chấm bài. Chưa kể phải thi chứng chỉ đủ kiểu và vẫn phải học để giỏi chuyên môn. Nghĩ cho kĩ hẵng nhảy vào.
Lương bèo hơn giáo viên tiểu học thâm niên 10 năm nữa phen.
nên có những thằng thực lực nó đến đó nhưng nó gồng như điên mà không đặt được cái mục tiêu đó đâm ra nản chí nhìn mọi thứ xung quanh tiêu cực rồi reset
Thím nói hay quá, bản thân em từ thời đại học đã mắc một bệnh rất nặng là hay nhìn xung quanh, mà xung quanh em toàn người giỏi xuất chúng. Em cũng đặt mục tiêu rất là cao để theo kịp bọn nó, nhưng sức em không có. Nỗ lực một thời gian mà không được tới đâu, xong em buông xui hết mọi thứ luôn, reset. Vòng tuần hoàn đó xảy ra ít nhất phải gần chục lần trong mấy năm vừa qua. Làm em vô cùng stress và mệt mỏi.
Đợt dịch này em bình tâm lại, kiểu không phải phật gì, nhưng đại khái là cứ theo đuổi những gì tự bản thân thấy thích và phù hợp năng lực thôi. Không nhìn bọn xuất chúng xung quanh nữa. Em lại thấy em học được nhiều hơn, tinh thần thoải mái hơn.
Thím nói hay quá, bản thân em từ thời đại học đã mắc một bệnh rất nặng là hay nhìn xung quanh, mà xung quanh em toàn người giỏi xuất chúng. Em cũng đặt mục tiêu rất là cao để theo kịp bọn nó, nhưng sức em không có. Nỗ lực một thời gian mà không được tới đâu, xong em buông xui hết mọi thứ luôn, reset. Vòng tuần hoàn đó xảy ra ít nhất phải gần chục lần trong mấy năm vừa qua. Làm em vô cùng stress và mệt mỏi.
Đợt dịch này em bình tâm lại, kiểu không phải phật gì, nhưng đại khái là cứ theo đuổi những gì tự bản thân thấy thích và phù hợp năng lực thôi. Không nhìn bọn xuất chúng xung quanh nữa. Em lại thấy em học được nhiều hơn, tinh thần thoải mái hơn.
Vấn đề của bạn có lẽ nằm ở cách đặt mục tiêu. Muốn đặt mục tiêu hợp lý thì phải hiểu mình muốn j, khả năng của mình là gì, và mình có thể dành bao nhiêu thời gian cho nó.
Muốn biết mình muốn j thì phải có nhiều trải nghiệm, nhiều va vấp. Mỗi trải nghiệm phải nghiêm túc với nó thì mới thu đc bài học đáng giá.
Muốn biết khả năng của mình ở đâu thì phải có lòng can đảm, sẵn sàng trao đổi và lắng nghe, tạo dựng mối quan hệ vs những người xung quanh để có đc cái nhìn 360 độ về bản thân.
Thời gian hợp lý là trong khoảng 2-5 năm. Ngắn hơn thì thường quá dễ để đạt đc, bạn sẽ nhanh chán, lâu hơn thì quá phi thực tế, quá khó, nhanh nản. Đi phỏng vấn, bạn hay đc nghe câu hỏi: bạn thấy mình ở đâu trong 5 năm tới là có lý do của nó.
Có thể tham khảo Smart goal là 1 model rất hay để đặt và thực hiện mục tiêu.