Con đường CNTT không dành cho bất cứ ai | theNEXTvoz…
Con đường CNTT không dành cho bất cứ ai | theNEXTvoz
Lambda_DiA
Em đang là một sinh viên năm 3 ngành CNTT đại học FPT
Đây là một ngành rất khó, đúng vậy, không phải là ai cũng theo được, để theo được ngành này ta cần phải có đam mê, khả năng tự tìm hiểu, tư duy nhanh nhậy.
Khi thi đỗ đại học với điểm số cũng ko hẳn tồi (21,5) thế nhưng em đã trượt nguyện vọng 1. Do không có người hướng nghiệp, tư vấn nên gia đình đã bị mấy chị em tuyển sinh FPT chuốc bùa mê thuốc lú. Rằng ngành này lương ngàn đô, ra trường auto có việc.
Trước tương lai được bày vẽ ra, gia đình đã cho em vào học FPT mặc dù nhà em cũng thuộc dạng nghèo. Sinh viên FPT học 9 kì, mỗi kì 3 tháng, khi kì 1-3 của chuyên ngành, môn học cũng ko có gì là khó lắm, chỉ cần chú ý tí là qua môn.
Nhưng kể từ kì 4 trở đi, kiến thức sẽ bị nhồi nhét rất nhiều, chưa kể những việc như gặp phải những thầy cô dạy như không dạy.
Điểm yếu của sinh viên FPT chính là rất dễ buông bỏ, thả mình vào những cuộc chơi ko hồi kết, em cũng là một trong những thành phần ấy, đặc biệt là vào kì dịch covid này.
Lượng sinh viên FPT ra trường theo đúng thời gian chỉ chiếm 20-30% mà thôi, thường sẽ chậm 1. 2 kì.
Em hiện đang là sinh viên chậm 1 kì do đã nợ quá môn nên ko đủ điều kiện đi thực tập. Các bác chửi em ngu dốt cũng được vì cái này em xin nhận.
Khi học ở trường này em cũng đã gặp vô số bạn có hoàn cảnh giống như em, tư duy không được như các bạn cùng trang lứa nên không thể code nhanh được. May mắn thì sẽ có vài bạn nhận ra điều ấy sớm và chuyển ngành (hoặc thi lại vào trường khác). Còn em thì đến tận kì 4 mới nhận ra mình chẳng có 1 tí đam mê hay năng khiếu gì cho ngành này.
Nhưng giờ quá muộn rồi đâm lao thì phải theo lao thôi, nhưng may mắn là kể từ kì 7 (ko tính kì 6 vì đây là kì thực tập) thì những môn còn lại chủ yếu sẽ là đại cương triết học. Thứ khó khăn còn lại sẽ là Đồ Án Tốt Nghiệp nhưng cái này thì chắc em cố gắng được.
Em đã quyết định cố cày cái bằng, và khi tốt nghiệp sẽ theo học văn bằng 2 hàng hải để đi tàu viễn dương. Đây là một việc khó khăn nhưng em sẽ cố gắng hết sức, ít ra với em nó sẽ không “khó” như việc phải nhìn một đống code mà chẳng thể hiểu nổi nó đang làm cái củ cải gì
Nay em xin muốn chia sẽ với những tân sinh viên chuẩn bị vào ngành hay những người đang có ý định trái ngành, hãy đi đăng ký thử những khóa học trung tâm rẻ tiền hoặc tự lên mạng tìm hiểu trước 1-2 tháng, vì đã có rất nhiều người lãng phí thời gian, tiền bạc để theo ngành này nhưng cuối cùng lại nước đổ lá khoa.
Lingoat
Đợt trc lớp c3 có thằng thích chơi game cx đăng kí cntt của FPT
jacky1996
Bạn đại học mình nói thích chơi game xong thi cntt. Giờ nó đi làm đầu bếp rồi
pipoi qwewe
Như này là biết là óc rồi. Học CNTT học đại học thì khó. Chứ học trung tâm thì rất dễ xin việc. Cứ lao đầu vào triết học mác lê nin, rồi chủ nghĩa xã hội, hệ điều hành. Thì bảo sao nó khó. Muốn dễ thì cứ HTML CSS JS vào. Rồi đi cắt Website kiếm bộn tiền.
commoner
đúng đấy bạn. các bạn trẻ trước khi chọn trường, hay ngành cần tự tìm hiểu xem bản thân có thể làm gì, thích làm gì. Có thể không xác định được chính xác ngay, nhưng trên con đường đi sẽ điều chỉnh dần dần để không rơi vào tình trạng đi nhầm đường, đến khi muốn quay lại đã quá muộn. Tuyệt đối không ra quyết định dựa trên các yếu tố bên ngoài như quảng cáo, hay trào lưu.
đúng đấy bạn. các bạn trẻ trước khi chọn trường, hay ngành cần tự tìm hiểu xem bản thân có thể làm gì, thích làm gì. Có thể không xác định được chính xác ngay, nhưng trên con đường đi sẽ điều chỉnh dần dần để không rơi vào tình trạng đi nhầm đường, đến khi muốn quay lại đã quá muộn. Tuyệt đối không ra quyết định dựa trên các yếu tố bên ngoài như quảng cáo, hay trào lưu.
Vấn đề là bây h bọn học sinh nhiều đứa chỉ biết học thôi chả làm việc gì nhiều nên cũng khó tìm ra thứ mình thích. Phải đến lúc học đại học mới thấy hồi là học sinh mình quá phí thời gian vào việc học chả chơi bời mẹ gì ........
cs_50i
FPT giờ 1 kỳ nó thu bao nhiêu tiền nhỉ? Cách đây 11 năm hình như 22tr/kỳ?
dkt999
Một anh chuyên về điện tử có kênh youtube riêng cũng chia sẻ ngành nào cũng có cơ chế 80/20
80 là tỉ lệ bỏ nghề, không theo được nghề, hoặc theo cầm chừng chứ không có định hướng gì cho tương lai của nghề đó
20 là tỉ lệ theo thành công tức có đam mê, định hướng và tiến triển cho công việc.
Giai đoạn đầu khi mới vào nghề cũng là giai đoạn sàng lọc rất là mạnh, lương thì thấp, kinh nghiệm thì không có nhiều khi cả năm mà cũng chả có chỗ nào nhận vào. Giai đoạn này bạn cũng vào cái lúc thay đổi môi trường, cách làm việc, có cấp trên có cấp dưới, tất cả phải là thực tế, mấy cái đề án trên lớp lúc học thì thấy to nhưng khi vào làm rồi thấy chỉ là muỗi. Nên nhiều thanh niên bị sốc tâm lí hoặc thấy nghề không hợp...Và đây cũng là giai đoạn sàng lọc dữ dội nhất, khốc liệt nhất, không phải vì nó khó mà vì bạn không phù hợp với nghề đó ngay từ đầu.
Giai đoạn hai là giai đoạn phát triển bạn có thấy định hướng sau 1-2 năm. có thấy mình có kinh nghiệm nhiều không với một nghề 2 năm là bạn có thể bương chãi thoải mái ở mức độ cơ bản rồi rồi. Chủ yếu sau 2 năm này phải có một con đường gì đó cho bản thân vì 1-2 năm này có thể lương bạn nó chưa được cao. Nên có 2 yếu tố là định hướng công việc và kinh tế để lo tương lai vì tầm đó cũng gần lúc bạn phải có một thứ chi đó ổn định để lập gia đình.
Qua 2 giai đoạn này mà bạn vẫn sống sót với một tương lai tươi sáng thì chúc mừng bạn đã lọt vào 20% kia.
Còn mà để tăng cái tỉ lệ vào 20% kia thì bớt bớt đặt niềm tin vào tấm bằng đại học mà tập trung vào thế mạnh bản thân. Đó là kinh nghiệm bản thân của mình và mình cũng định hướng con mình theo hướng tập trung thế mạnh bản thân thay cho bằng cấp.
nhocbobils
Trường nào cũng vậy thôi. Nói vậy tội cho FPT
Linh vip
Xây dựng cơ khí hay gì cũng thế hết như lớp tôi ra trường đúng hạn được 15 đứa trên tổng 60(xây dựng).
Mà tôi nghĩ chỉ do lười học mới nợ môn thôi chứ chả phải do đam mê đam mủng gì cả các trường kỹ thuật nào chả thế.
Vấn đề là bây h bọn học sinh nhiều đứa chỉ biết học thôi chả làm việc gì nhiều nên cũng khó tìm ra thứ mình thích. Phải đến lúc học đại học mới thấy hồi là học sinh mình quá phí thời gian vào việc học chả chơi bời mẹ gì ........
quan trọng là làm thế nào để học sinh tự biết suy nghĩ độc lập ra quyết định ấy bác. Ông muốn học hay muốn chơi thì do ông tự quyết định, tự sắp xếp nhưng cần hướng đến mục tiêu chung là biết mình làm được gì, muốn làm gì.
InNOut
Tôi tốt nghiệp CS ở Mỹ và tôi thấy công bằng mà nói kiến thức CS trong trường đại học 4 năm thực sự ko quá khó, hoạ chăng chỉ có 1,2 môn là khoai. Quan trọng hơn vẫn là có đủ đam mê với nó hay ko để có thể tự tìm tòi, mày mò thêm.
Chứ về độ khó trên đại học 4 năm thì cá nhân tôi đánh giá ngành này chẳng hề khó hơn những ngành kỹ sư khác như điện tử, cơ khí, sinh học, v.v thậm chí có phần dễ hơn.
Vozer cấp tiến
Ngành nào cũng có người phù hợp và người không phù hợp vào học.
Giống như khi học có người thấy toán khó, có người thấy lịch sử khó, có người thấy văn khó, nhưng vẫn có người giỏi.
Quan trọng nhất khi thi vào đại học là phải có người định hướng, phân thích cho mình để mình lựa chọn.
Em đang là một sinh viên năm 3 ngành CNTT đại học FPT
Đây là một ngành rất khó, đúng vậy, không phải là ai cũng theo được, để theo được ngành này ta cần phải có đam mê, khả năng tự tìm hiểu, tư duy nhanh nhậy.
Khi thi đỗ đại học với điểm số cũng ko hẳn tồi (21,5) thế nhưng em đã trượt nguyện vọng 1. Do không có người hướng nghiệp, tư vấn nên gia đình đã bị mấy chị em tuyển sinh FPT chuốc bùa mê thuốc lú. Rằng ngành này lương ngàn đô, ra trường auto có việc.
Trước tương lai được bày vẽ ra, gia đình đã cho em vào học FPT mặc dù nhà em cũng thuộc dạng nghèo. Sinh viên FPT học 9 kì, mỗi kì 3 tháng, khi kì 1-3 của chuyên ngành, môn học cũng ko có gì là khó lắm, chỉ cần chú ý tí là qua môn.
Nhưng kể từ kì 4 trở đi, kiến thức sẽ bị nhồi nhét rất nhiều, chưa kể những việc như gặp phải những thầy cô dạy như không dạy.
Điểm yếu của sinh viên FPT chính là rất dễ buông bỏ, thả mình vào những cuộc chơi ko hồi kết, em cũng là một trong những thành phần ấy, đặc biệt là vào kì dịch covid này.
Lượng sinh viên FPT ra trường theo đúng thời gian chỉ chiếm 20-30% mà thôi, thường sẽ chậm 1. 2 kì.
Em hiện đang là sinh viên chậm 1 kì do đã nợ quá môn nên ko đủ điều kiện đi thực tập. Các bác chửi em ngu dốt cũng được vì cái này em xin nhận.
Khi học ở trường này em cũng đã gặp vô số bạn có hoàn cảnh giống như em, tư duy không được như các bạn cùng trang lứa nên không thể code nhanh được. May mắn thì sẽ có vài bạn nhận ra điều ấy sớm và chuyển ngành (hoặc thi lại vào trường khác). Còn em thì đến tận kì 4 mới nhận ra mình chẳng có 1 tí đam mê hay năng khiếu gì cho ngành này.
Nhưng giờ quá muộn rồi đâm lao thì phải theo lao thôi, nhưng may mắn là kể từ kì 7 (ko tính kì 6 vì đây là kì thực tập) thì những môn còn lại chủ yếu sẽ là đại cương triết học. Thứ khó khăn còn lại sẽ là Đồ Án Tốt Nghiệp nhưng cái này thì chắc em cố gắng được.
Em đã quyết định cố cày cái bằng, và khi tốt nghiệp sẽ theo học văn bằng 2 hàng hải để đi tàu viễn dương. Đây là một việc khó khăn nhưng em sẽ cố gắng hết sức, ít ra với em nó sẽ không “khó” như việc phải nhìn một đống code mà chẳng thể hiểu nổi nó đang làm cái củ cải gì
Nay em xin muốn chia sẽ với những tân sinh viên chuẩn bị vào ngành hay những người đang có ý định trái ngành, hãy đi đăng ký thử những khóa học trung tâm rẻ tiền hoặc tự lên mạng tìm hiểu trước 1-2 tháng, vì đã có rất nhiều người lãng phí thời gian, tiền bạc để theo ngành này nhưng cuối cùng lại nước đổ lá khoa.
Sao thấy topic kia tính theo BA mà giờ tính đi tàu là thế lào
Tôi tốt nghiệp CS ở Mỹ và tôi thấy công bằng mà nói kiến thức CS trong trường đại học 4 năm thực sự ko quá khó, hoạ chăng chỉ có 1,2 môn là khoai. Quan trọng hơn vẫn là có đủ đam mê với nó hay ko để có thể tự tìm tòi, mày mò thêm.
Chứ về độ khó trên đại học 4 năm thì cá nhân tôi đánh giá ngành này chẳng hề khó hơn những ngành kỹ sư khác như điện tử, cơ khí, sinh học, v.v thậm chí có phần dễ hơn.
Bác học đại học mà thấy không quá khó là đỉnh rồi. Như em thấy môn nào trên trường ĐH cũng khoai cả. Mà tốt nghiệp ra trường thấy không liên quan tới trình độ lắm. Thời buổi bây giờ Udemy còn chất lượng hơn cả Harvard ấy ạ.
giabaoooo12
Mình khoá 17 nè, nhìn chung quanh rất nhiều người không có định hướng, năm sau vào chuyên ngành rồi mà có đứa chưa biết 1 tí gì về code, đứa thì đã có giải thành phố- quốc gia, có phần mềm, project hay ho để đăng story chia sẻ rồi.
Mà đó thực trạng chung, chứ riêng gì FPT.
FPT giờ 1 kỳ nó thu bao nhiêu tiền nhỉ? Cách đây 11 năm hình như 22tr/kỳ?
25-26tr/ nghe đồn định tăng nữa.
Pepe.The.Frog
Tôi thì thấy ngược lại, ngành IT chẳng phải là cái ngành đòi hỏi quá nhiều trí thông minh.
Ngành này đơn giản chỉ là làm nhiều rồi quen tay. Ai trình kém là do ko tự học, hay ko làm qua công việc đó nên chưa có kinh nghiệm thôi.
Đừng có thần thánh ngành IT như vậy, so với mấy ngành khác thì tôi nói thật ví dụ như Sales.. nó còn khó gấp mấy lần vì đây thuộc về kỹ năng, "nghệ thuật" trong đó chứ ko đơn giản như IT chỉ còn ngồi rèn là có thể "lành nghề", kiếm khá.
Tóm lại tôi thấy IT như cái nghề làm mộc ấy. Anh nào say mê ngồi rị mọ đục đẽo thì lành nghề thôi.
Tôi thì thấy ngược lại, ngành IT chẳng phải là cái ngành đòi hỏi quá nhiều trí thông minh.
Ngành này đơn giản chỉ là làm nhiều rồi quen tay. Ai trình kém là do ko tự học, hay ko làm qua công việc đó nên chưa có kinh nghiệm thôi.
Đừng có thần thánh ngành IT như vậy, so với mấy ngành khác thì tôi nói thật ví dụ như Sales.. nó còn khó gấp mấy lần vì đây thuộc về kỹ năng, "nghệ thuật" trong đó chứ ko đơn giản như IT chỉ còn ngồi rèn là có thể "lành nghề", kiếm khá.
Tóm lại tôi thấy IT như cái nghề làm mộc ấy. Anh nào say mê ngồi rị mọ đục đẽo thì lành nghề thôi.
Bác lại chém. Cứ làm nhiều quen tay lên lương 3k$ NET như bác thì em cũng muốn.
Bác lại chém. Cứ làm nhiều quen tay lên lương 3k$ NET như bác thì em cũng muốn.
Thì những skills người ta cần a cứ đi học, ví dụ mấy skill về cloud, microservices, design patterns... kiến thức nó có đầy trên mạng rồi. A làm 1 lần chưa hiểu thì làm 10 lần, 100 lần, áp dụng nhiều project khác nhau thì sẽ master nó thôi.
Đó ko phải là làm nhiều quen tay còn gì? Như a làm mộc lúc đục ra cái bàn đầu tiên nhìn nó như shit nhưng lúc a làm tới cái bàn thứ 100, 1000 xem làm có nhanh + tinh hơn ko?
khoaikho
21.5 2018 thì tồi mà
elementary
Tui nghĩ là ngành này ở mức khó, chưa đến mức rất khó. Nếu nó quá khó thì nó không thể được đào tạo một cách đại trà vô tổ chức như hiện nay.
Bác học đại học mà thấy không quá khó là đỉnh rồi. Như em thấy môn nào trên trường ĐH cũng khoai cả. Mà tốt nghiệp ra trường thấy không liên quan tới trình độ lắm.
Thời buổi bây giờ Udemy còn chất lượng hơn cả Harvard ấy ạ.
Ý bạn là chất lượng về kiến thức hả? Tính ra cũng đúng, những ngành khác thì ko nói nhưng riêng CNTT thì kiến thức ở 4 năm đại học phần lớn đều dc phổ cập ai cũng có thể tiếp cận dc, những trường đại học lớn còn publish lên mạng những chương trình giảng dạy của họ miễn phí cơ mà.
Nhưng chỉ vì như thế mà cho rằng tự học trên mạng tốt hơn học đại học thì là quá ngây thơ rồi.
Ý bạn là chất lượng về kiến thức hả? Tính ra cũng đúng, những ngành khác thì ko nói nhưng riêng CNTT thì kiến thức ở 4 năm đại học phần lớn đều dc phổ cập ai cũng có thể tiếp cận dc, những trường đại học lớn còn publish lên mạng những chương trình giảng dạy của họ miễn phí cơ mà.
Nhưng chỉ vì như thế mà cho rằng tự học trên mạng tốt hơn học đại học thì là quá ngây thơ rồi.
Udemy chỉ không dạy được kiến thức về Design Pattern thôi. Còn kiến thức về Microservices thì thoải mái bác. Những kiến thức như CRUD thì Udemy dạy chất lượng trên cả tuyệt vời ấy ạ.
Udemy chỉ không dạy được kiến thức về Design Pattern thôi. Còn kiến thức về Microservices thì thoải mái bác. Những kiến thức như CRUD thì Udemy dạy chất lượng trên cả tuyệt vời ấy ạ.
Làm thread chia sẻ đi bác :v
elementary
Tui từng làm về nông nghiệp, leo đồi lội suối đội mưa đội nắng cực như chó, cuốc đất, cắt cỏ, trồng cây, chân tay lấm lem, mặt dính sình đất, thở không ra hơi, nói chuyện với nông dân nghe được chữ mất chữ không vì giọng nặng tính vùng miền
Giờ qua làm IT thấy nhàn vc
nhưng vẫn không hối hận những ngày tháng cơ cực đó
Mình khoá 17 nè, nhìn chung quanh rất nhiều người không có định hướng, năm sau vào chuyên ngành rồi mà có đứa chưa biết 1 tí gì về code, đứa thì đã có giải thành phố- quốc gia, có phần mềm, project hay ho để đăng story chia sẻ rồi.
Mà đó thực trạng chung, chứ riêng gì FPT.
Tui từng làm về nông nghiệp, leo đồi lội suối đội mưa đội nắng cực như chó, cuốc đất, cắt cỏ, trồng cây, chân tay lấm lem, mặt dính sình đất, thở không ra hơi, nói chuyện với nông dân nghe được chữ mất chữ không vì giọng nặng tính vùng miền
Giờ qua làm IT thấy nhàn vc
nhưng vẫn không hối hận những ngày tháng cơ cực đó
thế là bác giỏi tiếng anh = có đam mê vs ngành này rồi, chứ em là em chịu
Đúng là phải có đam mê đó
Chứ tui thấy là ngồi trước máy tính hoài cũng không phải là tốt, lâu lâu cũng phải làm linh tinh gì đó khác. Và tui nghĩ nếu một số bạn đã không có đam mê, không chịu học hành tới nơi tới chốn thì cũng không nên chày cối làm việc trong ngành, dễ để lại code ẩu cho người khác dọn (và thằng hốt đống đó sẽ vừa làm vừa chửi).
Một anh chuyên về điện tử có kênh youtube riêng cũng chia sẻ ngành nào cũng có cơ chế 80/20
80 là tỉ lệ bỏ nghề, không theo được nghề, hoặc theo cầm chừng chứ không có định hướng gì cho tương lai của nghề đó
20 là tỉ lệ theo thành công tức có đam mê, định hướng và tiến triển cho công việc.
Giai đoạn đầu khi mới vào nghề cũng là giai đoạn sàng lọc rất là mạnh, lương thì thấp, kinh nghiệm thì không có nhiều khi cả năm mà cũng chả có chỗ nào nhận vào. Giai đoạn này bạn cũng vào cái lúc thay đổi môi trường, cách làm việc, có cấp trên có cấp dưới, tất cả phải là thực tế, mấy cái đề án trên lớp lúc học thì thấy to nhưng khi vào làm rồi thấy chỉ là muỗi. Nên nhiều thanh niên bị sốc tâm lí hoặc thấy nghề không hợp...Và đây cũng là giai đoạn sàng lọc dữ dội nhất, khốc liệt nhất, không phải vì nó khó mà vì bạn không phù hợp với nghề đó ngay từ đầu.
Giai đoạn hai là giai đoạn phát triển bạn có thấy định hướng sau 1-2 năm. có thấy mình có kinh nghiệm nhiều không với một nghề 2 năm là bạn có thể bương chãi thoải mái ở mức độ cơ bản rồi rồi. Chủ yếu sau 2 năm này phải có một con đường gì đó cho bản thân vì 1-2 năm này có thể lương bạn nó chưa được cao. Nên có 2 yếu tố là định hướng công việc và kinh tế để lo tương lai vì tầm đó cũng gần lúc bạn phải có một thứ chi đó ổn định để lập gia đình.
Qua 2 giai đoạn này mà bạn vẫn sống sót với một tương lai tươi sáng thì chúc mừng bạn đã lọt vào 20% kia.
Còn mà để tăng cái tỉ lệ vào 20% kia thì bớt bớt đặt niềm tin vào tấm bằng đại học mà tập trung vào thế mạnh bản thân. Đó là kinh nghiệm bản thân của mình và mình cũng định hướng con mình theo hướng tập trung thế mạnh bản thân thay cho bằng cấp.
Tôi có thằng bạn học cùng cấp 2, 3 lực học cũng làng nhàng . Học hết c3 gia đình có điều kiện cho đi học tiếng rồi du học ở úc đại lợi ngành CNTT . Nọ mẹ nó vừa khoe với mẹ tôi là nó ra trường kiếm khá lắm
. Cùng là du học nhưng nó là ngành cntt , tương lai sáng lạn vl , đi đâu cũng được người ta chào đón
.Còn tôi học ngành kĩ thuật có vẻ no hope quá
. Sau này tôi đi làm ở Oa Khấu đang 60 tr 1 tháng , khéo về VN chúng nó trả tôi 15tr thì sao mà chịu nổi
meomao121
Học IT nó chung là phải tự học rồi, mình cũng thấy học đến OOP là nghỉ gần hết, t đoán là các bác ấy nghĩ chỉ cần học trên lớp rồi về, học IT thì thì mình phải là người hỏi thầy cô, chứ còn chờ thầy cô hỏi thì ...
tính ib hỏi mà thím chặn tính năng chat riêng r
e muốn hỏi là thím học IT trường nào đc k?
Cái này không nói được vì cũng hơi ngại. Nói chung trường bình thường à, tự học là chính.
sususs
0 riêng FPT ... nghành công nghệ thông tin thì tất cả các trường DH trên thành phố tỷ lệ ra đúng năm học 20 30% là điều hiển nhiên ( và bọn ra đúng năm toàn bộ chụi khó chụi học vs thông minh cần cù )
chứ chỉ cần dốt tý vs lười tý là ở lại 2 3 thậm chí 4 năm là bình cmn thường...
tuy nhiên nghành này ko dành cho người lười kém tư duy sáng tạo, vì nó thay đỗi nhanh chóng nên sau khi ra trường kiến thức mới cập nhật hoài nhé... ko có kiểu làm việc năm nào cũng y nhau đâu.
mình đã tốt nghiệp cntn ==> đã đi làm cty đúng chuyên nghành --> đã bỏ việc ==> giờ làm tự do trái nghành
nói chung là thấy stress não lắm
ae kiên trì được thì theo.
**Doremon**
Thanh niên này mà vứt vào cái ngành của mình chắc out từ năm 2
Thì những skills người ta cần a cứ đi học, ví dụ mấy skill về cloud, microservices, design patterns... kiến thức nó có đầy trên mạng rồi. A làm 1 lần chưa hiểu thì làm 10 lần, 100 lần, áp dụng nhiều project khác nhau thì sẽ master nó thôi.
Đó ko phải là làm nhiều quen tay còn gì? Như a làm mộc lúc đục ra cái bàn đầu tiên nhìn nó như shit nhưng lúc a làm tới cái bàn thứ 100, 1000 xem làm có nhanh + tinh hơn ko?
e k biết trường nào dạy tốt chất lượng ý, mẹ e bị thuốc bới bọn Aptech nè. nếu thím chỉ đc thì tốt quá
Trường đại học nhìn chung là ổn hơn, dù sao giảng viên cũng phải có bằng cao học mới được đứng lớp. Nếu không chịu cực học lại đại học thì chịu khó xem review mấy trung tâm, cái này thì mình cũng không rõ nữa
coiduy
em cũng đang gặp tình trạng như thớt, nhưng em còn phải cố thêm hơn 2 năm nữa, good luck for u and me
AnhIuEm.EmIuNo.DKM2conCho
Con đường cntt dành cho tất cả mọi người, chỉ cần biết đọc biết cộng trừ nhân chia là đã trở thành coder nghìn đô la rồi. Đơn giản vụ dịch vừa rồi, những người bị thiệt hại vì dịch toàn quay xe sang học cntt
Tôi thì thấy ngược lại, ngành IT chẳng phải là cái ngành đòi hỏi quá nhiều trí thông minh.
Ngành này đơn giản chỉ là làm nhiều rồi quen tay. Ai trình kém là do ko tự học, hay ko làm qua công việc đó nên chưa có kinh nghiệm thôi.
Đừng có thần thánh ngành IT như vậy, so với mấy ngành khác thì tôi nói thật ví dụ như Sales.. nó còn khó gấp mấy lần vì đây thuộc về kỹ năng, "nghệ thuật" trong đó chứ ko đơn giản như IT chỉ còn ngồi rèn là có thể "lành nghề", kiếm khá.
Tóm lại tôi thấy IT như cái nghề làm mộc ấy. Anh nào say mê ngồi rị mọ đục đẽo thì lành nghề thôi.
á đù máy hôm trước em em cmt cái câu in đậm của bác trên tok tok chúng nó gạch em đủ xây nhà luôn
Ngành này là ngành dễ nhất trong tất cả các ngành. Lương cao hơn gấp 10 lần. Cuộc sống vốn không công bằng mà.
lương bao nhiêu rồi, có đang làm IT không mà nói chuyện nghe khắm thế
dảk quá pepsi ơi
Trường mình học năm nhất chưa có dạy tí code nào nhưng đợt đó tự học thẳng Java mà vật lộn từ "hello world" tới OOP mà mất gần 1 năm mới gọi là tạm ổn nên khi vào năm 2 trở đi trường bắt đầu dạy code thì thấy dễ thở hơn xíu
Tôi thì thấy ngược lại, ngành IT chẳng phải là cái ngành đòi hỏi quá nhiều trí thông minh.
Ngành này đơn giản chỉ là làm nhiều rồi quen tay. Ai trình kém là do ko tự học, hay ko làm qua công việc đó nên chưa có kinh nghiệm thôi.
Đừng có thần thánh ngành IT như vậy, so với mấy ngành khác thì tôi nói thật ví dụ như Sales.. nó còn khó gấp mấy lần vì đây thuộc về kỹ năng, "nghệ thuật" trong đó chứ ko đơn giản như IT chỉ còn ngồi rèn là có thể "lành nghề", kiếm khá.
Tóm lại tôi thấy IT như cái nghề làm mộc ấy. Anh nào say mê ngồi rị mọ đục đẽo thì lành nghề thôi.
Trình thím thì qua đọc mấy thớt khác em cũng hiểu rồi, nên chắc không dám so. Nội dung thím cmt cao siêu quá em không tiếp thu được nên xin phép ignore để đỡ hại não.
katadn.
Tóm tắt lại thì thanh niên chủ thớt này ăn hại thôi
Giờ có cho học ngành nào cũng đều là "sai ngành" cả chắc cú 99,99%
hinora
nói chung nghành IT cũng dễ. Làm nhiều quen tay lương lại nghìn đô. Các thím đừng nghe mấy thằng IT hù nghành khó
toán rời rạc cái môn dễ nhất trong các môn toán có gì mà tính
robberviet
Hồi cách đây 10 năm học phí FPT đã 20 củ / kì. Ông em họ mình học. Nhà có điều kiện, cấp 3 học Ams.
Cơ mà ở nỗ lực với tố chất thôi. Ra được trường nhưng không theo được ngành này.
vexliva
Mình học trái ngành và học IT và mình có thể so sánh như sau:
Không có ngành nào khó hơn ngành nào. Quan trọng tư duy và thiên bẩm đúng luôn. Có ông nói ngành mình dễ vì bản chất ông nó cấu tạo thế, tư duy logic tốt. Tôi biết có ông học trường đúng trầy trật rớt lên rớt xuống ra giờ làm sale quan hệ ( giỏi xã hội ) giờ giàu mấy lần tụi học giỏi
IT cũng hơi giống học ngôn ngữ lúc đầu khá stress vì nhìn đâu cũng ko hiểu nhưng 1 thời gian tập từ từ thấy đọc code như đọc tiểu thuyết ngôn tình, viết code như viết thơ ấy
AiLaDaddyCuaEm
Chung khối c3 của tôi có 1 thằng học siêu giỏi, rồi nó ko biết chọn gì nên chọn đại cntt, học được 1 năm rồi bỏ học đi học hay đi phụ bếp gì đấy. Giờ làm bếp phó ở khách sạn trung tâm sg
HaoDaMinh
Nói thẳng mấy ngành này khá giống ngành 3d game của t . Cái của chú gọi là TRUNG TÂM thôi , lấy mác Đại học cho vui
Có học chính trị các thứ ko . Nói thật chứ do tụi này bào tiền nên mới học tùm lum thứ . Chứ đi làm cần vài cái chính nếu muốn thì học thêm .
dễ, không học 1 buổi nào, thi tự lực vẫn đủ A, chắc do trường cùi đề dễ, ngoài cái chương 1 logic gì gì đó thì code không có chứ code nhiều ctdl> sớm thì gần như là nắm bắt được hết, tải thử giáo trình trr2 về đọc thì thấy cũng toàn cái mình code chán cmnr.
Chỉ mong đến mấy môn trr với ctdl> để thể hiện, kì sau mới học ctdl> nên đang thèm học quá.
Tôi thì thấy ngược lại, ngành IT chẳng phải là cái ngành đòi hỏi quá nhiều trí thông minh.
Ngành này đơn giản chỉ là làm nhiều rồi quen tay. Ai trình kém là do ko tự học, hay ko làm qua công việc đó nên chưa có kinh nghiệm thôi.
Đừng có thần thánh ngành IT như vậy, so với mấy ngành khác thì tôi nói thật ví dụ như Sales.. nó còn khó gấp mấy lần vì đây thuộc về kỹ năng, "nghệ thuật" trong đó chứ ko đơn giản như IT chỉ còn ngồi rèn là có thể "lành nghề", kiếm khá.
Tóm lại tôi thấy IT như cái nghề làm mộc ấy. Anh nào say mê ngồi rị mọ đục đẽo thì lành nghề thôi.
Đúng nè, chẳng qua IT nó lương cao là do hiện tại nó gần như là không biên giới rồi, được nước ngoài đầu tư nhiều nên lương được trả theo mức lương vùng của các công ty đó, do đó đẩy lương cao lên, dần dần các công ty khác muốn tuyển được người thì cũng phải trả theo mức lương thị trường hoặc cao hơn thị trường. Chốt lại là do cung cầu của thị trường và không biên giới.
Tôi thì thấy ngược lại, ngành IT chẳng phải là cái ngành đòi hỏi quá nhiều trí thông minh.
Ngành này đơn giản chỉ là làm nhiều rồi quen tay. Ai trình kém là do ko tự học, hay ko làm qua công việc đó nên chưa có kinh nghiệm thôi.
Đừng có thần thánh ngành IT như vậy, so với mấy ngành khác thì tôi nói thật ví dụ như Sales.. nó còn khó gấp mấy lần vì đây thuộc về kỹ năng, "nghệ thuật" trong đó chứ ko đơn giản như IT chỉ còn ngồi rèn là có thể "lành nghề", kiếm khá.
Tóm lại tôi thấy IT như cái nghề làm mộc ấy. Anh nào say mê ngồi rị mọ đục đẽo thì lành nghề thôi.
Chính xác, ví dụ IT so sánh với nghề mộc là rất hợp lý. Mình từng dẫn dắt các bạn junior lên, cầm tay chỉ việc một thời gian là họ làm được, và sau này khi gặp các vấn đề tương tự thì họ đem lời giải cũ ra áp dụng cho bài toán mới. Không cần phải thần thánh hoá nghề này, nó ko khó hơn sale, bác sĩ, luật sư hay cơ khí đâu.
Chính xác, ví dụ IT so sánh với nghề mộc là rất hợp lý. Mình từng dẫn dắt các bạn junior lên, cầm tay chỉ việc một thời gian là họ làm được, và sau này khi gặp các vấn đề tương tự thì họ đem lời giải cũ ra áp dụng cho bài toán mới. Không cần phải thần thánh hoá nghề này, nó ko khó hơn sale, bác sĩ, luật sư hay cơ khí đâu.
Có ai thần thánh hoá đâu bác, nghề nào cũng có từng bậc thông thạo khác nhau mà. Còn các bác nói "làm nhiều quen tay" thì em ko đồng ý
Tôi thì thấy ngược lại, ngành IT chẳng phải là cái ngành đòi hỏi quá nhiều trí thông minh.
Ngành này đơn giản chỉ là làm nhiều rồi quen tay. Ai trình kém là do ko tự học, hay ko làm qua công việc đó nên chưa có kinh nghiệm thôi.
Đừng có thần thánh ngành IT như vậy, so với mấy ngành khác thì tôi nói thật ví dụ như Sales.. nó còn khó gấp mấy lần vì đây thuộc về kỹ năng, "nghệ thuật" trong đó chứ ko đơn giản như IT chỉ còn ngồi rèn là có thể "lành nghề", kiếm khá.
Tóm lại tôi thấy IT như cái nghề làm mộc ấy. Anh nào say mê ngồi rị mọ đục đẽo thì lành nghề thôi.
Thím này nói đúng đấy. Ngành kĩ thuật nói chung thì phần thắng dành cho ai siêng năng, chăm chỉ, chịu khó.
Thằng giỏi là thằng chấp nhận bỏ thời gian, công sức ra tìm tòi học hỏi thôi. Người ta có kinh nghiệm thì làm 8 tiếng xong, mình cùi thì 16, 32 tiếng. Làm được rồi thì note lại lần sau làm chỉ tốn 1 tiếng. Kiểu nó vậy.
Tôi thì thấy ngược lại, ngành IT chẳng phải là cái ngành đòi hỏi quá nhiều trí thông minh.
Ngành này đơn giản chỉ là làm nhiều rồi quen tay. Ai trình kém là do ko tự học, hay ko làm qua công việc đó nên chưa có kinh nghiệm thôi.
Đừng có thần thánh ngành IT như vậy, so với mấy ngành khác thì tôi nói thật ví dụ như Sales.. nó còn khó gấp mấy lần vì đây thuộc về kỹ năng, "nghệ thuật" trong đó chứ ko đơn giản như IT chỉ còn ngồi rèn là có thể "lành nghề", kiếm khá.
Tóm lại tôi thấy IT như cái nghề làm mộc ấy. Anh nào say mê ngồi rị mọ đục đẽo thì lành nghề thôi.
nói như bùi, ngành nào mà ko làm nhiều quen tay, cách học của con người là làm đi làm lại nhiều lần để nâng cao trình độ.
trên đời này chả có cái skill nào mà ko thể tập luyện được, mùa này rất nhiều người làm công nhân thất nghiệp chuyển sang đi sale bđs, sale oto. đi sale nhiều thì nguyên 1 bài văn mồm tua đi tua lại ko vấp 1 chữ nào
)
Li Ti
Tôi 5 điểm 3 môn đây, vẫn code ầm ầm
hqufo1102
Lớp a đại học chính quy cntt một trường top của vn, ra trường đi làm đúng ngành tầm 30%.Và phần đa những đứa làm đúng ngành giờ lương tầm 2k - 3k.Còn lũ bạn làm trái ngành làm sale bds, sale ôto, mmo... lương chúng nó toàn 5- 6k cả, trên này cứ thần thánh ngành làm cực như cờ hó
)
Lội mãi mới được comment hay. Làm nhiều quen tay mà sang Google FB được thì hãy chém.
Công nghệ thay đổi liên tục thì khi quen tay thì đã bắt đầu phải học cái mới rồi. Như trước tuyển backend yêu cầu linux, hiểu biết mạng, code được, biết sql là được. Giờ thì phải học thêm k8s, các dịch vụ clound, docker, graphql, microservices.... Mấy đứa học bảo mật là học ko ngừng nghỉ luôn(ko có thời gian quen tay luôn) như vụ log4j vừa rồi anh em làm bảo mật phải tập trung sửa chữa ngay lập tức
Chính xác, ví dụ IT so sánh với nghề mộc là rất hợp lý. Mình từng dẫn dắt các bạn junior lên, cầm tay chỉ việc một thời gian là họ làm được, và sau này khi gặp các vấn đề tương tự thì họ đem lời giải cũ ra áp dụng cho bài toán mới. Không cần phải thần thánh hoá nghề này, nó ko khó hơn sale, bác sĩ, luật sư hay cơ khí đâu.
Thợ code thì fen nói vậy đúng, còn muốn lên developer mà cứ tư duy như vậy thì có 10 năm hay 100 năm cũng là thợ code. Tôi đi làm gặp case này suốt. Có người thì người ta tự biết nhưng già quá nên đành chấp nhận, có người thì chả biết điều đó đâu, cứ lao đầu vào code như thiêu thân thoy
Last edited:
tu_do_quan_diem
Ko cần cứ phải đâm đầu vào cty top, học thuật toán các kiểu mới là thành công. Ngành này giờ nhu cầu nhân lực cực kì cao, các bạn ko có năng khiếu, đào tạo về toán hay logic nói chung cứ bắt đầu vào nghề bằng cách làm thợ (code outsource, testing). Làm nhiều quen tay có thể có đường tiến xa về sau. Dù gì lao động trí óc như IT vẫn đỡ cực chán so với đi lao động tay chân.
Công nghệ thay đổi liên tục thì khi quen tay thì đã bắt đầu phải học cái mới rồi. Như trước tuyển backend yêu cầu linux, hiểu biết mạng, code được, biết sql là được. Giờ thì phải học thêm k8s, các dịch vụ clound, docker, graphql, microservices.... Mấy đứa học bảo mật là học ko ngừng nghỉ luôn(ko có thời gian quen tay luôn) như vụ log4j vừa rồi anh em làm bảo mật phải tập trung sửa chữa ngay lập tức
Công nghệ cũng tùy chứ không phải muốn thay là đc liền ngay đâu fen. Đặc biệt các hệ thống ngân hàng, cây ATM.
Ko cần cứ phải đâm đầu vào cty top, học thuật toán các kiểu mới là thành công.
Làm thuần kỹ thuật thì trước sau gì cũng bắt buộc phải mò về cty top bác ạ. Sau mấy năm đi làm cuối cùng tôi cũng ngộ ra điều này. Bạn bè giờ lên quản lý êm ấm hết rồi, còn mỗi mình lại là thằng đang phải vật lộn
Em đang là một sinh viên năm 3 ngành CNTT đại học FPT
Đây là một ngành rất khó, đúng vậy, không phải là ai cũng theo được, để theo được ngành này ta cần phải có đam mê, khả năng tự tìm hiểu, tư duy nhanh nhậy.
Khi thi đỗ đại học với điểm số cũng ko hẳn tồi (21,5) thế nhưng em đã trượt nguyện vọng 1. Do không có người hướng nghiệp, tư vấn nên gia đình đã bị mấy chị em tuyển sinh FPT chuốc bùa mê thuốc lú. Rằng ngành này lương ngàn đô, ra trường auto có việc.
Trước tương lai được bày vẽ ra, gia đình đã cho em vào học FPT mặc dù nhà em cũng thuộc dạng nghèo. Sinh viên FPT học 9 kì, mỗi kì 3 tháng, khi kì 1-3 của chuyên ngành, môn học cũng ko có gì là khó lắm, chỉ cần chú ý tí là qua môn.
Nhưng kể từ kì 4 trở đi, kiến thức sẽ bị nhồi nhét rất nhiều, chưa kể những việc như gặp phải những thầy cô dạy như không dạy.
Điểm yếu của sinh viên FPT chính là rất dễ buông bỏ, thả mình vào những cuộc chơi ko hồi kết, em cũng là một trong những thành phần ấy, đặc biệt là vào kì dịch covid này.
Lượng sinh viên FPT ra trường theo đúng thời gian chỉ chiếm 20-30% mà thôi, thường sẽ chậm 1. 2 kì.
Em hiện đang là sinh viên chậm 1 kì do đã nợ quá môn nên ko đủ điều kiện đi thực tập. Các bác chửi em ngu dốt cũng được vì cái này em xin nhận.
Khi học ở trường này em cũng đã gặp vô số bạn có hoàn cảnh giống như em, tư duy không được như các bạn cùng trang lứa nên không thể code nhanh được. May mắn thì sẽ có vài bạn nhận ra điều ấy sớm và chuyển ngành (hoặc thi lại vào trường khác). Còn em thì đến tận kì 4 mới nhận ra mình chẳng có 1 tí đam mê hay năng khiếu gì cho ngành này.
Nhưng giờ quá muộn rồi đâm lao thì phải theo lao thôi, nhưng may mắn là kể từ kì 7 (ko tính kì 6 vì đây là kì thực tập) thì những môn còn lại chủ yếu sẽ là đại cương triết học. Thứ khó khăn còn lại sẽ là Đồ Án Tốt Nghiệp nhưng cái này thì chắc em cố gắng được.
Em đã quyết định cố cày cái bằng, và khi tốt nghiệp sẽ theo học văn bằng 2 hàng hải để đi tàu viễn dương. Đây là một việc khó khăn nhưng em sẽ cố gắng hết sức, ít ra với em nó sẽ không “khó” như việc phải nhìn một đống code mà chẳng thể hiểu nổi nó đang làm cái củ cải gì
Nay em xin muốn chia sẽ với những tân sinh viên chuẩn bị vào ngành hay những người đang có ý định trái ngành, hãy đi đăng ký thử những khóa học trung tâm rẻ tiền hoặc tự lên mạng tìm hiểu trước 1-2 tháng, vì đã có rất nhiều người lãng phí thời gian, tiền bạc để theo ngành này nhưng cuối cùng lại nước đổ lá khoa.
21.5 k tồi ? Năm 3 chắc cháu thi năm 2018 à ? Bác 2010 dc 25 là thấy tồi nhất trong lớp rồi đấy cháu ạ , mà bác còn thi tự luận nữa nha cháu
Có ai thần thánh hoá đâu bác, nghề nào cũng có từng bậc thông thạo khác nhau mà. Còn các bác nói "làm nhiều quen tay" thì em ko đồng ý
Nghề nào cũng làm nhiều rồi quen tay thôi bạn, nhưng như bạn thấy ngành nào cũng cần có tính sáng tạo đột phá để trở nên khác biệt trong nghề. Ví dụ ngành IT, tất cả mọi kiến thức đều được chia sẻ trên internet, ai chịu khó tìm tòi học hỏi thì đều có thể biết và làm được, nhưng để sáng tạo ra cái mới từ những cái cũ thì lại đòi hỏi rất nhiều kiến thức mà không phải ai cũng làm được và ngành nghề nào cũng đều có những quái nhân kiệt xuất cả nên là đừng thần thánh hóa ngành IT như vậy.
Như_Quỳnh1402
IT nó là ngành siêu rộng mà, có thể vẫn là IT mà ko phải là coder, tester hay dev thì sao thớt? :v. Ncl nếu có suy nghĩ chạy theo xu hướng XH thì chẳng bao giờ đi đến đâu cả, haiz
Nghề nào cũng làm nhiều rồi quen tay thôi bạn, nhưng như bạn thấy ngành nào cũng cần có tính sáng tạo đột phá để trở nên khác biệt trong nghề. Ví dụ ngành IT, tất cả mọi kiến thức đều được chia sẻ trên internet, ai chịu khó tìm tòi học hỏi thì đều có thể biết và làm được, nhưng để sáng tạo ra cái mới từ những cái cũ thì lại đòi hỏi rất nhiều kiến thức mà không phải ai cũng làm được và ngành nghề nào cũng đều có những quái nhân kiệt xuất cả nên là đừng thần thánh hóa ngành IT như vậy.
Mà thời đại nào rồi còn ham hố làm thợ code. 1 là làm cò đất, cả tuần ăn chơi cuối tuần xem đất, tháng cũng kiếm đc trăm củ. 2 là làm thanh gươm lá chắn, thằng senior IT lương 6k bi đen gặp thanh gươm lá chắn thì cũng phải dạ dạ vâng vâng thôi
Em đang là một sinh viên năm 3 ngành CNTT đại học FPT
Đây là một ngành rất khó, đúng vậy, không phải là ai cũng theo được, để theo được ngành này ta cần phải có đam mê, khả năng tự tìm hiểu, tư duy nhanh nhậy.
Khi thi đỗ đại học với điểm số cũng ko hẳn tồi (21,5) thế nhưng em đã trượt nguyện vọng 1. Do không có người hướng nghiệp, tư vấn nên gia đình đã bị mấy chị em tuyển sinh FPT chuốc bùa mê thuốc lú. Rằng ngành này lương ngàn đô, ra trường auto có việc.
Trước tương lai được bày vẽ ra, gia đình đã cho em vào học FPT mặc dù nhà em cũng thuộc dạng nghèo. Sinh viên FPT học 9 kì, mỗi kì 3 tháng, khi kì 1-3 của chuyên ngành, môn học cũng ko có gì là khó lắm, chỉ cần chú ý tí là qua môn.
Nhưng kể từ kì 4 trở đi, kiến thức sẽ bị nhồi nhét rất nhiều, chưa kể những việc như gặp phải những thầy cô dạy như không dạy.
Điểm yếu của sinh viên FPT chính là rất dễ buông bỏ, thả mình vào những cuộc chơi ko hồi kết, em cũng là một trong những thành phần ấy, đặc biệt là vào kì dịch covid này.
Lượng sinh viên FPT ra trường theo đúng thời gian chỉ chiếm 20-30% mà thôi, thường sẽ chậm 1. 2 kì.
Em hiện đang là sinh viên chậm 1 kì do đã nợ quá môn nên ko đủ điều kiện đi thực tập. Các bác chửi em ngu dốt cũng được vì cái này em xin nhận.
Khi học ở trường này em cũng đã gặp vô số bạn có hoàn cảnh giống như em, tư duy không được như các bạn cùng trang lứa nên không thể code nhanh được. May mắn thì sẽ có vài bạn nhận ra điều ấy sớm và chuyển ngành (hoặc thi lại vào trường khác). Còn em thì đến tận kì 4 mới nhận ra mình chẳng có 1 tí đam mê hay năng khiếu gì cho ngành này.
Nhưng giờ quá muộn rồi đâm lao thì phải theo lao thôi, nhưng may mắn là kể từ kì 7 (ko tính kì 6 vì đây là kì thực tập) thì những môn còn lại chủ yếu sẽ là đại cương triết học. Thứ khó khăn còn lại sẽ là Đồ Án Tốt Nghiệp nhưng cái này thì chắc em cố gắng được.
Em đã quyết định cố cày cái bằng, và khi tốt nghiệp sẽ theo học văn bằng 2 hàng hải để đi tàu viễn dương. Đây là một việc khó khăn nhưng em sẽ cố gắng hết sức, ít ra với em nó sẽ không “khó” như việc phải nhìn một đống code mà chẳng thể hiểu nổi nó đang làm cái củ cải gì
Nay em xin muốn chia sẽ với những tân sinh viên chuẩn bị vào ngành hay những người đang có ý định trái ngành, hãy đi đăng ký thử những khóa học trung tâm rẻ tiền hoặc tự lên mạng tìm hiểu trước 1-2 tháng, vì đã có rất nhiều người lãng phí thời gian, tiền bạc để theo ngành này nhưng cuối cùng lại nước đổ lá khoa.
Khoá 2011 đây. Lớp 40 đứa thì ra trường 30 đứa... trong 30 đứa thì chỉ có 10 đứa làm đúng chuyên ngành, trong 10 đứa này thì chỉ có 5 đứa làm về phần mềm, code... còn 5 đứa còn lại là IT Helpdesk, cài win dạo, bấm dây mạng, bán linh kiện máy tính...
E cũng như chủ thớt, mặc dù biết mình ko hợp với ngành này ngay từ kì 1 nhưng vì trót phóng lao phải theo lao, học đến cùng lấy cái bằng... xong rồi cũng làm trái ngành.
Khuyên ai muốn làm coder thì nên tìm hiểu 1 khoá trên mạng trước thấy có đam mê hẵn học
Khoá 2011 đây. Lớp 40 đứa thì ra trường 30 đứa... trong 30 đứa thì chỉ có 10 đứa làm đúng chuyên ngành, trong 10 đứa này thì chỉ có 5 đứa làm về phần mềm, code... còn 5 đứa còn lại là IT Helpdesk, cài win dạo, bấm dây mạng, bán linh kiện máy tính...
E cũng như chủ thớt, mặc dù biết mình ko hợp với ngành này ngay từ kì 1 nhưng vì trót phóng lao phải theo lao, học đến cùng lấy cái bằng... xong rồi cũng làm trái ngành.
Khuyên ai muốn làm coder thì nên tìm hiểu 1 khoá trên mạng trước thấy có đam mê hẵn học
Nghề nào cũng làm nhiều rồi quen tay thôi bạn, nhưng như bạn thấy ngành nào cũng cần có tính sáng tạo đột phá để trở nên khác biệt trong nghề. Ví dụ ngành IT, tất cả mọi kiến thức đều được chia sẻ trên internet,
ai chịu khó tìm tòi học hỏi thì đều có thể biết và làm được, nhưng để sáng tạo ra cái mới từ những cái cũ thì lại đòi hỏi rất nhiều kiến thức mà không phải ai cũng làm được và ngành nghề nào cũng đều có những quái nhân kiệt xuất cả nên là đừng thần thánh hóa ngành IT như vậy.
Cái này sai nhé. Kể cả những kiến thức cơ bản. Mà không có tố chất. Thì không học được đâu.
vozer chay exciter
Các anh thấy năm nay 28 tuổi, có kinh nghiệm mod game, có kinh nghiệm dùng các search engine tìm sources, có ngoại ngữ lvl giao tiếp tốt, kiến thức CNTT ở mức kiểu PC enthusiast. Từng làm qua Production manager và HR thì có triển vọng học làm Tester không?
Các anh thấy năm nay 28 tuổi, có kinh nghiệm mod game, có kinh nghiệm dùng các search engine tìm sources, có ngoại ngữ lvl giao tiếp tốt, kiến thức CNTT ở mức kiểu PC enthusiast. Từng làm qua Production manager và HR thì có triển vọng học làm Tester không?
Thoải mái.manual test thì easy .
Gửi từ Quốc thoại đến từ 3021 bằng vozFApp
thedatmno1
Nhơ xưa chậm mẹ 1 kỳ vì tiếng anh
Học chuyên ngành thì không học lại môn nào, vừa học vừa chơi cũng qua mà nhỉ
Các anh thấy năm nay 28 tuổi, có kinh nghiệm mod game, có kinh nghiệm dùng các search engine tìm sources, có ngoại ngữ lvl giao tiếp tốt, kiến thức CNTT ở mức kiểu PC enthusiast. Từng làm qua Production manager và HR thì có triển vọng học làm Tester không?
Mấy cái thím kể trên ngoài ngoại ngữ thì không liên quan gì tester hết, nhưng làm manual test thì thoải mái, ez thôi
Tại ông này không biết cách học. Học mà qua môn thì cứ làm hết bài tập nhóm, bài tập lớn là OK đủ kiến thức thi qua môn.
Tôi được Upper second class honours đó nhé
Mà học để đi làm chứ quan tâm gì, mà cuối cùng học trường chắc chỉ có thuật toán là vận dụng được ở hiện tại
Mấy cái thím kể trên ngoài ngoại ngữ thì không liên quan gì tester hết, nhưng làm manual test thì thoải mái, ez thôi
Tính kiếm cái nghề sơ cua thím, 2 đợt covid vừa rồi thấy cái ngành sản xuất nó bấp bênh quá, nghỉ dịch thì đói mõm, đi làm lại thì áp lực x3.
Có ông anh rể đang làm coder gợi ý học tester thủ thêm cái nghề phòng hờ sau này muốn đổi ngành.
Tính kiếm cái nghề sơ cua thím, 2 đợt covid vừa rồi thấy cái ngành sản xuất nó bấp bênh quá, nghỉ dịch thì đói mõm, đi làm lại thì áp lực x3.
Có ông anh rể đang làm coder gợi ý học tester thủ thêm cái nghề phòng hờ sau này muốn đổi ngành.
Để chuẩn bị thì thím học thêm trung tâm hoặc tự học đều được, mình cũng tự học kiến thức cơ bản rồi xin làm fresher đi lên, chủ yếu học kỹ thuật break test cases, phân tích root cause khi nói chuyện với dev a.k.a coder, rồi raise bug đúng chuẩn, hiểu rõ business là vào dự án làm ngon, mới đầu hơi vất vả tí nhưng ham học hỏi thì lương sẽ tốt. Chúc thím thành công nhé.
bibooboo
Thuyết trình, ngoại ngữ, thương lượng, đánh giá bản thân và đồng đội, hỗ trợ kèm cặp đàn em, cách hỏi đáp…
Mấy kĩ năng này cũng rất là quan trọng trong quá trình đi làm, trải qua mấy công ty rồi mới thấy thấm mấy cái này.
Tính kiếm cái nghề sơ cua thím, 2 đợt covid vừa rồi thấy cái ngành sản xuất nó bấp bênh quá, nghỉ dịch thì đói mõm, đi làm lại thì áp lực x3.
Có ông anh rể đang làm coder gợi ý học tester thủ thêm cái nghề phòng hờ sau này muốn đổi ngành.
muốn kiếm tiền nhanh thì làm tài cont nhé bác, mỗi tội bác chịu đc ko thôi
muốn kiếm tiền nhanh thì làm tài cont nhé bác, mỗi tội bác chịu đc ko thôi
Mình trước rảnh cũng đi học cái bằng B2, mà thực sự chưa bao giờ nghĩ tới làm tài xế.
Sau này có vợ có con mình không thích kiểu đi đi về về không có giờ giấc cụ thể.
Mình trước rảnh cũng đi học cái bằng B2, mà thực sự chưa bao giờ nghĩ tới làm tài xế.
Sau này có vợ có con mình không thích kiểu đi đi về về không có giờ giấc cụ thể.
B2 bác còn ko chịu đc thì ko làm nổi tài FC rồi, trước bố em làm tài FC đi 2-3 tháng mới về nhà 1 lần, lương cao thì cao thật nhưng đi 2 năm thì hết sức,
giờ làm tài C thôi
B2 bác còn ko chịu đc thì ko làm nổi tài FC rồi, trước bố em làm tài FC đi 2-3 tháng mới về nhà 1 lần, lương cao thì cao thật nhưng đi 2 năm thì hết sức,
giờ làm tài C thôi
Mình học cho biết, hiểu cái POV của người lái xe 4 bánh, và phòng hờ sau này vã quá thì lái taxi. Với lúc rảnh cũng chả biết làm gì nên xách ass đi học linh tinh thôi
Cái này sai nhé. Kể cả những kiến thức cơ bản. Mà không có tố chất. Thì không học được đâu.
Tố chất méo gì, tôi thấy ai có tư duy logic tốt một chút hay còn gọi là tư duy toán học thì đều có thể làm IT được hết, mà những dạng này thì ngoài đời không thiếu. Còn những người có tố chất thì họ sẽ khác biệt với phần còn lại, có khả năng phát triển cao và xa hơn.
dễ, không học 1 buổi nào, thi tự lực vẫn đủ A, chắc do trường cùi đề dễ, ngoài cái chương 1 logic gì gì đó thì code không có chứ code nhiều ctdl> sớm thì gần như là nắm bắt được hết, tải thử giáo trình trr2 về đọc thì thấy cũng toàn cái mình code chán cmnr.
Chỉ mong đến mấy môn trr với ctdl> để thể hiện, kì sau mới học ctdl> nên đang thèm học quá.
ctdl> có sách nào hay không thím.
monster_hunter
cái quan trọng ngành IT nói chung nó là ngành kỹ thuật. Và cần phải có tư duy về kỹ thuật để có thể theo ngành.
Các anh thấy năm nay 28 tuổi, có kinh nghiệm mod game, có kinh nghiệm dùng các search engine tìm sources, có ngoại ngữ lvl giao tiếp tốt, kiến thức CNTT ở mức kiểu PC enthusiast. Từng làm qua Production manager và HR thì có triển vọng học làm Tester không?
dư
vuthainam
Ngoài Dev ra, IT còn nhiều role entry level khác: Tester (QA), BA, UI/UX, DA (Data Analyst), nên tìm hiểu trước khi từ bỏ hẳn IT.
thử tìm mấy course online học thử (như kiểu Udemy), nó dạy từ A-Z level nào cũng có, cầm tay chỉ việc luôn, biết đâu lại dễ học hơn ở trường.
Đây là một ngành rất khó, đúng vậy, không phải là ai cũng theo được, để theo được ngành này ta cần phải có đam mê, khả năng tự tìm hiểu, tư duy nhanh nhậy.
Cái này chưa hẳn đúng, ở HCMUS có hệ cao đẳng (điểm đầu vào thấp) mà tụi nó ra trường code ầm ầm, rồi mấy người học ngoài trung tâm, ra làm vẫn ok. Đặc điểm chung của mấy ng này là Tiếng Anh ok, Tiếng Anh ổn thì lúc tự học sẽ đỡ bị ngộp hơn. Hồi đó học năm 2, có ông thầy nói thằng là học IT 2 năm đầu thì nên bỏ 50% thời gian để học tiếng anh.
Tất nhiên Dev thì cần phải có tư duy, nhưng cái này có thể rèn, quan trọng là kiên trì và chịu tiếp thu, thấy khó mà nản thì dễ tạch. Muốn dễ thở hơn thì đu theo mấy đứa học giỏi, chơi chung hay làm chung nhóm vs nó, đến lúc k biết thì hỏi.
Nói thẳng mấy ngành này khá giống ngành 3d game của t . Cái của chú gọi là TRUNG TÂM thôi , lấy mác Đại học cho vui
Có học chính trị các thứ ko . Nói thật chứ do tụi này bào tiền nên mới học tùm lum thứ . Chứ đi làm cần vài cái chính nếu muốn thì học thêm .
nói như fence thì mn đang bị hệ thông giáo dục đại học dắt mũi à
k biết mấy trường khác ra sao, chứ hồi đó tôi học 4 năm thấy k phí, học lập trình từ cơ bản đến nâng cao, từ con trỏ trong C/C++, mảng, vòng lăp, câu lệnh điều kiện... , thuật toán, cấu trúc dữ liệu, hệ điều hành... . Nghe thì đấy nhưng nó đáng, kiến thức nền tảng vững hơn, sau này dễ đi sâu hơn
cái nữa là học ĐH có nhiều cơ hội gặp thầy giỏi, bạn giỏi, học hỏi nhiều từ họ từ kiến thức đến tư duy, tầm nhìn.
Các anh thấy năm nay 28 tuổi, có kinh nghiệm mod game, có kinh nghiệm dùng các search engine tìm sources, có ngoại ngữ lvl giao tiếp tốt, kiến thức CNTT ở mức kiểu PC enthusiast. Từng làm qua Production manager và HR thì có triển vọng học làm Tester không?
cái này học Dev vẫn ổn
thấy nhiều ng trái ngành, qua làm Tester vẫn ok, k đòi hỏi gì nhiều về kiến thức IT, chủ yếu là kỹ tính.
Tôi thì thấy ngược lại, ngành IT chẳng phải là cái ngành đòi hỏi quá nhiều trí thông minh.
Ngành này đơn giản chỉ là làm nhiều rồi quen tay. Ai trình kém là do ko tự học, hay ko làm qua công việc đó nên chưa có kinh nghiệm thôi.
Đừng có thần thánh ngành IT như vậy, so với mấy ngành khác thì tôi nói thật ví dụ như Sales.. nó còn khó gấp mấy lần vì đây thuộc về kỹ năng, "nghệ thuật" trong đó chứ ko đơn giản như IT chỉ còn ngồi rèn là có thể "lành nghề", kiếm khá.
Tóm lại tôi thấy IT như cái nghề làm mộc ấy. Anh nào say mê ngồi rị mọ đục đẽo thì lành nghề thôi.
Thợ sale là cái lũ người ta nhặt ngoài đường về phải ko quý anh
cái này học Dev vẫn ổn
thấy nhiều ng trái ngành, qua làm Tester vẫn ok, k đòi hỏi gì nhiều về kiến thức IT, chủ yếu là kỹ tính.
Thank thím, ông anh rể thợ code cũng bảo thấy mày kĩ tính, có vốn ngoại ngữ, cũng có kiến thức CNTT thì có thể học tester.
Lão bảo đăng ký học lớp fresher và đăng kí thêm lớp lấy chứng chỉ ISTQB rồi sau này muốn có muốn nhảy ngành thì lão xin cho làm junior luôn.
Đang làm QLSX 1 doanh nghiệp nhỏ, họ chả cần tiếng anh nên lương cũng chỉ max ở 1 mức nhất định, trước covid còn đỡ, dịch đợt 2 dập tơi bời, phòng từ 6 người quit còn có 2.
Giờ manager cũng như staff, chạy muốn tụt mẹ quần, việc thì x3 lên mà còn cắt mịa nó thưởng tết
Nản vl.
Thank thím, ông anh rể thợ code cũng bảo thấy mày kĩ tính, có vốn ngoại ngữ, cũng có kiến thức CNTT thì có thể học tester.
Lão bảo đăng ký học lớp fresher và đăng kí thêm lớp lấy chứng chỉ ISTQB rồi sau này muốn có muốn nhảy ngành thì lão xin cho làm junior luôn.
Đang làm QLSX 1 doanh nghiệp nhỏ, họ chả cần tiếng anh nên lương cũng chỉ max ở 1 mức nhất định, trước covid còn đỡ, dịch đợt 2 dập tơi bời, phòng từ 6 người quit còn có 2.
Giờ manager cũng như staff, chạy muốn tụt mẹ quần, việc thì x3 lên mà còn cắt mịa nó thưởng tết
Nản vl.
Tester cũng dễ phát triển:
Nếu k chán test thì tiếp tục cày certificate, lên Senior rồi Test Manager (nếu cty có title này)
Thích code thì sau này làm Automation Test
Học thêm certification về BA, Scrum, qua làm BA, Scrum Master
Riêng tôi thì thấy nếu làm cty Âu, Mỹ, Úc thì Tester cần có tiếng anh tốt hơn cả Dev, vì phải trao đổi nhiều với cả team: Dev, BA, Manager, Product Owner và viết report. Tiếng Anh k tốt thì lúc ngồi giải thích hay thảo luận về bug thì mệt lắm. Fence ráng cày tiếng Anh cho cứng là ổn