10 trường đào tạo ngành tài chính kế toán tốt nhất | theNEXTvoz…
10 trường đào tạo ngành tài chính kế toán tốt nhất | theNEXTvoz
high and low
Bảng xếp hạng Times Higher Education (THE) đưa ra 10 trường đại học đào tạo ngành tài chính kế toán tốt nhất thế giới.
Trường Quản trị MIT Sloan (Viện công nghệ Massachusetts MIT)
MIT Sloan có thể tự hào là trường đại học danh tiếng nhất với khoảng hơn 1300 sinh viên theo học đại học hoặc sau đại học.
Các khóa học tại đây vô cùng linh hoạt, gồm các khoa Khoa học quản lý, Phân tích kinh doanh và Tài chính và tuyển sinh cho chương trình MBA.
Là một phần của quy trình tuyển sinh đại học tại MIT, đơn đăng ký xét tuyển sẽ được xem xét ít nhất bởi 12 người trong hội đồng tuyển sinh. Chỉ 25% thí sinh sẽ được gọi phỏng vấn và tỉ lệ chấp thuận dưới 10% mỗi năm.
Đại học Stanford
Sinh viên tại Stanford tự lựa chọn các môn học tại đây và chọn chuyên ngành ngay từ năm 2 với các môn học như Mô hình Quản lí đầu tư, Chiến lược Giao dịch Tài chính, Mô hình Tài chính doanh nghiệp… Các lớp học có thể được tổ chức online hoặc bán thời gian ngay trong trường.
Sinh viên sau đại học sẽ đăng ký vào Trường Kinh doanh sau đại học Stanford với chương trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh.
Trường Kinh doanh Judge (Đại học Cambridge)
Trường đào tạo trình độ Thạc sĩ ở 2 chuyên ngành: Tài chính và Kế toán. Trường yêu cầu sinh viên đạt tối thiểu GPA là 3,6, IELTS 7.5 và có ít nhất 2 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành liên quan. Một khóa sẽ có khoảng 100 sinh viên đến từ các quốc gia và 86% có việc ngay sau 3 tháng ra trường.
Đại học Oxford
Oxford kết hợp cùng với Trường Kinh doanh Said cung cấp chương trình học Thạc sĩ khoa học về Kinh tế Tài chính kéo dài 9 tháng, ngắn hơn đáng kể so với các trường đại học khác. Chương trình học được thiết kế bởi ban cố vấn từ các tổ chức tài chính hàng đầu, nâng cao mối liên hệ giữa lý thuyết trong kinh tế tài chính và các hoạt động tài chính trong doanh nghiệp.
Trường kinh doanh Harvard
Trực thuộc Đại học Harvard, trường được đánh giá cao trong lĩnh vực nghiên cứu quản lý và kế toán. Các khóa học tại trường tập trung vào việc sử dụng các hệ thống đo lường hiệu suất để giúp các doanh nghiệp kết nối với các nhà đầu tư bên ngoài, cải thiện chiến lược và phân bổ nguồn lực cũng như xây dựng uy tín.
Đại học Chicago
Các khóa học về Tài chính của trường bao gồm: Chiến lược hợp tác tài chính, Máy học Tài chính (Machine Learning), Quản trị rủi ro, Quản trị tài chính, Fintech và Khoa học tài chính.
Ngoài ra, trường cung cấp Chương trình tài chính cao cấp, một trong những chương trình uy tín và danh giá nhất tại Chicago.
Trường Quản lý Yale - Đại học Yale
Đại học Yale được biết đến là một trong 3 trường đại học hàng đầu nước Mỹ. Chương trình Tài chính và Kế toán của Yale đào tạo Tiến sĩ, có quy mô nhỏ (tuyển 1-2 sinh viên mỗi năm) và luôn duy trì tỷ lệ giảng viên trên sinh viên là 1: 1.
Sinh viên tương tác với các nghiên cứu theo nhiều cách khác nhau thông qua các hội nghị được tổ chức trong khuôn viên trường, cuộc hội thảo hàng tuần giữa nghiên cứu sinh tiến sĩ và giảng viên.
Học viện Kinh tế và Chính trị London LSE
Khoa Kế toán của LSE nổi tiếng là một trong những nhóm hàng đầu trên thế giới về giảng dạy và nghiên cứu về các khía cạnh kinh tế, thể chế và tổ chức của kế toán và quản lý tài chính. Kết hợp cùng với Bộ Tài chính và Quản lý, Trường cung cấp các khóa học trải dài từ trình độ đại học lên tiến sĩ.
Đại học Duke Sinh viên theo học các chuyên ngành kinh tế tại Đại học Duke có thể lựa chọn các khóa học về kế toán và cung cấp bằng Tiến sĩ. Chương trình nghiên cứu kế toán tại Đại học Duke khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu về quản trị doanh nghiệp, thuế, hợp đồng nợ và phân tích tài chính, cùng những nghiên cứu khác.
Trường Kinh tế và Quản lý Thanh Hoa SEM - Đại học Thanh Hoa
Là ứng viên duy nhất của Châu Á nằm trong bảng xếp hạng, Khoa Kế toán và Tài chính của trường cung cấp các chương trình học Cử nhân, Thạc sĩ và Tiến sĩ, giảng dạy bởi các giảng viên đầu ngành.
Tưởng MIT là trường công nghệ mà sao lại đứng đầu list đào tạo tài chính nhỉ ?
Gửi từ bồ câu bằng vozFApp
Các trường đh top thế giới thì đào tạo ngành nào cũng mạnh thôi, như Thanh Hoa người ta biết đên đào tạo nổi tiếng về kỹ thuật nhưng về tài chính họ cũng mạnh đấy thôi . Nếu xét về nhiều yếu tố khác thì người ta chọn harvard về tài chính, MIT về kỹ thuật, JHU về y vì lượng giáo sư đầu ngành đông hơn, mối quan hệ doanh nghiệp về ngành đó tốt hơn.
Tưởng MIT là trường công nghệ mà sao lại đứng đầu list đào tạo tài chính nhỉ ?
Gửi từ bồ câu bằng vozFApp
Trường nào cũng là ĐH đa ngành, đào tạo đủ các lĩnh vực mà.
Kinh tế, Kế toán, Tài chính... đòi hỏi tư duy toán và tư duy hệ thống tốt, đó là lý do vì sao các trg mạnh về engineering đều đào tạo Economics, Finance tốt.
Thậm chí các khoá MSc đỉnh cao về Econs, Finance... yêu cầu tốt nghiệp đại học loại ưu về Math, Engineering... chứ ko tuyển bằng ĐH về kinh tế, kinh doanh.
ĐH lớn nào bây giờ chả đa ngành. Có phải như VN trường Y dạy mỗi y , xây dựng dạy IT bị chửi như chó đâu
Chắc tại do cái tên trường VN nó thiên về một ngành nghề gì đó, vào giống như treo đầu dê bán thịt chó. Mà chất lượng dạy mấy trường không chuyên về ngành cũng yếu do không có networking mạnh bằng các trường chuyên về lĩnh vực đó.
Do You Know
Trường đại học bên ngta sướng vl, có khuôn viên rộng vãi
Chả bù với hồi xưa học UEH khuôn viên bé tí, dell có sân bóng con mẹ gì hết, thư viện bé thua cả trường cấp 3, làm hồi nhỏ cứ mơ mộng vào đại học là sướng lắm
Đồđệđườngtăng
mô hình đại học của mình học tập theo Nhật Bản. Tức là các trường sẽ chuyên sâu về mảng theo tên đại học của mình. Bản thân trong các trường của mình cũng có các khoa kinh tế... Nhưng sẽ là thứ yếu nếu trường đó là công nghệ hay công nghiệp.
Nhật cũng vậy. Ví dụ như đại học công nghiệp nagoya mạnh về nghiên cứu khoa học. Đại học tokyo thì mạnh về cả kinh tế lẫn khoa học.
Chứ không phải giống như phương tây. Cụm từ university của phương tây gồm nhiều trường nhỏ trong mô hình đại học. Còn cụm từ university của mình gần giống với 大学 Cũng có nghĩa là đại học của trung và nhật.
Trong các trường học của nhật chia thành các khoa như công nghệ, kinh tế, điện,... Y hệt như trong 1 trường đại học của mình.
ĐH lớn nào bây giờ chả đa ngành. Có phải như VN trường Y dạy mỗi y , xây dựng dạy IT bị chửi như chó đâu
Vì VN ta duy ngã độc tôn
RMIT
Sau
Chiến tranh thế giới thứ hai, vào năm 1954, trường trở thành nhà cung cấp giáo dục đại học đầu tiên được nhận bảo trợ từ hoàng gia (bởi nữ hoàng
Elizabeth II)
[3] và chính thức đổi tên thành Học viện Công nghệ Hoàng gia Melbourne vào năm 1960. Trong suốt khoảng thời gian giữa thế kỷ XX, trường tự tái cơ cấu và trở thành nhà cung cấp cả giáo dục đại học lẫn dạy nghề.
[3] Lúc này, trường bắt đầu thiết lập mối quan hệ hợp tác lâu dài với các nước
Đông Nam Á, ban đầu dưới
Kế hoạch Colombo của
Chính phủ Úc.
[3] Năm 1979, trường Kinh tế Nội địa
Emily McPherson (Emily McPherson College of the Domestic Economy) nằm bên cạnh đã sáp nhập với RMIT.
[3]
Sau cuộc sáp nhập với Học viện Công nghệ Phillip (
Phillip Institute of Technology) ở Bắc Melbourne,
[12] RMIT trở thành một
trường đại học công lập theo lệnh của
Chính quyền bang Victoria năm 1992, dưới bộ
Luật Học viện Công nghệ Hoàng gia 1992 (
Royal Melbourne Institute of Technology Act 1992).
[13] Trong những năm 90, trường phát triển mạnh mẽ và sáp nhập với hàng loạt các trường và học viện lân cận. Trường Trang trí và Thiết Kế Melbourne (The Melbourne College of Decoration and Design) gia nhập RMIT vào năm 1993,
[12] tiếp nối bởi trường In ấn và Nghệ thuật hình ảnh Melbourne (the Melbourne College of Printing and Graphic Arts) năm 1995.
[12]
Cũng trong năm 1995, trường mở khuôn viên vệ tinh đầu tiên tại
Bundoora.
[12] Năm 1999, RMIT tiếp nhận khuôn viên của Học viện Dệt may Melbourne (the Melbourne Institute of Textiles) tại
Brunswick.
[12]
Cuối thế kỷ XX, RMIT trở thành đại học đầu tiên của Úc thực thi chính sách đặc biệt về giáo dục quốc tế.
[12] Theo kế hoạch, trường mở rộng hợp tác với các nước Đông Nam Á bằng việc phát triển hàng loạt chương trình giáo dục liên kết tại
Hồng Kông,
Malaysia,
Singapore,
Sri Lanka và
Việt Nam.
[14]
QUT
Queensland University of Technology (QUT) has a history that dates to 1849 when the
Brisbane School of Arts was established. Queensland Institute of Technology (QIT) succeeded the
Central Technical College and was formed in 1965.
[3] The current QUT was established as a university in 1989
[3] from the merger of several predecessor institutions listed below:
Brisbane School of Arts (1849)
Brisbane Technical College (1882)
Central Technical College (1908)
Queensland Institute of Technology (1965)
Brisbane College of Advanced Education was formed in 1982, which itself is a combination of multiple predecessor institutions shown in the list below:
North Brisbane College of Advanced Education (1974)
Họ nhập từ các trường có chuyên môn ở cấp dưới, ta đây cần gì nhập với thằng nào, thích thì tự học, tự mở cũng đc (thật ra cũng có các trường tự phát triển ngành, nhưng quá trình đấy mất ... trăm năm)
Trường đại học bên ngta sướng vl, có khuôn viên rộng vãi
Chả bù với hồi xưa học UEH khuôn viên bé tí, dell có sân bóng con mẹ gì hết, thư viện bé thua cả trường cấp 3, làm hồi nhỏ cứ mơ mộng vào đại học là sướng lắm
Thím vô FTU SG chưa, nhìn bé còn thua trường cấp 3
Thím vô FTU SG chưa, nhìn bé còn thua trường cấp 3
Có đi ngang, nhìn bé thật, cơ mà chưa vào nên chưa biết ra sao
Nếu chọn học đại học lần nữa mình sẽ ưu tiên trường nào có csvc tốt
chinkslayer
VN trường theo chuyên ngành là đúng rồi, đú theo tư bản làm gì trong khi tiền bạc, chất lượng đều éo có
Bọn giảng viên tư bản toàn giáo sư tiến sĩ nhiều thành tựu, giải nobel
mô hình đại học của mình học tập theo Nhật Bản. Tức là các trường sẽ chuyên sâu về mảng theo tên đại học của mình. Bản thân trong các trường của mình cũng có các khoa kinh tế... Nhưng sẽ là thứ yếu nếu trường đó là công nghệ hay công nghiệp.
Nhật cũng vậy. Ví dụ như đại học công nghiệp nagoya mạnh về nghiên cứu khoa học. Đại học tokyo thì mạnh về cả kinh tế lẫn khoa học.
Chứ không phải giống như phương tây. Cụm từ university của phương tây gồm nhiều trường nhỏ trong mô hình đại học. Còn cụm từ university của mình gần giống với 大学 Cũng có nghĩa là đại học của trung và nhật.
Trong các trường học của nhật chia thành các khoa như công nghệ, kinh tế, điện,... Y hệt như trong 1 trường đại học của mình.
Really?? Đại học Nhật đều là đa ngành, lấy đâu ta chỉ dạy 1 ngành? Về mặt ảnh hưởng thì trước kia Nhật ko có 1 tý ảnh hưởng nào đến chính trị VN cả, bảo VN học tập mô hình đh của Nhật nghe nó hài vl. VN chịu ảnh hưởng Pháp, Nga là chính.
Mô hình đh của VN giống Pháp nhợn, mỗi trng 1 ngành nhé. Giờ bọn Pháp nó nhận thấy nếu cứ tách ra như thế thì khi tính ranking mấy bảng xếp hạng kiểu này rất kém, nên chục năm gần đây chúng nó toàn gộp mấy trng vào làm 1 rất nhiều.
mô hình đại học của mình học tập theo Nhật Bản. Tức là các trường sẽ chuyên sâu về mảng theo tên đại học của mình. Bản thân trong các trường của mình cũng có các khoa kinh tế... Nhưng sẽ là thứ yếu nếu trường đó là công nghệ hay công nghiệp.
Nhật cũng vậy. Ví dụ như đại học công nghiệp nagoya mạnh về nghiên cứu khoa học. Đại học tokyo thì mạnh về cả kinh tế lẫn khoa học.
Chứ không phải giống như phương tây. Cụm từ university của phương tây gồm nhiều trường nhỏ trong mô hình đại học. Còn cụm từ university của mình gần giống với 大学 Cũng có nghĩa là đại học của trung và nhật.
Trong các trường học của nhật chia thành các khoa như công nghệ, kinh tế, điện,... Y hệt như trong 1 trường đại học của mình.
Liên xô chứ, tên trường chia theo chuyên ngành thì do học từ đó mà ra.
Really?? Đại học Nhật đều là đa ngành, lấy đâu ta chỉ dạy 1 ngành? Về mặt ảnh hưởng thì trước kia Nhật ko có 1 tý ảnh hưởng nào đến chính trị VN cả, bảo VN học tập mô hình đh của Nhật nghe nó hài vl. VN chịu ảnh hưởng Pháp, Nga là chính.
Mô hình đh của VN giống Pháp nhợn, mỗi trng 1 ngành nhé. Giờ bọn Pháp nó nhận thấy nếu cứ tách ra như thế thì khi tính ranking mấy bảng xếp hạng kiểu này rất kém, nên chục năm gần đây chúng nó toàn gộp mấy trng vào làm 1 rất nhiều.
Nói thì bạn k tin thôi. Có thể dễ thấy ngay cả kế toán của VN cũng khá giống của nhật, cả chương trình giảng dạy luôn. Chắc bạn k biết chứ ví dụ trường đại học công nghiệp nagoya cũng có khoa kinh tế. Nhưng chính cái tên của nó thì chủ yếu nó về kĩ thuât, vật liệu, robot.
Đại học nagoya thì thiên về kinh tế. Nơi đây hầu hết là dành cho dân kinh tế. Và trong 1 trường đại học của nó cũng gọi các khoa là 学部 y hệt như cách gọi khoa của VN.
Ví dụ đơn giản như đại học công nghiệp Hà Nội. Cũng có khoa tài chính kế toán, cũng có khoa quản trị kinh doanh. Vậy thì bạn nhầm tưởng nó sẽ dạy đa ngành y như đại học âu mỹ?
No no, nó giống nhật. Các khoa của nhật trong 1 trường đại học cũng có 経営(khoa kinh doanh). Nói thế để bạn hiểu mô hình đại học của nó không giống đại học quốc gia ( như âu mỹ) đâu. Mình nhận thấy nó rất giống VN. Và hiện giờ VN rất giống nó 30 năm trước, về cả môi trường giáo dục, luật lá các thứ. Đây có thể nói là dòng chảy dĩ nhiên của một đất nước. Kiểu phải trải qua những giai đoạn như vậy
nucuoimoi
Công Chúa Mun thích nhất là Stanford vì ở đó gay nhiều ghê
đợt Mun đi Mĩ á, bật Grindr lên quét gần đó toàn các anh da trắng, lực lưỡng, to con, Mun mệt muốn xỉu vì các anh luôn
cả tháng ở Mĩ chỉ biết cái quán ăn đối diện, còn lại toàn ở khách sạn cả ngày
via Công Chúa Mun for iPhone
Đồđệđườngtăng
Ví dụ đại học tokyo rất giống đại học quốc gia Hà Nội. Với mô hình đầy đủ các ngành từ A-Z. Tuy nhiên tokyo là đại học lớn. Còn các trường công lập nổi tiếng khác ví dụ như 名古屋工業大学 Ngay trong tên của nó là đại học công nghiệp nagoya. Vẫn gọi là đại học bình thường. Nhưng các khoa của nó thiên về công nghiệp. Bạn nào không tin thì có thể vào trang này và dùng gg dịch.
https://www.nitech.ac.jp/edu/