Đánh giá năng lực của 1 người qua cách họ nói chuyện về công việc | theNEXTvoz…
Đánh giá năng lực của 1 người qua cách họ nói chuyện về công việc | theNEXTvoz
Tôi Yêu Phụ Nữ
Tôi đi làm 1 thời gian thấy một cách đánh giá năng lực của người khác (kể cả nhân viên, quản lý lẫn lãnh đạo) như thế này các fen ạ:
1. Đối với những người ăn to nói lớn, nổ, hay có những câu nói kiểu như: làm việc với tôi là phải...., tôi yêu cầu anh chị phải có trình độ ....: Những người này đa phần năng lực làng nhàng, khả năng của họ thường ko tương xứng với những gì họ "nổ", thậm chí có thể dưới mức yêu cầu với chức danh của họ.
2. Đối với những người nói chuyện điềm đạm, nhỏ nhẹ: Khả năng cao là những người này có năng lực cực tốt. Họ va chạm nhiều nên trở nên điềm đạm và nhỏ nhẹ hơn lúc chưa có năng lực.
3. Đối với những người nói chuyện một cách vui vẻ, thậm chí có phần bỡn cợt về công việc thì có 2 khả năng xảy ra: Hoặc là họ không biết gì về công việc họ đang làm và đang bám trụ đến khi nào phải out thì thôi. Hoặc là họ có năng lực cực tốt như đối tượng tại (2) nhưng họ ko muốn tiết lộ công việc của mình, hoặc cũng có thể là họ vui tính.
4. Đối với những người ngu ngơ, nói gì cũng ko hiểu: Gần như chắc chắn là không biết gì.
P/S: Đây là tips của tôi, có thể nó không hoàn toàn đúng. Nó chỉ đơn giản là dựa trên những cái tôi đã thấy sau 1 thời gian đi làm. Các fen có tips nào để cộng sự thì public để giúp anh/em vozer không phải chửi sếp hay đồng nghiệp trên này nữa nhé.
Lancer94
Còn 1 loại nữa là cái mẹ gì cũng biết, trên thiên văn, dưới địa lý nhưng làm tí lại than thở, về nhà húp mì xong lên mạng triết lí.
haha_chetchua
Cái này là thái độ làm việc. Đánh giá năng lực thường đánh giá vào thành quả. Có đầy người nổ thật nhưng họ có thành quả. Kiếm ra nhiều tiền. Cũng có người điềm đạm mà bèo bọt lắm.
Cái này là thái độ làm việc. Đánh giá năng lực thường đánh giá vào thành quả. Có đầy người nổ thật nhưng họ có thành quả. Kiếm ra nhiều tiền. Cũng có người điềm đạm mà bèo bọt lắm.
Thì tôi nói là cái này ko hoàn toàn đúng mà
regnickcungla1caitoisao
Mình nhỏ nhẹ điềm đạm nhưng dở tệ đây
Welcome to K.I.A island
Tôi thường giả ngu để mọi người tưởng tôi nguy hiểm nhưng thật ra tôi cũng không biết gì
Cái này đúng này. Không phải tự nhiên mà có câu thùng rỗng kêu to đâu
NevaCraiz
mình thẳng thắn, thật thà, nhưng lại đ!t vợ sếp
haochung12
đi làm mấy đứa im im toàn nguy hiểm
Messii
cái 1 là luôn đúng
qwerty_array
Có loại nữa là kĩ năng mềm kém ko làm đc teamwork mà chỉ làm đc 1m, a e gặp thể loại này ko nên cho vào team
avillic
Dm, loại 3. Giỡn nhiều thành ra dở, nhiều lúc nói thật tụi nó lại tưởng giỡn del thèm nghe. Mà thử làm mặt lạnh bọn nó lại kêu nay giận clg mà căng thế. Méo biết sống sao mới toàn diện
Cái này là thái độ làm việc. Đánh giá năng lực thường đánh giá vào thành quả. Có đầy người nổ thật nhưng họ có thành quả. Kiếm ra nhiều tiền. Cũng có người điềm đạm mà bèo bọt lắm.
Năng lực công việc khác năng lực kiếm tiền mà bác. Làm tốt cày như trâu chỉ là phẩm chất của cu li thôi bác
cày cho người khác thì cũng chỉ là con trâu con ngựa dắt đâu đi đó
Sent from Nokia pro MAX using vozFApp
Khangdanang
Thớt đi làm đc mấy năm rồi, có kinh qua cty gia đình, nhà nước, vốn nước ngoài chưa
Tôi thì chỉ confirm hay cười cười giỡn kiểu nước sôi vẫn cười cười tự tin thì thật ra họ biết tường tận ngóc ngách, mà im ko nói, hoặc chờ người hỏi thì họ đưa giải pháp
Sếp tôi là 1 ví dụ, rất rất cứng về chuyên môn và giỡn insight rất sâu
Thớt đi làm đc mấy năm rồi, có kinh qua cty gia đình, nhà nước, vốn nước ngoài chưa
Tôi thì chỉ confirm hay cười cười giỡn kiểu nước sôi vẫn cười cười tự tin thì thật ra họ biết tường tận ngóc ngách, mà im ko nói, hoặc chờ người hỏi thì họ đưa giải pháp
Sếp tôi là 1 ví dụ, rất rất cứng về chuyên môn và giỡn insight rất sâu
Thớt đi làm đc mấy năm rồi, có kinh qua cty gia đình, nhà nước, vốn nước ngoài chưa
Tôi thì chỉ confirm hay cười cười giỡn kiểu nước sôi vẫn cười cười tự tin thì thật ra họ biết tường tận ngóc ngách, mà im ko nói, hoặc chờ người hỏi thì họ đưa giải pháp
Sếp tôi là 1 ví dụ, rất rất cứng về chuyên môn và giỡn insight rất sâu
Tôi cũng hay gặp sếp thích đùa mà sau toàn bị tôi đùa cho thành hay dỗi. Khổ lắm
ctw_god
Em thì thấy mấy anh nào thực sự giỏi thì chỉ việc có tâm, vì họ hiểu sâu nên nói cái gì cũng dễ hiểu và hiệu quả. Biết cách đưa ra câu trả lời dựa vào cái view của người ko biết mà nói, nhiều anh (có thể giấu nghề) hay sao mà câu trả lời cực kì đơn giản thôi mà nói vòng vo làm em hoảng luôn.
Em thì thấy mấy anh nào thực sự giỏi thì chỉ việc có tâm, vì họ hiểu sâu nên nói cái gì cũng dễ hiểu và hiệu quả. Biết cách đưa ra câu trả lời dựa vào cái view của người ko biết mà nói, nhiều anh (có thể giấu nghề) hay sao mà câu trả lời cực kì đơn giản thôi mà nói vòng vo làm em hoảng luôn.
Bác nói làm em nhớ tới ngày đầu đi làm, người hướng dẫn cho quen việc chỉ: em phải làm thế này thế này, cụ thể là làm gì vậy anh, thì làm thế này thế này. Chỉ rất chung chung, trong khi công việc cần làm các bước cụ thể thế nào thì ko chỉ. Tự tìm hiểu, hỏi mấy anh chị khác trong phòng.
Mình làm kỹ thuật, sếp giao thêm việc trái ngành nên bảo người khác hướng dẫn mình.
Last edited:
park_kim_thang01
Bổ sung loại nói năng nhỏ nhẹ, cái cc gì cũng ko biết.
Lên mạng cào phím cái cc gì cũng biết
CHÍNH TÔI
Bác nói làm em nhớ tới ngày đầu đi làm, người hướng dẫn cho quen việc chỉ: em phải làm thế này thế này, cụ thể là làm gì vậy anh, thì làm thế này thế này. Chỉ rất chung chung, trong khi công việc cần làm các bước cụ thể thế nào thì ko chỉ. Tự tìm hiểu, hỏi mấy anh chị khác trong phòng.
1 phần của việc chỉ chung chung là để người nghe có cái nhìn tổng quan. Chỉ các bạn từng bước a, trong a có a1 a2 a3, xong thì qua b, trong b có b1 b2 b3 thì các bạn lại bẩu thứ thợ dạy chả có tư duy trainning. Nói chung họ đc phân công train người mới đều có lý do cả.
Họ bảo bạn tự tìm hiểu hoặc hỏi mấy anh chị khác là để không gian và thời gian bạn tự trau dồi. Từ đó nhớ lâu hơn, không bóp nghẹt tư duy của bạn bị rập khuôn.
Tất nhiên, tôi ko phủ nhận có những người chỉ chung chung, qua loa, sơ sài vì mục đích vụ lợi
Bác nói làm em nhớ tới ngày đầu đi làm, người hướng dẫn cho quen việc chỉ: em phải làm thế này thế này, cụ thể là làm gì vậy anh, thì làm thế này thế này. Chỉ rất chung chung, trong khi công việc cần làm các bước cụ thể thế nào thì ko chỉ. Tự tìm hiểu, hỏi mấy anh chị khác trong phòng.
Khứa leader của em cũng vậy nè, từ vấn đề A chỉ cần nói A' là được vấn đề mà ổng nói gì đâu ra A ++. Rồi kêu em tự suy nghĩ đi mới nâng tư duy cho em. Trong khi người khác chỉ thì họ chỉ em phải làm theo step này này, rồi hướng tiếp cận những trường hợp này là vầy nè.
Từ đấy những lần sau mình đóng khung cách đó mà làm thôi, nhanh gọn hiệu quả vl mà ko nói.
Bổ sung loại nói năng nhỏ nhẹ, cái cc gì cũng ko biết.
Lên mạng cào phím cái cc gì cũng biết
CHÍNH TÔI
1 phần của việc chỉ chung chung là để người nghe có cái nhìn tổng quan. Chỉ các bạn từng bước a, trong a có a1 a2 a3, xong thì qua b, trong b có b1 b2 b3 thì các bạn lại bẩu thứ thợ dạy chả có tư duy trainning. Nói chung họ đc phân công train người mới đều có lý do cả.
Họ bảo bạn tự tìm hiểu hoặc hỏi mấy anh chị khác là để không gian và thời gian bạn tự trau dồi. Từ đó nhớ lâu hơn, không bóp nghẹt tư duy của bạn bị rập khuôn.
Tất nhiên, tôi ko phủ nhận có những người chỉ chung chung, qua loa, sơ sài vì mục đích vụ lợi
Công việc có nhiều bước, ảnh chỉ có mỗi khúc giữa, đầu và cuối ko chỉ.
Tính anh này xấu nhất phòng, sếp bảo hướng dẫn ai là ảnh cố tình chỉ bâng quơ, để sếp có hỏi thì bảo hướng dẫn rồi.
Sau này thấy mấy người trong phòng chỉ người mới, có vẻ như ai cũng sợ thay thế vị trí nên chỉ cốt sao người mới ko làm được. Vẫn nhớ vụ chị kia bàn giao công việc nghỉ thai sản, chỉ dẫn cho người làm thay nhiều ngày liên tiếp, tưởng chỉ hết rồi, ai dè chỉ mới bước đầu, vãi chỉ. sau đó tắt luôn điện thoại.
Mình hướng dẫn người mới làm quen công việc rất nhanh, 1 phần vì công việc của mình là sếp giao nhiêm vụ, mình tìm người thực hiện, yêu cầu bên mình là gì, bên kia cần làm gì. Ko diễn đạt rõ ràng thì rất mất thời gian.
Các trường hợp tự biến hóa trong công việc chỉ thực hiện được khi nhân viên mới hiểu rõ công việc của họ.
Công việc có nhiều bước, ảnh chỉ có mỗi khúc giữa, đầu và cuối ko chỉ.
Tính anh này xấu nhất phòng, sếp bảo hướng dẫn ai là ảnh cố tình chỉ bâng quơ, để sếp có hỏi thì bảo hướng dẫn rồi.
Sau này thấy mấy người trong phòng chỉ người mới, có vẻ như ai cũng sợ thay thế vị trí nên chỉ cốt sao người mới ko làm được. Vẫn nhớ vụ chị kia bàn giao công việc nghỉ thai sản, chỉ dẫn cho người làm thay nhiều ngày liên tiếp, tưởng chỉ hết rồi, ai dè chỉ mới bước đầu, vãi chỉ. sau đó tắt luôn điện thoại.
Tôi đi làm 1 thời gian thấy một cách đánh giá năng lực của người khác (kể cả nhân viên, quản lý lẫn lãnh đạo) như thế này các fen ạ:
1. Đối với những người ăn to nói lớn, nổ, hay có những câu nói kiểu như: làm việc với tôi là phải...., tôi yêu cầu anh chị phải có trình độ ....: Những người này đa phần năng lực làng nhàng, khả năng của họ thường ko tương xứng với những gì họ "nổ", thậm chí có thể dưới mức yêu cầu với chức danh của họ.
2. Đối với những người nói chuyện điềm đạm, nhỏ nhẹ: Khả năng cao là những người này có năng lực cực tốt. Họ va chạm nhiều nên trở nên điềm đạm và nhỏ nhẹ hơn lúc chưa có năng lực.
3. Đối với những người nói chuyện một cách vui vẻ, thậm chí có phần bỡn cợt về công việc thì có 2 khả năng xảy ra: Hoặc là họ không biết gì về công việc họ đang làm và đang bám trụ đến khi nào phải out thì thôi. Hoặc là họ có năng lực cực tốt như đối tượng tại (2) nhưng họ ko muốn tiết lộ công việc của mình, hoặc cũng có thể là họ vui tính.
4. Đối với những người ngu ngơ, nói gì cũng ko hiểu: Gần như chắc chắn là không biết gì.
P/S: Đây là tips của tôi, có thể nó không hoàn toàn đúng. Nó chỉ đơn giản là dựa trên những cái tôi đã thấy sau 1 thời gian đi làm. Các fen có tips nào để cộng sự thì public để giúp anh/em vozer không phải chửi sếp hay đồng nghiệp trên này nữa nhé.
phụ thuộc vào đối tượng , công việc , và khả năng.
công việc làm về y , thì nhẹ nhàng điềm đạm
công việc quản lý thì phải ăn to nói lớn , nhưng quan hệ xã giao phải cẩn trọng
công việc làm quán hay giao tiếp với nhiều tầng lớp dưới thì họ nói chuyện hay bỡn cợt , vì nền tảng họ cao hơn , họ nghĩ nói như thế cũng ko ảnh hưởng đến lợi ích của họ. đối với người nằm ở các chức vị quan trọng , chức năng đặc thù , hoặc chỉ chuyên biệt về một khía cạnh nào đó , thì ngoài chuyên môn đó họ hầu như không biết gì , những dạng người này thì đặc thù là ngu ngơ , nói gì cũng không hiểu.
1. Đối với những người ăn to nói lớn, nổ, hay có những câu nói kiểu như: làm việc với tôi là phải...., tôi yêu cầu anh chị phải có trình độ ....: Những người này đa phần năng lực làng nhàng, khả năng của họ thường ko tương xứng với những gì họ "nổ", thậm chí có thể dưới mức yêu cầu với chức danh của họ.
2. Đối với những người nói chuyện điềm đạm, nhỏ nhẹ: Khả năng cao là những người này có năng lực cực tốt. Họ va chạm nhiều nên trở nên điềm đạm và nhỏ nhẹ hơn lúc chưa có năng lực.
3. Đối với những người nói chuyện một cách vui vẻ, thậm chí có phần bỡn cợt về công việc thì có 2 khả năng xảy ra: Hoặc là họ không biết gì về công việc họ đang làm và đang bám trụ đến khi nào phải out thì thôi. Hoặc là họ có năng lực cực tốt như đối tượng tại (2) nhưng họ ko muốn tiết lộ công việc của mình, hoặc cũng có thể là họ vui tính.
4. Đối với những người ngu ngơ, nói gì cũng ko hiểu: Gần như chắc chắn là không biết gì.
Mẫu 1 thường gặp ở sếp.
Mẫu 2 thường gặp ở người giỏi chuyên môn.
Mẫu 3 thường gặp ở 1 nhóm đồng nghiệp thân.
Mẫu 4 nếu có thì dạng quen biết sếp lớn.
Great Investor
Tào lao. Vẫn có những đứa phông bạc cực giỏi. Hỏi sâu thì không biết nhưng người ngoài nghe rất bùi tai. Đặc điểm của loại này là làm ko đc nhưng nói nghe rất hay và người trong ngành nhìn là biết
ttattl
Đời cho ta 1 vẻ ngoài ngô ngố
Để che giấu 1 tâm hồn giông tố
Và bản chất khủng bố bên trong
Tào lao. Vẫn có những đứa phông bạc cực giỏi. Hỏi sâu thì không biết nhưng người ngoài nghe rất bùi tai. Đặc điểm của loại này là làm ko đc nhưng nói nghe rất hay và người trong ngành nhìn là biết
Thì tôi có nói là chỉ ở mức tương đối mà
bbvc
Tui chỉ thấy 100% thằng mở miệng ra là dễ, chém gió đủ thứ thì giỏi về sale, ko biết gì về kĩ thuật
Tôi đi làm 1 thời gian thấy một cách đánh giá năng lực của người khác (kể cả nhân viên, quản lý lẫn lãnh đạo) như thế này các fen ạ:
1. Đối với những người ăn to nói lớn, nổ, hay có những câu nói kiểu như: làm việc với tôi là phải...., tôi yêu cầu anh chị phải có trình độ ....: Những người này đa phần năng lực làng nhàng, khả năng của họ thường ko tương xứng với những gì họ "nổ", thậm chí có thể dưới mức yêu cầu với chức danh của họ.
2. Đối với những người nói chuyện điềm đạm, nhỏ nhẹ: Khả năng cao là những người này có năng lực cực tốt. Họ va chạm nhiều nên trở nên điềm đạm và nhỏ nhẹ hơn lúc chưa có năng lực.
3. Đối với những người nói chuyện một cách vui vẻ, thậm chí có phần bỡn cợt về công việc thì có 2 khả năng xảy ra: Hoặc là họ không biết gì về công việc họ đang làm và đang bám trụ đến khi nào phải out thì thôi. Hoặc là họ có năng lực cực tốt như đối tượng tại (2) nhưng họ ko muốn tiết lộ công việc của mình, hoặc cũng có thể là họ vui tính.
4. Đối với những người ngu ngơ, nói gì cũng ko hiểu: Gần như chắc chắn là không biết gì.
P/S: Đây là tips của tôi, có thể nó không hoàn toàn đúng. Nó chỉ đơn giản là dựa trên những cái tôi đã thấy sau 1 thời gian đi làm. Các fen có tips nào để cộng sự thì public để giúp anh/em vozer không phải chửi sếp hay đồng nghiệp trên này nữa nhé.
3. Ờ thì họ thế này? Ko phải thì họ thế kia... Thì thế đó....
Cái này nta gọi là ba phải phải ko ace.
Bác nói làm em nhớ tới ngày đầu đi làm, người hướng dẫn cho quen việc chỉ: em phải làm thế này thế này, cụ thể là làm gì vậy anh, thì làm thế này thế này. Chỉ rất chung chung, trong khi công việc cần làm các bước cụ thể thế nào thì ko chỉ. Tự tìm hiểu, hỏi mấy anh chị khác trong phòng.
tôi có đợt làm vui lắm, thằng làm trc nghỉ cmnr, cả ban không ai làm việc của tôi nên vô là setup lại từ đầu
)))
Hỏi sếp kiểu: mày là xx nên mày phải biết chứ sao hỏi tao
)) Mà trình lên phải hợp ý tao
)))
Bác nói làm em nhớ tới ngày đầu đi làm, người hướng dẫn cho quen việc chỉ: em phải làm thế này thế này, cụ thể là làm gì vậy anh, thì làm thế này thế này. Chỉ rất chung chung, trong khi công việc cần làm các bước cụ thể thế nào thì ko chỉ. Tự tìm hiểu, hỏi mấy anh chị khác trong phòng.
Thử việc hay đi làm đều vậy cần người tự đi tự làm dc chứ ai cần máy phô tô copy
Diễn viên hài
thêm 1 thành phần nữa: ở BK em thế này thế kia ===> ăn may giá khứ thì trình cũng chẳng hơn ai
Thử việc hay đi làm đều vậy cần người tự đi tự làm dc chứ ai cần máy phô tô copy.
Tùy ngành nghề, vị trí công việc, làm trái ngành hay đúng ngành nữa bác.
Như chỗ mình tuyển thợ mộc vào làm thì họ vào ngày đầu là làm được việc liên quan tới nghề của họ liền, còn bảo thợ mộc lên làm văn phòng thì phải hướng dẫn chứ bác.
Tôi đi làm 1 thời gian thấy một cách đánh giá năng lực của người khác (kể cả nhân viên, quản lý lẫn lãnh đạo) như thế này các fen ạ:
1. Đối với những người ăn to nói lớn, nổ, hay có những câu nói kiểu như: làm việc với tôi là phải...., tôi yêu cầu anh chị phải có trình độ ....: Những người này đa phần năng lực làng nhàng, khả năng của họ thường ko tương xứng với những gì họ "nổ", thậm chí có thể dưới mức yêu cầu với chức danh của họ.
2. Đối với những người nói chuyện điềm đạm, nhỏ nhẹ: Khả năng cao là những người này có năng lực cực tốt. Họ va chạm nhiều nên trở nên điềm đạm và nhỏ nhẹ hơn lúc chưa có năng lực.
3. Đối với những người nói chuyện một cách vui vẻ, thậm chí có phần bỡn cợt về công việc thì có 2 khả năng xảy ra: Hoặc là họ không biết gì về công việc họ đang làm và đang bám trụ đến khi nào phải out thì thôi. Hoặc là họ có năng lực cực tốt như đối tượng tại (2) nhưng họ ko muốn tiết lộ công việc của mình, hoặc cũng có thể là họ vui tính.
4. Đối với những người ngu ngơ, nói gì cũng ko hiểu: Gần như chắc chắn là không biết gì.
P/S: Đây là tips của tôi, có thể nó không hoàn toàn đúng. Nó chỉ đơn giản là dựa trên những cái tôi đã thấy sau 1 thời gian đi làm. Các fen có tips nào để cộng sự thì public để giúp anh/em vozer không phải chửi sếp hay đồng nghiệp trên này nữa nhé.
tôi có đợt làm vui lắm, thằng làm trc nghỉ cmnr, cả ban không ai làm việc của tôi nên vô là setup lại từ đầu
)))
Hỏi sếp kiểu: mày là xx nên mày phải biết chứ sao hỏi tao
)) Mà trình lên phải hợp ý tao
)))
khó thế bác, bác làm cách nào cho ổng hài lòng vậy
Art.Never
Đối với ae thân thiết, tôi nói ít làm nhiều, hỏi gì trả lời đó, kỹ càng và chi tiết để nta không bị hố
Đối với những người ngoại đạo (ngoài nghành) mà bàn về nghành nghề tôi đang theo, tôi thường giả ngu, cho chúng nó gáy, thằng nào gáy to, thằng đấy làm đầu đàn
Đối với người trong nghành, tôi sẽ cố gắng trình bày hết mọi ý kiến mà lúc đó có thể nghĩ ra được, cho đi là nhận lại, có thể người ta sẽ sửa 1 số chỗ tôi hiểu sai hoặc thiếu kiến thức dẫn đến nhận thức sai. Có thể (đôi khi) sẽ tranh cãi về 1 vấn đề gì đó, và 2 cái đầu sẽ tìm cách chứng minh ý kiến của mình là đúng bằng cách tra gg, kiểu gì cả 2 đều có lợi
Đối với người trong cty, khi giao tiếp nói chuyện, tôi show ra mức độ vừa phải, 30 -50% công lực, không show full
voz.tahn
sếp tôi kn hơn 10 năm lúc phỏng vấn cứ nghĩ tôi là thằng chả biết gì, sau tháng thứ 3 làm 1 task mà kết quả sếp rất hài lòng, ổng rất ngạc nhiên, còn so sánh mình với sếp phó, lúc đi cf riêng với mình sếp còn nói''có lẽ là mấy tháng vừa rồi cty ít việc nên e k thể hiện đc khả năng''. Sau này thì phần việc mà bình thường ổng phải tự làm thì giao cho mình luôn, phần việc này kể cả 2 đứa bạn mình vào làm trước gần 2 năm rồi và sếp phó ổng cũng ko tin tưởng giao cho làm
, trong cty có thằng em thua mình 1 tuổi vào sau k biết gì nhiều nhưng ông sếp overrate lắm, lúc nào cũng nghĩ nó đang giấu nghề
Thế nên việc nhìn người qua cách họ nói chuyện cũng chỉ chính xác 40-60% thôi, phải tiếp xúc lâu dần nữa & test thì mới xác nhận đc phán đoán của mình đúng hay sai
Em thì thấy mấy anh nào thực sự giỏi thì chỉ việc có tâm, vì họ hiểu sâu nên nói cái gì cũng dễ hiểu và hiệu quả. Biết cách đưa ra câu trả lời dựa vào cái view của người ko biết mà nói, nhiều anh (có thể giấu nghề) hay sao mà câu trả lời cực kì đơn giản thôi mà nói vòng vo làm em hoảng luôn.
những người có tư duy mạch lạc thì khi trình bày cũng gãy gọn, khúc chiết hơn đó fen, còn có 1 cái loại là éo biết gì nhưng cũng phải xổ 1 tràng dài ra để hù người nghe, nhưng nội dung nói lại ko bám sát câu hỏi để giấu cái ngu của mình; ko biết thì nói ko biết thôi chứ trả lời kiểu vậy tôi còn khinh thêm
sếp tôi kn hơn 10 năm lúc phỏng vấn cứ nghĩ tôi là thằng chả biết gì, sau tháng thứ 3 làm 1 task mà kết quả sếp rất hài lòng, ổng rất ngạc nhiên, còn so sánh mình với sếp phó, lúc đi cf riêng với mình sếp còn nói''có lẽ là mấy tháng vừa rồi cty ít việc nên e k thể hiện đc khả năng''. Sau này thì phần việc mà bình thường ổng phải tự làm thì giao cho mình luôn, phần việc này kể cả 2 đứa bạn mình vào làm trước gần 2 năm rồi và sếp phó ổng cũng ko tin tưởng giao cho làm, trong cty có thằng em thua mình 1 tuổi vào sau k biết gì nhiều nhưng ông sếp overrate lắm, lúc nào cũng nghĩ nó đang giấu nghề
Thế nên việc nhìn người qua cách họ nói chuyện cũng chỉ chính xác 40-60% thôi, phải tiếp xúc lâu dần nữa & test thì mới xác nhận đc phán đoán của mình đúng hay sai
những người có tư duy mạch lạc thì khi trình bày cũng gãy gọn, khúc chiết hơn đó fen, còn có 1 cái loại là éo biết gì nhưng cũng phải xổ 1 tràng dài ra để hù người nghe, nhưng nội dung nói lại ko bám sát câu hỏi để giấu cái ngu của mình; ko biết thì nói ko biết thôi chứ trả lời kiểu vậy tôi còn khinh thêm
Thì nếu như anh nói là đúng thì anh thuộc loại thứ 3. Còn loại xổ 1 tràng dài hù người nghe ở loại thứ 1.
Thì nếu như anh nói là đúng thì anh thuộc loại thứ 3. Còn loại xổ 1 tràng dài hù người nghe ở loại thứ 1.
lúc phỏng vấn thấy sếp cũng vui vui cởi mở nên tôi hùa theo thôi, sau này đi ăn cả cty ngồi nói chuyện sếp bảo ''để coi thằng này nó điên thiệt hay giả, mong là nó điên thiệt''
, có mấy thứ tôi biết làm, làm đc tốt là đằng khác nhưng cũng muốn giấu để...khỏi phải làm
lúc phỏng vấn thấy sếp cũng vui vui cởi mở nên tôi hùa theo thôi, sau này đi ăn cả cty ngồi nói chuyện sếp bảo ''để coi thằng này nó điên thiệt hay giả, mong là nó điên thiệt'' , có mấy thứ tôi biết làm, làm đc tốt là đằng khác nhưng cũng muốn giấu để...khỏi phải làm
Phỏng vấn thì cần nghiêm túc bác ơi. Trừ khi bác PV sale thì hùa theo cũng đc
Tôi đi làm 1 thời gian thấy một cách đánh giá năng lực của người khác (kể cả nhân viên, quản lý lẫn lãnh đạo) như thế này các fen ạ:
1. Đối với những người ăn to nói lớn, nổ, hay có những câu nói kiểu như: làm việc với tôi là phải...., tôi yêu cầu anh chị phải có trình độ ....: Những người này đa phần năng lực làng nhàng, khả năng của họ thường ko tương xứng với những gì họ "nổ", thậm chí có thể dưới mức yêu cầu với chức danh của họ.
2. Đối với những người nói chuyện điềm đạm, nhỏ nhẹ: Khả năng cao là những người này có năng lực cực tốt. Họ va chạm nhiều nên trở nên điềm đạm và nhỏ nhẹ hơn lúc chưa có năng lực.
3. Đối với những người nói chuyện một cách vui vẻ, thậm chí có phần bỡn cợt về công việc thì có 2 khả năng xảy ra: Hoặc là họ không biết gì về công việc họ đang làm và đang bám trụ đến khi nào phải out thì thôi. Hoặc là họ có năng lực cực tốt như đối tượng tại (2) nhưng họ ko muốn tiết lộ công việc của mình, hoặc cũng có thể là họ vui tính.
4. Đối với những người ngu ngơ, nói gì cũng ko hiểu: Gần như chắc chắn là không biết gì.
P/S: Đây là tips của tôi, có thể nó không hoàn toàn đúng. Nó chỉ đơn giản là dựa trên những cái tôi đã thấy sau 1 thời gian đi làm. Các fen có tips nào để cộng sự thì public để giúp anh/em vozer không phải chửi sếp hay đồng nghiệp trên này nữa nhé.
Phỏng vấn chuyên môn thì dễ, vì cho làm test, hỏi kiến thức thôi là lòi ra năng lực.
Còn cái bạn chia sẻ dùng cho phỏng vấn các vị trí khó đánh giá hơn như Sales hoặc cấp Quản Lý. Nhưng mà nước ngoài họ có một bộ câu hỏi để đánh giá năng lực của nhóm này, mình share cho VOZer luôn:
-------------------
QUESTION TO BE ASKED TO INTERVIEWEE
1. What do you know about our company, and why do you want to work here?
2. What skills and strengths can you bring to this position?
3. Can you tell me about your current job?
4. What could your current company do to be more successful?
5. Can you tell me about a time when you had a disagreement with a boss or colleague and
how you handled the situation?
6. Do you work best alone or on a team?
7. Why are you leaving your current job?
8. How would your coworkers describe you?
9. How would your boss describe you?
10. Where do you see yourself in five years?
11. Can you describe how you handle tight deadlines?
12. In your most recent role, was there a time when you had to overcome a significant
challenge?
13. What’s the most interesting project you’ve worked on in a past position?
14. What’s one fact that’s not on your LinkedIn profile?
15. Do you have any questions for me?
16. What attracted you to apply for this position?
17. What steps do you take when making decisions?
18. What has your typical role on a team been?
19. What motivates you to work?
20. Name a work accomplishment that makes you proud?
21. Why are you a fit for this opportunity?
22. Speak about some of your coworker relationships
23. How do you define hard work in the workplace?
24. What are some weak points you can work on?
25. What are your greatest strengths to a company?
26. Talk about a critical work situation you solved
27. When conflict arises at work how do you handle it?
28. Reveal something about yourself not on your resume
29. How do you deal with tight deadlines?
30. Describe your ideal workspace
31. Outline the process on how you set goals
32. What do you want to do differently at a new job?
khó thế bác, bác làm cách nào cho ổng hài lòng vậy
thì mần đi mần lại tới khi chịu thì thôi
)))
Cái báo cáo chi phí dự án dầy 300 trang mà tôi làm tới 5 lần ms chịu đấy
)))
cái máy in ở cty nó muốn phát khùng vs mình
)))))
Phỏng vấn chuyên môn thì dễ, vì cho làm test, hỏi kiến thức thôi là lòi ra năng lực.
Còn cái bạn chia sẻ dùng cho phỏng vấn các vị trí khó đánh giá hơn như Sales hoặc cấp Quản Lý. Nhưng mà nước ngoài họ có một bộ câu hỏi để đánh giá năng lực của nhóm này, mình share cho VOZer luôn:
-------------------
QUESTION TO BE ASKED TO INTERVIEWEE
1. What do you know about our company, and why do you want to work here?
2. What skills and strengths can you bring to this position?
3. Can you tell me about your current job?
4. What could your current company do to be more successful?
5. Can you tell me about a time when you had a disagreement with a boss or colleague and
how you handled the situation?
6. Do you work best alone or on a team?
7. Why are you leaving your current job?
8. How would your coworkers describe you?
9. How would your boss describe you?
10. Where do you see yourself in five years?
11. Can you describe how you handle tight deadlines?
12. In your most recent role, was there a time when you had to overcome a significant
challenge?
13. What’s the most interesting project you’ve worked on in a past position?
14. What’s one fact that’s not on your LinkedIn profile?
15. Do you have any questions for me?
16. What attracted you to apply for this position?
17. What steps do you take when making decisions?
18. What has your typical role on a team been?
19. What motivates you to work?
20. Name a work accomplishment that makes you proud?
21. Why are you a fit for this opportunity?
22. Speak about some of your coworker relationships
23. How do you define hard work in the workplace?
24. What are some weak points you can work on?
25. What are your greatest strengths to a company?
26. Talk about a critical work situation you solved
27. When conflict arises at work how do you handle it?
28. Reveal something about yourself not on your resume
29. How do you deal with tight deadlines?
30. Describe your ideal workspace
31. Outline the process on how you set goals
32. What do you want to do differently at a new job?
---------------------
Chủ thread đang đề cập cách nói chuyện của các đối tượng mà. Có phải PV đâu
SaoLaiBanNickEm
những người mà trong lúc gấp rút, hay tình huống xấu xảy ra mà vẫn giữ bình tĩnh được thì mới gọi là cao thủ.
haochung12
cái này hình như là EQ (emotional quotient) những ng thành công thì eq>iq
sếp tôi kn hơn 10 năm lúc phỏng vấn cứ nghĩ tôi là thằng chả biết gì, sau tháng thứ 3 làm 1 task mà kết quả sếp rất hài lòng, ổng rất ngạc nhiên, còn so sánh mình với sếp phó, lúc đi cf riêng với mình sếp còn nói''có lẽ là mấy tháng vừa rồi cty ít việc nên e k thể hiện đc khả năng''. Sau này thì phần việc mà bình thường ổng phải tự làm thì giao cho mình luôn, phần việc này kể cả 2 đứa bạn mình vào làm trước gần 2 năm rồi và sếp phó ổng cũng ko tin tưởng giao cho làm
, trong cty có thằng em thua mình 1 tuổi vào sau k biết gì nhiều nhưng ông sếp overrate lắm, lúc nào cũng nghĩ nó đang giấu nghề
Thế nên việc nhìn người qua cách họ nói chuyện cũng chỉ chính xác 40-60% thôi, phải tiếp xúc lâu dần nữa & test thì mới xác nhận đc phán đoán của mình đúng hay sai
những người có tư duy mạch lạc thì khi trình bày cũng gãy gọn, khúc chiết hơn đó fen, còn có 1 cái loại là éo biết gì nhưng cũng phải xổ 1 tràng dài ra để hù người nghe, nhưng nội dung nói lại ko bám sát câu hỏi để giấu cái ngu của mình; ko biết thì nói ko biết thôi chứ trả lời kiểu vậy tôi còn khinh thêm
Thắc mắc là thím làm ngành nghề gì đấy. 3 tháng mà 1 task?
Developer 3 tháng là 3 dự án rồi đó chứ đừng nói đến task
ryuaki
Cái loại giao gì cũng ok em làm được là loại vl nhất.
Thắc mắc là thím làm ngành nghề gì đấy. 3 tháng mà 1 task?
Developer 3 tháng là 3 dự án rồi đó chứ đừng nói đến task
tôi làm kiếm chút xu thôi thím
Mới kiểm tra file đó thì thời gian vẽ là cuối tháng thứ 2, k phải là làm 2-3 tháng 1 task mà là task đó tháng thứ 2 mới bắt đầu làm
Nói chung lúc mới vô cty vừa làm quen với cty mới, lúc đó cty cũng k có nhiều việc nên chưa có đất để thể hiện
Đối với ae thân thiết, tôi nói ít làm nhiều, hỏi gì trả lời đó, kỹ càng và chi tiết để nta không bị hố
Đối với những người ngoại đạo (ngoài nghành) mà bàn về nghành nghề tôi đang theo, tôi thường giả ngu, cho chúng nó gáy, thằng nào gáy to, thằng đấy làm đầu đàn
Đối với người trong nghành, tôi sẽ cố gắng trình bày hết mọi ý kiến mà lúc đó có thể nghĩ ra được, cho đi là nhận lại, có thể người ta sẽ sửa 1 số chỗ tôi hiểu sai hoặc thiếu kiến thức dẫn đến nhận thức sai. Có thể (đôi khi) sẽ tranh cãi về 1 vấn đề gì đó, và 2 cái đầu sẽ tìm cách chứng minh ý kiến của mình là đúng bằng cách tra gg, kiểu gì cả 2 đều có lợi
Đối với người trong cty, khi giao tiếp nói chuyện, tôi show ra mức độ vừa phải, 30 -50% công lực, không show full
ủa trong công ty anh không chỉ show 50% không sợ bị sếp đánh giá thấp hả
ủa trong công ty anh không chỉ show 50% không sợ bị sếp đánh giá thấp hả
hay là trình anh quá cao
Công việc thì luôn hoàn thành đúng deadline là được rồi fen, có ý tưởng gì hay ho thì bàn riêng với cấp trên trực tiếp. Còn các kỹ năng khác ngoài phạm vi thì show ít thôi, không có nta gét, hoặc tị nạnh, hoặc ghen ăn tức ở, hoặc là nhờ vả. Rất là phiền phức
Dm, loại 3. Giỡn nhiều thành ra dở, nhiều lúc nói thật tụi nó lại tưởng giỡn del thèm nghe. Mà thử làm mặt lạnh bọn nó lại kêu nay giận clg mà căng thế. Méo biết sống sao mới toàn diện
sống cho đàng hoàng lại, liên quan công việc thì đừng có giỡn, còn lại thì giỡn sao chả đc.
chippy79
Còn kiểu thư ký, trợ lý, hàng họ của sếp, t đi làm thì ớn nhất là gặp loại này.
OneWingedAngel
Thái độ làm việc còn dựa theo tướng đi nữa. Thằng nào đi nhanh, đầu chúi về trc thì nó làm việc cũng năng nổ. Tướng đi như rồng như hổ thì làm.việc có trách nhiệm. Đi chậm rãi khoan thai thì kiểu ng làm việc bình tĩnh. Còn thằng lol nào đi xiêu xiêu vẹo vẹo, cà xịch cà tàng, nghiêng bên này ngoẹo bên kia thì dạng chúa lười, nói nhiều làm ít , thiếu trách nhiệm. đây t lấy kinh nghiệm thực tiễn lúc làm việc vs đồng nghiệp ra nói.
Thái độ làm việc còn dựa theo tướng đi nữa. Thằng nào đi nhanh, đầu chúi về trc thì nó làm việc cũng năng nổ. Tướng đi như rồng như hổ thì làm.việc có trách nhiệm. Đi chậm rãi khoan thai thì kiểu ng làm việc bình tĩnh. Còn thằng lol nào đi xiêu xiêu vẹo vẹo, cà xịch cà tàng, nghiêng bên này ngoẹo bên kia thì dạng chúa lười, nói nhiều làm ít , thiếu trách nhiệm. đây t lấy kinh nghiệm thực tiễn lúc làm việc vs đồng nghiệp ra nói.
t có ông đồng nghiệp lúc bình thường thì cà xích cà tàng, nhưng lúc có sếp hay đi tiếp khách thì nó như kiểu bật sang mode khác, chân tay tháo vát, chạy như tên bắn thì nó là loại nào za mai phên.
t có ông đồng nghiệp lúc bình thường thì cà xích cà tàng, nhưng lúc có sếp hay đi tiếp khách thì nó như kiểu bật sang mode khác, chân tay tháo vát, chạy như tên bắn thì nó là loại nào za mai phên.
Tôi nói theo kinh nghiệm thôi chứ có bảo tôi đúng 100% đâu mike pence, ng này ng kia chứ
à mà thím bên mảng sale mảng service thì khó nói, bên đó nhiều thằng lười mà gặp khách thì bản lĩnh xạo lol nó lại cao. Cái dáng đi nó ứng bên mảng kĩ thuật, xây dựng thì nó chuẩn hơn. Trc em làm bên mảng đó.
Gen_Knight
đáng giá năng lực 1 người, thì chính xác nhất là thông qua khả năng giải thích vấn đề.
giải thích đơn giản dễ hiểu : giỏi, hiểu sâu
giải thích lòng vòng, phức tạp : biết tí da lông, nhưng thích làm màu
giải thích đầy đủ, nhưng dài dòng : biết sơ sơ, k chắc chắn, sợ nói sai nên nói dài.