Update tí 16/11: hôm rồi đi khám được 10 tuần rồi các thím. chém mồm chém miệng nhìn cưng lắm, k biết do bác sĩ quay quay cái tay siêu âm hay gì mà cảm tưởng như bé cứ vẫy tay vẫy chân
Lần đầu làm bố, nhìn cái "little human" kia mà rớt nước mắt vì vui các thím à.
------------------
Chào các thím,
Tình hình là hôm rồi đi siêu âm thì vợ đã bầu được 5 tuần 6 ngày, đến nay thì là hơn 6 tuần rồi. Mà tình hình là vợ em nghén chả ăn được gì cả, nhìn cái gì cũng hãi. Mấy hôm nay chỉ ăn được cơm với ruốc (chà bông) hoặc vừng lạc và ăn rau xanh. Em thì đã đặt mua mấy cái sữa hỗ trợ rồi nên phần ăn uống em nghĩ tạm ổn nhưng vẫn mong các thím có kinh nghiệm chỉ thêm cho em ít kinh nghiệm.
Ngoài ra thì em rất muốn biết thêm về các vấn đề khác như:
đi khám lúc nào? siêu âm vào những thời điểm nào.
sinh hoạt vợ chồng có cần kiêng cữ gì ko?
etc..
Vậy rất mong được sự đóng góp của các thím. Đội ơn các thím ạ !
Ps: những thông tin trên thì em nghĩ google cũng có, (em cũng tìm rồi) nhưng em muốn tổng hợp thêm thông tin từ người thật việc thật rồi điều chỉnh phù hợp với vợ ạ.
Cám ơn các thím!
Last edited:
quynhld
vợ đang bầu 6 tháng, siêu âm theo lịch của bác sĩ, kiêng sinh hoạt 3 tháng đầu 3 tháng cuối, ổn định tâm lý cho vợ.
hieutvplus
3 tháng đầu đừng đụng vào vợ, đừng làm vợ có cảm giác sướng, nguy hiểm cho con
sau 3 tháng ưng thì làm mấy thế trên mạng, nhẹ nhàng, mà đéo làm gì thì tốt hơn
2 tuần đi siêu âm và mua thuốc bổ cho vợ uống
phụ vợ hoặc làm luôn mấy việc như giặt đồ, phơi đồ, đừng ddeer vợ làm việc nặng
ok
Đông phương thất bại
Trong thời gian vợ bầu thì dành nhiều thời gian cho vợ hơn, hạn chết nhậu nhẹt với bạn bè. Sinh hoạt vợ chồng kiêng 3 tháng đầu và 3 tháng cuối.
TangNgocDiep
Nghĩ đến cảnh thay tã cho con,hút mũi cho con như ông a họ mà sợ
nhớ đi khám thai định ky nên khám 1 chỗ để đc cấp sổ tiện theo dõi, đặc biệt tuần thứ 12 13 đo độ mờ da gasyxest nghiệm máu,mua pro care và sắt , axit folic uống, mua sữa bầu uống,
nhớ đi khám thai định ky nên khám 1 chỗ để đc cấp sổ tiện theo dõi, đặc biệt tuần thứ 12 13 đo độ mờ da gasyxest nghiệm máu,mua pro care và sắt , axit folic uống, mua sữa bầu uống,
em ở hàn xẻng nên trạm xá người ta phát folic với sắt uống từ lúc khám đến lúc đẻ luôn thím à. cám ơn thím nhiều nhé.
hôm bữa em đi siêu âm thì bé mới có 0.4cm (tuần 6) nên bsi bảo tuần 8 quay lại đo lại xem nếu bé trên 1cm thì ok.
Tốt nhất là kiên, nếu mà thương vợ thì nên vậy, mua cái hàng giả về dùng tạm đi. Vì tương lai con em, khi có bầu thì con mình sẽ nằm ở tử cung chỗ *** đó, khi mà xyz sướng nó co bóp rất dễ sảy thai.
Xác định tâm lý là kiêng vợ 1 năm đi bạn, hoặc là 1 năm 3 tháng. Cha mẹ sướng mà con cực thì ân hận cả đời
Theo sách vở thì kiêng 3 tháng đầu và 3 tháng cuối....còn lại sinh hoạt ít lại và nhẹ nhàng từ tốn. Đấy là nếu trong thai kỳ không có gì bất ổn....Còn nếu được thì cứ kiêng hẳn chịu khó quay tay một thời gian.
Khám thì khuyên bác nên đi khám luôn ở BV nào uy tín đến hết thời gian mang thai luôn...vừa được theo dõi định kỳ nhắc nhở đi khám...vừa nếu chẳng may có việc gì thì dễ khám chữa bệnh luôn....chứ đi khám ngoài có khi ẩu + có phát sinh gì cũng phải vào bệnh viện thôi.
Mua thuốc bầu, sữa bầu để bổ sung một số vitamin và dinh dưỡng.
Ngoài ra thì em rất muốn biết thêm về các vấn đề khác như:
đi khám lúc nào? siêu âm vào những thời điểm nào.
sinh hoạt vợ chồng có cần kiêng cữ gì ko?
etc..
Ô ở hàn xẻng ko biết có giống VN ko, nhưng theo kn đang chăm vợ bầu 7 tháng của tôi nên theo 1 bác sỹ chuyên khám thai để người ta theo dõi, quản lý cho mình luôn. Tháng nào uống gì, khám gì, tiêm gì ... Ngoài ra các mốc khám thai chính có thể tham khảo trên mạng.
Sinh hoạt thì nên kiêng, hoặc vợ nó có hứng thì cũng nhẹ nhàng.
Bổ sung vtm tổng hợp, Axit folic, DHA, canxi, sắt. (Ngoài cái vtm tổng hợp thì còn lại nên theo tư vấn của bsi)
Vợ nghén ăn ít thì nên mua đa dạng đồ ăn, để xem thử ăn đc cái gì vừa miệng thì ăn như bánh, trái, sữa tươi, sữa bầu, cơm, rau, thịt, cá, hải sản, ngũ cốc ...
Chúc vợ chồng fen mẹ tròn con vuông.
thieuhuyen
Kiêng tuyệt đối đi chủ thớt nhé. vì kể cả bầu khoẻ mạnh nhưng nếu xxx thì vẫn có nguy cơ viêm nhiễm rất cao. Nên thương vợ con thì cố mà nhịn. Siêu âm thì có các mốc như sau:
1. Khám thai lần đầu tiên: khoảng tuần thứ 5 - 8
Việc khám thai lần đầu thường diễn ra khi bà bầu có thai khoảng 5 – 8 tuần. Ở lần khám thai đầu tiên, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện một số đánh giá sau:
Kiểm tra cân nặng, chiều cao để tính chỉ số BMI của cơ thể nhằm đánh giá tình trạng thừa cân, béo phì. Nếu có bất thường, bác sĩ sẽ hướng dẫn cách kiểm soát cân nặng khi mang thai để hạn chế tối đa các biến chứng có thể xảy ra.
Có thể xét nghiệm xét nghiệm máu về hormone bHcg trong các trường hợp siêu âm chưa rõ túi thai hoặc là siêu âm có biểu hiện thai bất thường.
Kiểm tra huyết áp biết thai phụ có bị cao huyết áp hay không và có biện pháp phòng ngừa nguy cơ bị tiền sản giật.
Siêu âm để kiểm tra vị trí phôi thai và tuổi thai nhằm kịp thời phát hiện các bất thường như thai ngoài tử cung...
Tính tuổi thai và ngày dự sinh của em bé dựa vào ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối.
Thực hiện xét nghiệm máu để kiểm tra một số bệnh sau: bệnh sởi, bệnh thủy đậu, viêm gan B, bệnh giang mai, HIV/AIDS, yếu tố Rh, nhóm máu,...
Tại buổi khám này, bác sĩ sẽ tư vấn cho thai phụ cách bổ sung các loại vitamin và khoáng chất cần thiết khi mang thai, tư vấn lối sống, dặn dò các loại thuốc và thực phẩm cần tránh trong thai kỳ,...
2. Lần khám thai thứ 2: Trong khoảng thời gian từ tuần thứ 11 – 13 tuần 6 ngày
Trong lần khám thai thứ 2, bác sĩ sẽ thực kiểm tra cân nặng, đo huyết áp, xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu và siêu âm để đánh giá sức khỏe của mẹ và tình trạng phát triển của thai nhi.
Bác sĩ cũng sẽ chỉ định làm
xét nghiệm Double test và siêu âm kiểm tra các bất thường lớn có thể gặp ở tuổi thai này ví dụ như: Thai vô sọ, thoát vị rốn, bang quang lớn..., đặc biệt là
siêu âm đo độ mờ da gáy để đánh giá thai nhi có nguy cơ bị Down (và một số bệnh bất thường về nhiễm sắc thể như bệnh Edward hoặc Patau) hay không. Nếu kết quả siêu âm đo độ mờ da gáy cho thấy thai nhi có nguy cơ cao mắc bệnh di truyền, bác sĩ sẽ tư vấn những xét nghiệm cần thiết để giúp chẩn đoán chính xác bệnh ví dụ như : Xét nghiệm NIPT (xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn) hoặc sinh thiết gai nhau...
Kiểm tra cân nặng cho bà bầu
3. Lần khám thai thứ 3: từ tuần 16-22
Khi khám thai lần 3, bác sĩ sẽ tiếp tục thực hiện các kiểm tra thường quy như: cân nặng, huyết áp, siêu âm, xét nghiệm nước tiểu,...để theo dõi sự phát triển của thai nhi.
Nếu chưa được thực hiện xét nghiệm Double test, bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm Triple test, đây là loại xét nghiệm máu được thực hiện trong khoảng từ tuần thứ 15 – 18) của thai kỳ. Các xét nghiệm này để sàng lọc các bệnh như ở quý 1 thai kì nhưng có độ nhạy thấp hơn so với Double test.
Chọc ối: Nếu các xét nghiệm trước cho thấy thai nhi có nguy cơ mắc các dị tật bẩm sinh bác sĩ sẽ đề nghị làm xét nghiệm chọc ối vào khoảng giữa tuần thứ 15 đến 18 của thai kỳ. Thai phụ cũng cần lưu ý là thủ thuật này có nguy cơ gây sảy thai nhưng với tỷ lệ khá thấp, chỉ khoảng dưới 1%.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI NHI QUA TỪNG TUẦN
Nhập ngày sinh hoặc tuần thai nhi để biết thông tin chi tiết
XEM NGAY
4. Lần khám thai thứ 4: trong khoảng thời gian từ tuần 22-28
Để theo dõi thai kỳ, bác sĩ sẽ thực hiện các đánh giá sau:
Kiểm tra cân nặng
Đo huyết áp
Khám thai: Đo khoảng cách từ đá tử cung xuống xương mu (được gọi là đo chiều cao tử cung và vòng bụng sản phụ) để theo dõi sự phát triển của thai nhi, kiểm tra tim thai
Xét nghiệm nước tiểu
Siêu âm tầm soát dị tật thai nhi. Bác sĩ sẽ chỉ định siêu âm 4D để kiểm tra hình thái thai nhi, tầm soát các bất thường (tim, chân tay, bụng, xương, não, cột sống, thận) và kiểm tra vị trí bám của nhau thai, lượng nước ối
Tầm soát đái tháo đường thai kỳ: Bằng nghiệm pháp dung nạp glucose để kịp thời phát hiện đái tháo đường thai kỳ và can thiệp bằng cách thay đổi chế độ ăn, lối sống và có thể dùng thêm insulin
Tiêm vắc xin uốn ván VAT mũi đầu tiên
5. Lần khám thai thứ 5: từ tuần 28-32
Bác sĩ sẽ siêu âm tầm soát dị quý 3 của thai kì để phát hiện các bất thường khởi phát muộn của thai nhi như: Tắc ruột, giãn não thất, nhiễm trùng bào thai, kiểm tra tim thai, ước tính kích thước thai nhi, xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu để theo dõi sự phát triển của thai nhi. Trong lần khám thai này, thai phụ sẽ được tiêm vắc xin uốn ván VAT mũi thứ 2.
6. Lần khám thai thứ 6: từ tuần 32-34
Bác sĩ sẽ kiểm tra tim thai, ước tính kích thước thai nhi
, xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu
,xét nghiệm non-stress để theo dõi sự phát triển của thai nhi.
7. Lần khám thai thứ 7: từ tuần 34-36
Bác sĩ sẽ thực hiện các đánh giá tương tự ở lần khám thai thứ 6 để theo dõi sự phát triển của thai và sức khỏe của mẹ.
8. Lần khám thai thứ 8,9,10: từ tuần 36 đến tuần 39
Siêu âm cho bà bầu ở thai tuần 36 đến tuần 39
Đây là giai đoạn quan trọng vì thai phụ sắp bước vào quá trình chuyển dạ. Ở giai đoạn này thai phụ sẽ phải đi khám thai mỗi tuần 1 lần. Khi khám, bác sĩ sẽ tiến hành các thăm khám thường quy như siêu âm, xét nghiệm máu để chuẩn bị cho cuộc sinh, nước tiểu, thực hiện Non-stress test và kiểm tra cổ tử cung để theo dõi thai kỳ.
Ngoài ra, bác sĩ có thể đề nghị làm thêm các xét nghiệm đánh giá khung xương chậu để xem thai phụ nên
sinh thường hay sinh mổ. Bác sĩ cũng sẽ tư vấn cho thai phụ cách nhận biết dấu hiệu sắp sinh để kịp thời nhập viện.
Nên theo 1 bác sĩ tư uy tín để có tư vấn và can thiệp kịp thời khi có bất kỳ vấn đề gì về sức khoẻ. Nếu fen ở Hà Nội thì có thể tìm bác sĩ Vỹ hoặc bác sĩ Sơn ở Hà đông. Chúc vợ con fen mạnh khoẻ.
Iosha1188
Hỏi bác sĩ đúng chuyên môn đi mai fen
mấy thằng trên này toàn thằng FA quay tay, người yêu chưa có, chó thì chưa nuôi, biết gì mà tư vấn, đừng nghe chúng nó
Ngoài ra thì em rất muốn biết thêm về các vấn đề khác như:
đi khám lúc nào? siêu âm vào những thời điểm nào.
sinh hoạt vợ chồng có cần kiêng cữ gì ko?
etc..
1/ Bác nên đi khám tư (hỏi bác sĩ chuyên khoa để tư vấn khám từ đầu đến lúc hộ sinh) thường nhiều bác sĩ có chuyên môn ra ngoài khám tư, tiện giờ giấc cho vợ chồng đi làm từ sáng đến chiều
2/ 3 4 tháng đầu thì kiêng cử, 3 tháng cuối cũng kiêng
3/ Mua sách để 2 vợ chồng cùng đọc. từ đó thống nhất được cách bà bầu, chăm con sau này
4/ Sau này đẻ mổ hay đẻ thường thì đều có chế độ ăn khác nhau. Bác lên mạng tìm hiểu
R.P. McMurphy
cám ơn các thím nhiều.
loongtoong
Ngoài việc bồi bổ thì theo kinh nghiệm của e thì cụ nên tìm cách cách ly vợ cụ khỏi mấy cái hội chị e hay nói đạo lú, hay đăng những bài u uất, những bài viết về trầm cảm, về mâu thuẫn gia đình, ... (nói chung là những cái gì làm cho tâm tư tình cảm đi xuống) trong và sau khi sinh vì cái này còn độc hơn ma túy. Luôn luôn tìm cách làm cho vợ vui, vợ nó có chửi thì cũng cố mà nhe răng ra cười, cấm được bật tôm. Với cả 3 tháng đầu mà bé nhà cụ bị khóc rạ đề nữa thì cụ càng phải động viên vợ nhiều hơn, càng phải cười ác hơn vì thời gian đó nó áp lực và khủng khiếp vãi nồi, một mình vợ cụ ko chịu được đâu.
alohakool
Thời điểm khám thì cứ theo bác sĩ dặn thôi. Còn sinh hoạt vợ chồng thì nhẹ nhàng thôi. 3 tháng đầu tốt nhất kiêng hẳn luôn. Nên tạo không khí và tư tưởng thoải mái cho vợ. Thời gian đầu vợ chú ngén thì bảo vợ ăn ít một thôi và chia thành nhiều bữa trong ngày.
Nên mua sữa tươi cho vợ uống bù thêm nếu ko ăn được nhé ( có thể kham khảo loại moninaga hoặc matilia. đây là 2 loại vợ mình uống, thấy khá ok, có điều giá hơi chát 1 tí )
Dặn vợ hỏi bác sĩ là cần uống những loại thuốc gì thì mua luôn. Elevit, Canxi, DHA ... đa phần đều phải uống mấy loại này.
Còn nhiều nữa cơ mà tạm thời chưa nhớ ra :v
lucas1805
Mình chưa nhập hội bố bỉm sữa nên chưa có kinh nghiệm nhiều để chia sẻ. Bác thớt đọc sách được ko, mình với vợ đang đọc cuốn này chuẩn bị cho tương lai. Khá hay, có chia theo tuần, màu mè ko nhàm chán. Thím thao khảo thử nhé
Ngoài việc bồi bổ thì theo kinh nghiệm của e thì cụ nên tìm cách cách ly vợ cụ khỏi mấy cái hội chị e hay nói đạo lú, hay đăng những bài u uất, những bài viết về trầm cảm, về mâu thuẫn gia đình, ... (nói chung là những cái gì làm cho tâm tư tình cảm đi xuống) trong và sau khi sinh vì cái này còn độc hơn ma túy. Luôn luôn tìm cách làm cho vợ vui, vợ nó có chửi thì cũng cố mà nhe răng ra cười, cấm được bật tôm. Với cả 3 tháng đầu mà bé nhà cụ bị khóc rạ đề nữa thì cụ càng phải động viên vợ nhiều hơn, càng phải cười ác hơn vì thời gian đó nó áp lực và khủng khiếp vãi nồi, một mình vợ cụ ko chịu được đâu.
hehe vợ em được cái hiểu chuyện nên ko có tham gia mấy cái nhóm ba xàm đó thím ạ. cám ơn thím nhé.
Mình chưa nhập hội bố bỉm sữa nên chưa có kinh nghiệm nhiều để chia sẻ. Bác thớt đọc sách được ko, mình với vợ đang đọc cuốn này chuẩn bị cho tương lai. Khá hay, có chia theo tuần, màu mè ko nhàm chán. Thím thao khảo thử nhé
Tình hình là hôm rồi đi siêu âm thì vợ đã bầu được 5 tuần 6 ngày, đến nay thì là hơn 6 tuần rồi. Mà tình hình là vợ em nghén chả ăn được gì cả, nhìn cái gì cũng hãi. Mấy hôm nay chỉ ăn được cơm với ruốc (chà bông) hoặc vừng lạc và ăn rau xanh. Em thì đã đặt mua mấy cái sữa hỗ trợ rồi nên phần ăn uống em nghĩ tạm ổn nhưng vẫn mong các thím có kinh nghiệm chỉ thêm cho em ít kinh nghiệm.
Ngoài ra thì em rất muốn biết thêm về các vấn đề khác như:
đi khám lúc nào? siêu âm vào những thời điểm nào.
sinh hoạt vợ chồng có cần kiêng cữ gì ko?
etc..
Vậy rất mong được sự đóng góp của các thím. Đội ơn các thím ạ !
Ps: những thông tin trên thì em nghĩ google cũng có, (em cũng tìm rồi) nhưng em muốn tổng hợp thêm thông tin từ người thật việc thật rồi điều chỉnh phù hợp với vợ ạ.
Cám ơn các thím!
Nếu quan tâm đến bảo hiểm dành cho thai sản thì liên hệ em nhé
Giao Chu Nham Nga Hanh
mua sữa đậu nành óc chó uống cho rẻ nhé mike pence
Thế mà chỉ vì nghe lời tư vấn lúc nào cũng không sao không sao của bsi Sơn mà ngay hôm sau em phải vào viện phụ sản TW cấp cứu trong tình trạng buồng trứng quá kích nặng, hai bên các nang trứng sưng tấy xuất huyết.... em đau đến mức chả còn biết gì nữa, ngày 24h tiếng thì em đau cả 24h. Vào đó bác sĩ mắng tại sao lại vào viện muộn như thế, đúng ra ngay từ lúc có thai phát hiện còn nhiều nang tồn dư lớn như thế là đã phải nhập viện điều trị ngay để không ảnh hưởng đến thai rồi. Nhưng lúc đó hối hận thì cũng chẳng kịp nữa, chỉ vì tuyệt đối tin tưởng theo chỉ định của bác sĩ Sơn mà vợ chồng em chủ quan không biết đường vào viện sớm, em đau đớn vật vã không ăn không ngủ được 3 hôm liền thì thai lưu... QUÁ ĐAU ĐỚN!!!!Sau đó em còn phải nằm viện điều trị quá kích buồng trứng gần 1 tuần sau mới được xuất viện.
Sau hôm xuất viện bình tâm trở lại em mới ngồi nghe bác sĩ nói 1 số vấn đề như sau:
Thứ nhất: chỉ số AMH của em 7,17 là cao mà dùng liều kích trứng như thế cho em là quá mạnh.
Thứ hai: Làm IUI trong viện phụ sản tw ngoài việc siêu âm theo dõi nang noãn thường xuyên họ còn phải xét nghiệm đánh giá chỉ số E2, nghe bác sĩ nói nhiều thuật ngữ chuyên môn em không nhớ rõ nữa. Ở PK Thiện Nhân thì em chỉ được theo dõi nang noãn qua siêu âm và chỉ định tiêm thuốc
Thứ 3: Sau khi có thai phát hiện nang tồn dư lớn và nhiều nthe phải vào nhập viện điều trị ngay. Đằng này lần nào đi khám bsi Sơn cũng nói với em là không sao...
thieuhuyen
Có thể bác Sơn của b là bác Sơn khác chăng? Đây mình thấy bsi cực cẩn thận. Cái gì cũng nói có nguy hiểm và hay làm quá lên chứ k có vụ k sao k sao như b nói.
thieuhuyen
Bác sơn mà mình nói là Sơn của Momcare, còn của b là Thiện Nhân. Chắc là 2 ông rồi
Thanh Bach
Kinh nghiệm của mình là cho uống cái này đều đặn nhé, nguồn Vitamin và DHA cực cao.
Tác dụng:
- Bổ sung các vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho bà mẹ, hỗ trợ sự phát triển lành mạnh của thai nhi và trẻ đang bú sữa mẹ.
- Đặc biệt với hàm lượng DHA cao từ 150 mg đến 300mg/ ngày giúp bà mẹ có sức khỏe tốt để có khởi đầu hoàn hảo.
- Hỗ trợ tăng cường sự phát triển của não bộ, hình thành xương sụn nướu, giảm nguy cơ loãng xương.
Đối tượng sử dụng:
Phụ nữ trước khi mang thai, Phụ nữ đang mang thai hoặc đang cho con bú. '
Cách dùng:
Người lớn 01 viên/ ngày.
Hàm lượng theo liều dùng:
Vitamin A Beta-Carotene / Palmitate: 1.244 mg (4000IU)
Calcium carbonate: 68 mg
Vitamin C Ascorbic Acid: 50 mg
Vitamin D3 :12.5mcg (500IU)
Vitamin B1 Thiamine mononitrate: 2.8mg
Vitamin E d-α-Tocopheryl succinate : 13.82mg AT(30IU)
Vitamin B2 Riboflavin: 10mg
Niacin Niacinamide : 20mg
Vitamin B6 Pyridoxine : 4mg
Folate Folic Acid: 1000mcg
Vitamin B12 Methylcobalamin: 25mcg
Biotin : 300mcg
Vitamin B5 Calcium-d-Pantothenate : 15mg
Iron (II) bisglycinate chelate : 30mg
Iodine Kelp : 150mcg
Magnesium oxide :.20mg
Zinc oxide :15mg
Selenium Thionine : 100mcg
Copper bisglycinate chelated : 10mg
Manganese citrate : 2mg
Chromium bisglycinate chelated :120mcg
Molybdenum bisglycinate chelated : 75mcg
Potassium citrate : 4mcg
Choline bitartate : 10mg
Inositol : 10mg
Boron glycinate : 1000mcg
DHA : 300mg
MCT Oil : 428mg
Tocopherol (Vitamin E): 10 mg
sanbktphcm
Vợ em bác sĩ Từ Dũ kê loại này. Mỗi ngày 1 viên mà lười uống quá.
xxx_zzz_000
Chuyên môn thì hỏi bác sĩ ấy, còn chăm thì làm thay việc nặng, việc nhà, đưa đón đi làm là được rồi.
maybeitsme
Bác này cưng quá, lo cho vợ thế là tốt.
Không cần uống sữa bầu, hay ngũ cốc bầu vì mấy cái đó nhiều đường, không tốt cho cả mẹ và con. Tốt nhất là sữa tươi không đường để bổ sung canxi, không tăng cân. Canxi quan trọng lắm, giúp sản phụ không yếu răng mà bé cũng đủ canxi.
Vợ mệt sẽ hay cáu. Bác cứ bình tĩnh. Vợ muốn ăn lúc nào thì ăn, muốn ngủ lúc nào thì ngủ. Đừng ý kiến gì kẻo ăn đạp.
Bầu thì hạn chế tối đa đường, muối, chiên nhé.
Mỗi ngày phải đi bộ ít nhất 30ph, không được nằm mãi.
Để chăm bầu, ông có thể theo dõi fb của bs Lê Tiểu My của Bv Mỹ Đức, hoặc nhóm khám thai của bs Nguyễn Điền. Sách thì có quyển của bác Tiểu My, hoặc bác Huyên Thảo.
Ngoài ra có 1 quyển khá hay nói về quan điểm chăm con kiểu Tây là Con là khách quí.
Sơ sơ vậy thôi.
Không cần uống sữa bầu, hay ngũ cốc bầu vì mấy cái đó nhiều đường, không tốt cho cả mẹ và con. Tốt nhất là sữa tươi không đường để bổ sung canxi, không tăng cân. Canxi quan trọng lắm, giúp sản phụ không yếu răng mà bé cũng đủ canxi.
Vợ mệt sẽ hay cáu. Bác cứ bình tĩnh. Vợ muốn ăn lúc nào thì ăn, muốn ngủ lúc nào thì ngủ. Đừng ý kiến gì kẻo ăn đạp.
Bầu thì hạn chế tối đa đường, muối, chiên nhé.
Mỗi ngày phải đi bộ ít nhất 30ph, không được nằm mãi.
Để chăm bầu, ông có thể theo dõi fb của bs Lê Tiểu My của Bv Mỹ Đức, hoặc nhóm khám thai của bs Nguyễn Điền. Sách thì có quyển của bác Tiểu My, hoặc bác Huyên Thảo.
Ngoài ra có 1 quyển khá hay nói về quan điểm chăm con kiểu Tây là Con là khách quí.
Sơ sơ vậy thôi.
cám ơn thím, em với vợ ở bên hàn xẻng, bên này cũng có 1 hội bà bầu nên cũng hỏi được kha khá thông tin nên cũng tích góp được và đang thực hiện theo ạ.
sách thì em đang tính mua 1 quyển thai giáo với bộ 4 quyển nuôi con không phải cuộc chiến.
Hay có lớp tiền sản, thím với vợ đăng ký đi học vài buổi là đẹp. Ở đấy họ tư vấn cho. Đừng ăn uống bổ quá mà phải có chế độ dinh dưỡng, kẻo trĩ, tiểu đường béo phì cả mẹ lẫn con đấy.
Không cần uống sữa bầu, hay ngũ cốc bầu vì mấy cái đó nhiều đường, không tốt cho cả mẹ và con. Tốt nhất là sữa tươi không đường để bổ sung canxi, không tăng cân. Canxi quan trọng lắm, giúp sản phụ không yếu răng mà bé cũng đủ canxi.
Vợ mệt sẽ hay cáu. Bác cứ bình tĩnh. Vợ muốn ăn lúc nào thì ăn, muốn ngủ lúc nào thì ngủ. Đừng ý kiến gì kẻo ăn đạp.
Bầu thì hạn chế tối đa đường, muối, chiên nhé.
Mỗi ngày phải đi bộ ít nhất 30ph, không được nằm mãi.
Để chăm bầu, ông có thể theo dõi fb của bs Lê Tiểu My của Bv Mỹ Đức, hoặc nhóm khám thai của bs Nguyễn Điền. Sách thì có quyển của bác Tiểu My, hoặc bác Huyên Thảo.
Ngoài ra có 1 quyển khá hay nói về quan điểm chăm con kiểu Tây là Con là khách quí.
Sơ sơ vậy thôi.
Có link fb 2 bác sĩ này không fen.
leo6464
3 tháng đầu và 3 tháng cuối nên khám định kỳ tại bv sản or bác sĩ uy tín. Vì các tháng này nguy hiểm và quyết định nhiều đến sk 2 mẹ con. 3 tháng giữa thường khá nhàn, chỉ cần siêu âm để kt sự phát triển của bé.
Cố gắng ăn uống và giữ sk (nếu có thể thể dục, du lịch, đọc sách, nghe nhạc thư giãn thì rất tốt). Chú ý các loại rau củ quả, trái cây, hạt các loại, hạn chế dầu mỡ quá nhiều.
Quan hệ bth, nhẹ nhàng, ko chèn ép, ko mạnh bạo, cá nhân mình thấy ko nên xuất trong. Lắng nghe vợ, ưng thì làm ko thì nhịn, đừng đòi.
Luôn nhớ là bầu bì quan trọng nhất là mẹ chứ ko phải bé. Tập trung hết cho mẹ, lo lắng quan tâm cho mẹ. Đẻ ra rồi thì còn 18 năm quan tâm con nên ko lo. Nên tâm sự, dành nhiều thời gian cho vợ.
Cố lên pheng.
Tình hình là hôm rồi đi siêu âm thì vợ đã bầu được 5 tuần 6 ngày, đến nay thì là hơn 6 tuần rồi. Mà tình hình là vợ em nghén chả ăn được gì cả, nhìn cái gì cũng hãi. Mấy hôm nay chỉ ăn được cơm với ruốc (chà bông) hoặc vừng lạc và ăn rau xanh. Em thì đã đặt mua mấy cái sữa hỗ trợ rồi nên phần ăn uống em nghĩ tạm ổn nhưng vẫn mong các thím có kinh nghiệm chỉ thêm cho em ít kinh nghiệm.
Ngoài ra thì em rất muốn biết thêm về các vấn đề khác như:
đi khám lúc nào? siêu âm vào những thời điểm nào.
sinh hoạt vợ chồng có cần kiêng cữ gì ko?
etc..
Vậy rất mong được sự đóng góp của các thím. Đội ơn các thím ạ !
Ps: những thông tin trên thì em nghĩ google cũng có, (em cũng tìm rồi) nhưng em muốn tổng hợp thêm thông tin từ người thật việc thật rồi điều chỉnh phù hợp với vợ ạ.
Cám ơn các thím!
Đầu tiên chúc mừng nhé!
. Đi khám: khi đi khám sẽ có luôn quy trình ngày nào tái khám. Khi nào siêu âm. Khi nào làm xét nghiệm.
Thường thì 3 tháng đầu sẽ được nghe tim thai - xem sự phát triển của thai - tuần 10 - 11 được đi SA đo độ mờ da gáy
3 tháng giữa thì làm triple/double test cho 3 bệnh NST - Soi hình thái phôi. mỗi tháng đi siêu âm và khám 1 lần. Lúc này cho đi siêu âm 3D - 4D theo lộ trình để soi hết coi có dị tật hay cái gì không. Sau đó là chỉ siêu âm doppler, hạn chế 3D 4D vì sẽ có ảnh hưởng đến thai nhi.
3 tháng cuối thì tùy bác sĩ mà sẽ có 4 hoặc 6 tuần cuối để đi điện tim và siêu âm doppler. Đặc biệt từ tuần 36 - 40, mốc đc gọi sinh đủ ngày là trên 38 tuần nên từ tuần 38 là chuẩn bị đồ đi đẻ đc rồi
Sinh hoạt vợ chồng: 3 tháng đầu kiêng tuyệt đối - 3 tháng giữa tùy tình hình sức khỏe ( nhưng nhìn chung trừ nhu cầu mạnh chứ như mình nhìn vợ lại sợ động con nên nghỉ) - 3 tháng cuối nhiều ng bảo thoải mái để dễ đẻ thường, nhiều người bảo kiêng nhưng cá nhân thấy cái bụng ngập mặt rồi, lỡ có gì đè vô lại mệt -> nghỉ.
Nghén hay không nghén thì cũng phải bắt ăn uống đầy đủ. Kinh nghiệm tui ko cho uống sữa bầu vì tính ra cũng chả hơn gì nhiều mà lại ngán. Mua TH True Milk không đường cho uống thay nước ( không đường vì tránh tiểu đường thai kỳ )
Khẩu phần ăn nhiều cá - rau cải tốt cho con. Nghén thì chia nhỏ bữa ra mà ăn, hạt hiếc hốc nhiều vào -> tốt cho mẹ và con.
Tuyệt đối ko uống thuốc nào ngoài thuốc bác sĩ kê
Vậy thôi.
À có thêm vài kinh nghiệm của mình là thế này
Siêu âm chỉ là chẩn đoán hình ảnh, đừng để kết quả siêu âm làm mình buồn.
Bác sĩ phán là chân lý, đéo đc nghe ai, chỉ nghe bác sĩ. Bác sĩ bảo sao làm vậy
Phải là người thật tỉnh vì con vợ lúc này tâm trạng và tính tình nó như củ kẹc ấy, thoắt vui thoắt buồn. Nhịn là nhục nhưng ko nhịn thì khổ mẹ khổ con -> cứ tưng tửng làm vợ vui.
Tâm trạng của mẹ là tâm trạng của con. Mẹ khỏe con khỏe nên là chăm vợ khỏe thì con sẽ khỏe
Chuẩn bị trước tâm lý, sẽ đéo được ngủ thẳng giấc, tầm tháng thứ 6 tập ngủ ngắn ngủ thẳng là vừa.
. Đi khám: khi đi khám sẽ có luôn quy trình ngày nào tái khám. Khi nào siêu âm. Khi nào làm xét nghiệm.
Thường thì 3 tháng đầu sẽ được nghe tim thai - xem sự phát triển của thai - tuần 10 - 11 được đi SA đo độ mờ da gáy
3 tháng giữa thì làm triple/double test cho 3 bệnh NST - Soi hình thái phôi. mỗi tháng đi siêu âm và khám 1 lần. Lúc này cho đi siêu âm 3D - 4D theo lộ trình để soi hết coi có dị tật hay cái gì không. Sau đó là chỉ siêu âm doppler, hạn chế 3D 4D vì sẽ có ảnh hưởng đến thai nhi.
3 tháng cuối thì tùy bác sĩ mà sẽ có 4 hoặc 6 tuần cuối để đi điện tim và siêu âm doppler. Đặc biệt từ tuần 36 - 40, mốc đc gọi sinh đủ ngày là trên 38 tuần nên từ tuần 38 là chuẩn bị đồ đi đẻ đc rồi
Sinh hoạt vợ chồng: 3 tháng đầu kiêng tuyệt đối - 3 tháng giữa tùy tình hình sức khỏe ( nhưng nhìn chung trừ nhu cầu mạnh chứ như mình nhìn vợ lại sợ động con nên nghỉ) - 3 tháng cuối nhiều ng bảo thoải mái để dễ đẻ thường, nhiều người bảo kiêng nhưng cá nhân thấy cái bụng ngập mặt rồi, lỡ có gì đè vô lại mệt -> nghỉ.
Nghén hay không nghén thì cũng phải bắt ăn uống đầy đủ. Kinh nghiệm tui ko cho uống sữa bầu vì tính ra cũng chả hơn gì nhiều mà lại ngán. Mua TH True Milk không đường cho uống thay nước ( không đường vì tránh tiểu đường thai kỳ )
Khẩu phần ăn nhiều cá - rau cải tốt cho con. Nghén thì chia nhỏ bữa ra mà ăn, hạt hiếc hốc nhiều vào -> tốt cho mẹ và con.
Tuyệt đối ko uống thuốc nào ngoài thuốc bác sĩ kê
Vậy thôi.
À có thêm vài kinh nghiệm của mình là thế này
Siêu âm chỉ là chẩn đoán hình ảnh, đừng để kết quả siêu âm làm mình buồn.
Bác sĩ phán là chân lý, đéo đc nghe ai, chỉ nghe bác sĩ. Bác sĩ bảo sao làm vậy
Phải là người thật tỉnh vì con vợ lúc này tâm trạng và tính tình nó như củ kẹc ấy, thoắt vui thoắt buồn. Nhịn là nhục nhưng ko nhịn thì khổ mẹ khổ con -> cứ tưng tửng làm vợ vui.
Tâm trạng của mẹ là tâm trạng của con. Mẹ khỏe con khỏe nên là chăm vợ khỏe thì con sẽ khỏe
Chuẩn bị trước tâm lý, sẽ đéo được ngủ thẳng giấc, tầm tháng thứ 6 tập ngủ ngắn ngủ thẳng là vừa.
Một bố bỉm sữa có con 1 tháng tuổi chia sẻ!
Cám ơn thím
lolita_07
Khuyên không nên uống sữa bầu, thay vào đó nên uống sữa tươi và sữa chua. Sữa chua nếu tự làm hoặc ăn được sữa chua Kefil hoặc Hy Lạp càng tốt.
emkophailagay
Vợ mình cũng nghén nhưng chỉ sợ mùi mỡ thôi. Còn sinh hoạt nên kiêng, đừng bào giờ sờ đầu vú vợ và sờ bím 3 tháng đầu nhá, nó kích thích đẻ non. Uống thêm thuốc bổ và sữa. Khám thì định kỳ là 12 22 32 và tháng cuối cứ tuần 1 lần là tốt nhất. Còn hỏi mấy mẹ xem dân gian kiêng cái gì, như rau ngót 3 tháng đầu kiêng.
Theo sách vở thì kiêng 3 tháng đầu và 3 tháng cuối....còn lại sinh hoạt ít lại và nhẹ nhàng từ tốn. Đấy là nếu trong thai kỳ không có gì bất ổn....Còn nếu được thì cứ kiêng hẳn chịu khó quay tay một thời gian.
Khám thì khuyên bác nên đi khám luôn ở BV nào uy tín đến hết thời gian mang thai luôn...vừa được theo dõi định kỳ nhắc nhở đi khám...vừa nếu chẳng may có việc gì thì dễ khám chữa bệnh luôn....chứ đi khám ngoài có khi ẩu + có phát sinh gì cũng phải vào bệnh viện thôi.
Mua thuốc bầu, sữa bầu để bổ sung một số vitamin và dinh dưỡng.
Khám ở viện có đắt hơn ở ngoài ko thím?
thacsi
Vc mình vẫn chén đến tuần 32, k cần kiêng cữ quá đâu
Đừng sợ anh ạ! Những cái đó rất là bình thường thôi, khi có e bé có những cái đáng sợ hơn rất nhiều. Nhưng bù lại, a sẽ có những khoảng khắc tuyệt vời nhất và những hình ảnh đẹp nhất. Tin tôi đi!
itachi20
tất tần tật bao gồm ở đây, thớt đọc mà làm theo nhé, dường như đã đầy đủ
Tình hình là hôm rồi đi siêu âm thì vợ đã bầu được 5 tuần 6 ngày, đến nay thì là hơn 6 tuần rồi. Mà tình hình là vợ em nghén chả ăn được gì cả, nhìn cái gì cũng hãi. Mấy hôm nay chỉ ăn được cơm với ruốc (chà bông) hoặc vừng lạc và ăn rau xanh. Em thì đã đặt mua mấy cái sữa hỗ trợ rồi nên phần ăn uống em nghĩ tạm ổn nhưng vẫn mong các thím có kinh nghiệm chỉ thêm cho em ít kinh nghiệm.
Ngoài ra thì em rất muốn biết thêm về các vấn đề khác như:
đi khám lúc nào? siêu âm vào những thời điểm nào.
sinh hoạt vợ chồng có cần kiêng cữ gì ko?
etc..
Vậy rất mong được sự đóng góp của các thím. Đội ơn các thím ạ !
Ps: những thông tin trên thì em nghĩ google cũng có, (em cũng tìm rồi) nhưng em muốn tổng hợp thêm thông tin từ người thật việc thật rồi điều chỉnh phù hợp với vợ ạ.
Cám ơn các thím!
ở VN thì mình như này:
1. khám thì theo 1 ông/bà bs có tiếng (VD mình theo ô Cường jám đốc sản C và 1 ông bs trưởng khoa sản bệnh viện gần nhà). ô Cường thì theo 3 mốc 12, 22, 32, ông gần nhà thì theo lịch hẹn của ông ý. chú ý mấy tuần cuối 1, 2 tuần đi s.â 1 lần. Nhớ lịch double test, tripple test (tuần 12 hay trước đó thì fải ko nhớ)
2. cái này kiêng hẳn thôi. tuần 40 mà con chưa ra thì mới thả
3. để tý edit thêm
phuongvien
Tốt nhất thớt nên ra 1 cái bệnh viện nào đó rồi mở sổ theo dõi và đi siêu âm + khám theo lịch hẹn của bác sĩ. Mỗi người cơ địa 1 khác không ai giống ai.
Ngoài việc khám theo lịch thì có thể đi khám so le bên ngoài để chắc chắn hơn, tuy nhiên khám ngoài không cần nhiều, những mốc quan trọng thôi.
QHTD thì nên kiêng tuyệt đối, vợ mà thèm quá thì kiêng tuyệt đối 3 tháng đầu và cuối, còn lại thì làm nhẹ nhàng.
Ăn uống cũng tùy cơ địa, nhưng bài trên kia có đủ hết rồi đấy. Tóm lại là tránh cay nóng và thực phẩm có nhiều khả năng gây dị ứng thôi. Còn lại chơi được tất, quan trọng đéo gì, thời buổi khoa học chứ có phải thời các cụ ngày xưa đâu